1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện thoại sơn trong thời gian 2001 2006

78 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM HUỲNH VĂN TÁNH LỚP DH5DL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN 2001 - 2006 Giáo viên hướng dẫn: Th.S: LÊ THỊ NGỌC LINH AN GIANG,05/2008 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng thành kính biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Cô Lê Thị Ngọc Linh tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian hồn thành luận văn Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Bùi Hoàng Anh Thầy, Cô Khoa Sư Phạm trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn: Các Cơ (Chú) phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Thoại Sơn, phịng Thống Kê huyện tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thu thập số liệu thực đề tài Các bạn bè động viên, ủng hộ tơi Và cuối cùng, xin bày tỏ lịng thương u sâu sắc đến mẹ, anh, chị - người hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho Xin chân thành cảm ơn ! Long Xuyên, ngày tháng 05 năm 2008 Sinh viên Huỳnh Văn Tánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa BVTV: Bảo vệ thực vật BQL: Bình qn lúa DT: Diện tích ĐV: Đơn vị ĐX: Đông Xuân HT: Hè Thu HĐND: Hội Đồng Nhân Dân NN: Nông nghiệp HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật TĐ: Thu Đông TS: Thủy sản TV: Tiểu vùng TT: Thị trấn TP: Thành phố UBND: Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ TT Trang Bản đồ vị trí – hành huyện Thoại Sơn – An Giang………………… 1a Bản đồ mật độ dân số huyện Thoại Sơn năm 2006……………………… 17a DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thoại Sơn qua năm………………………………………………………… 25 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp Thoại Sơn giai đoạn: 2000 - 2006…………………………………………………….26 Biểu đồ 3.3 Sản lượng lúa Thoại Sơn qua năm……………………… 27 Biểu đồ 3.4 Bình lúa đầu người Thoại Sơn qua năm…………………………28 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Thoại Sơn giai đoạn: 2003-2006…………………………………………………… 31 Biểu đồ 3.6 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Thoại Sơn qua năm……………………………………………………………….33 Biểu đồ 3.7 Sản lượng tôm nuôi Thoại Sơn qua năm………………… 33 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp thủy sản An Giang qua năm………………………………………………………… Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp An Giang qua năm…… 10 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt An Giang qua năm……………………………………………………………… 10 Bảng 2.4 Diện tích loại trồng An Giang 2002 - 2006…………………….11 Bảng 2.5 Những biến đổi ngành chăn nuôi - số lượng gia súc gia cầm An Giang qua năm……………………………………… 12 Bảng 2.6 Diện tích cấu diện tích ni trồng thủy sản An Giang qua năm……………………………………………………………… 12 Bảng 3.1 Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa huyện Thoại Sơn: 2001-2006………….18 Bảng 3.2 Năng suất gieo trồng sản lượng lúa bình quân lúa đầu người huyện Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006……………………….19 Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích loại trồng hàng năm huyện Thoại Sơn: 2002 - 2006………… 19 10 Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp cấu ngành nông nghiệp Thoại Sơn qua năm…………… 20 11 Bảng 3.5 Tình hình chăn nuôi giai đoạn 2002-2006 ( thời điểm 01/10 hàng năm)………………………………………………………….21 12 Bảng 3.6 Tình hình phát triển thuỷ sản Thoại Sơn giai đoạn: 2001-2006……….22 13 Bảng 3.7 Diện tích đất lâm nghiệp Thoại Sơn qua năm…………………… 23 14 Bảng 3.8 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn qua năm……………………………………………………… 24 15 Bảng 3.9 Diện tích – cấu đất nơng nghiệp Thoại Sơn giai đoạn 2000 - 2006…………………………………………………… 25 16 Bảng 3.10 Tình hình sản xuất số màu huyện Thoại Sơn qua năm……………………………………………………… 28 17 Bảng 3.11 Tình hình chăn ni Thoại Sơn giai đoạn: 2002-2006 (thời điểm 01/10 hàng năm)………………………………………………………… 29 18 Bảng 3.12 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Thoại Sơn qua năm………………………………………………………………31 19 Bảng 3.13 Diện tích ni trồng thủy sản Thoại Sơn qua năm……………….32 20 Bảng 3.14 Sản lượng thủy sản Thoại Sơn qua năm (01/10 hàng năm)…………………………………………………………………… 34 21 Bảng 3.15 Chi phí vốn đầu tư hiệu kinh tế nuôi tôm xanh huyện Thoại Sơn năm 2002………………………………………………… 37 22 Bảng 4.1 Cơ cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn năm 2006………………… 40 23 Bảng 4.2 Bình quân lương thực đầu người huyện Thoại Sơn qua năm……………………………………………………………….41 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Số đơn vị hành chánh, diện tích dân số huyện Thoại Sơn năm 2006 Phụ lục Biểu đồ cấu kinh tế Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006 Phụ lục Mơ hình lúa Phụ lục Mơ hình lúa Phụ lục Mơ hình lúa – tơm Phụ lục Mơ hình lúa màu Phụ lục Vùng quy hoạch nuôi tôm xanh : Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển diện tích tơm năm 2007 – 2020 Phụ lục 8.Quy hoạch vùng nuôi cá chân ruộng, cá tra chuyên canh, ương cá tra bột: Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển diện tích cá năm: 2007 – 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Thu hoạch lúa Hình Trang trại ni bị thịt Hình Ni cá tra Hình Sản xuất nấm rơm Hình Thu hoạch tơm xanh Hình Ni vịt đàn Hình Thu hoạch tơm xanh Hình Vệ sinh vng tơm Hình Vệ sinh vng tơm Hình 10 Chạy oxi cho tơm Hình 10 Kiểm tra tơm ni Hình 12 Kiểm tra thức ăn tôm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đề tài .1 II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu .1 IV Giới hạn đề tài 1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu …1 Giới hạn nội dung nghiên cứu V Lịch sử nghiên cứu VI Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .3 Phương pháp luận .3 1.1 Quan điểm hệ thống .3 1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………4 VII Đóng góp đề tài………………………………………………………….4 VIII Ý nghĩa đề tài……………………………………………………………… IX Cấu trúc luận văn………………………………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ - VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ .6 I Cơ cấu kinh tế .6 II Chuyển dịch cấu kinh tế .7 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP AN GIANG THỜI GIAN QUA I Có chuyển biến cấu giá trị sản xuất toàn ngành II Cơ cấu sản xuất nội ngành lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản diễn q trình đa dạng hóa thiếu tính ổn định định hướng thị trường .10 1.Trong ngành trồng trọt .10 2.Trong ngành chăn nuôi 11 3.Trong ngành thủy sản .12 CHƯƠNG III SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN 2001-2006 14 I Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn .14 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………… 14 1.1 Vị trí địa lý 14 1.2 Địa hình 15 1.3 Khí hậu 15 1.4 Thủy văn 15 Các nguồn tài nguyên .16 2.1 Tài nguyên đất .16 2.2 Tài nguyên nước 16 2.3 Tài nguyên rừng 16 Điều kiện kinh tế xã hội 16 II Đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn thời gian 2001-2006 18 1.Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Thoại Sơn……………………18 1.1 Ngành trồng trọt .18 2.2 Ngành chăn nuôi 20 1.3 Ngành thủy sản .21 1.4 Ngành lâm nghiệp 23 Nhận định chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thoại Sơn thời gian 2001 đến 2006 .23 2.1 Có chuyển biến mạnh giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, cấu ngành nông nghiệp không thay đổi……………………… 24 2.2 Sự chuyển dịch cấu đất đai canh tác……………………………………… 25 2.3 Cơ cấu sản xuất nội ngành, lĩnh vực sản xuất nông - lâm - thủy sản ngày đa dạng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện…………………………………… 27 2.4 Sự thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo xã hiệu mô hình sản xuất………………………………………………… 34 2.5.Tận dụng kinh tế mùa nước để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập…………………………………………………………………….37 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN 2015……………………………………… 40 I Định hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn đến năm 2015 .………………………………………40 Cơ sở chuyển dịch …………………………………………………………………40 1.1 Cơ sở sách thực tiễn ………………………………………………… 40 1.2 Cơ sở đất đai…………………………………………………………………… 40 1.3.Thị trường ……………………………………………………………………… 41 1.4 Trên sở an ninh lương thực đảm bảo………………………………… 41 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thoại Sơn từ đến 2015………………………………………………………… 41 II Hệ thống giải pháp phát triển nông nghiệp Thoại Sơn đến năm 2015………………………………………………………… 43 Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc qui hoạch sản xuất hợp lý…………………………………… 43 1.1 Về qui hoạch vùng sản xuất…………………………………………………… 45 1.2 Về bố trí trồng vật nuôi…………………………………………………… 45 1.3 Về mùa vụ……………………………………………………………………… 45 1.4 Về xây dựng mơ hình…………………………………………………………… 45 1.4.1.Mơ hình vụ lúa vụ tơm……………………………………………… 45 1.4.2 Mơ hình vụ lúa vụ cá……………………………………………………… 46 1.4.3 Mơ hình trồng màu…………………………………………………………… 47 1.5 Để thực tốt việc qui hoạch cần chu ý…………………………………… 48 Đẩy mạnh khí hóa nơng nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất………………………………………………………………………… 49 2.1 Đẩy mạnh khí hóa nơng nghiệp……………………………………………… 49 2.2 Cần tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất lĩnh vực giống con………………………………………………………… 50 Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp……………………………………………… 51 Tổ chức tốt hình thức liên kết sản xuất nông nghiệp - đẩy mạnh phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp, phát triển hình thức liên kết hỗ trợ hợp tác theo mô hình nhà ……………………………………… 51 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm vai trị định hướng điều tiết nhà nước quan trọng………………………… 53 Tổ chức qui hoạch sản xuất nông nghiệp đảm bảo vấn đề môi trường phát triển bền vững……………………………………………………………… 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC kinh tế xã hội địa phương Mức độ ô nhiễm nước mặt cao sông Hậu, khu vực làng cá bè, kênh nội đồng, mức độ có xu hướng ngày tăng Nhiều hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Thoại Sơn làm cho môi trường nơi ngày bị ô nhiễm hoạt động: sử dụng phân bón thuốc trừ sâu nơng nghiệp, chất thải sinh hoạt từ người dân,… Tình trạng ô nhiễm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Ngược lại, hoạt động nuôi thủy sản, đặc biệt ni cá tra có tác động xấu trở lại môi trường nước kênh rạch làm ảnh hưởng đến môi trường nước vùng ni tơm xanh Vì cần phải xử lí nguồn nước vng ni cá tra trước thải kênh Mục tiêu tới huyện đảm bảo phát triển nông nghiệp - nông thôn theo hướng CNH - HĐH, đồng thời đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường, nghĩa hướng tới việc xây dựng nông nghiệp sạch, phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng hóa chất phịng trừ sâu bệnh cách hợp lí Tiêu chuẩn chung đảm bảo nơng sản là: đảm bảo phẩm cấp, chất lượng không dư lượng vượt mức cho phép nitrat, kim loại nặng hóa chất bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây bệnh phải mức gây hại cho người Để phát triển nông nghiệp cần thiết phải phát triển cơng nghệ sinh học nhằm vừa khai thác khía cạnh tối ưu, vừa bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên sinh vật Áp dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững như: giống trồng kháng sâu bệnh, bón phân sinh học, chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh bảo vệ trồng bảo quản nông sản Trang 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thoại Sơn huyện sản xuất lượng thực hàng đầu tỉnh An Giang Thời gian qua, ngành nông nghiệp huyện cung cấp số lượng lớn hàng nơng sản đặc biệt lúa gạo cho thị phần xuất tỉnh An Giang Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp huyện có xu hướng trọng phát triển mặt hàng thủy sản, thay đổi đem lại kết đáng kể góp phần thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng vật ni, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, tình hình kinh tế giới khu vực có biến động nhiều mặt cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng hóa, tình hình thiếu lương thực, vấn đề đói nghèo…Vì vậy, ngành nơng nghiệp huyện Thoại Sơn tồn phát triển bền vững cần có hướng chuyển dịch tích cực theo xu đa dạng hóa hàng nơng sản, nâng cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm, phục vụ đắc lực cho nhu cầu nước hội nhập quốc tế Nhìn lại thời gian qua, cấu kinh tế nơng nghiệp Thoại Sơn có chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng hóa sản xuất kinh doanh với mơ hình đa canh, kinh doanh tổng hợp Hiệu chuyển dịch cấu kinh tế mang lại là: Sản phẩm hàng nông sản ngày đa dạng đáp ứng ngày tốt cho xuất hàng hóa huyện Các mặt hàng khơng tăng số lượng mà tăng chất lượng Ngành nông nghiệp huyện phát triển bền vững hơn, hạn chế rủi ro biến động thị trường, thời tiết, thủy văn gây Ngành nơng nghiệp Thoại Sơn có biến chuyển theo hướng tích cực, giá trị sản xuất ngành thủy sản ngày tăng nhanh, cớ cấu xuất hàng nông sản huyện có chuyển dịch theo hướng tích cực, từ chỗ huyện tập trung xuất lúa gạo mở rộng xuất sản phẩm từ thủy sản, hoa màu Giá trị sản xuất lúa gạo tăng bền vững, giá trị thu nhập người nơng dân đơn vị diện tích canh tác ngày tăng Thoại Sơn đảm bảo tốt an ninh lương thực mà cịn góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất gạo tỉnh An Giang Thoại Sơn ngày phát huy lợi so sánh huyện, phát huy tính tích cực, tinh thần sáng tạo, nông dân mạnh dạn đầu tư vào mơ hình sản xuất (lúa - tơm, lúa - cá…) góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân huyện Trang 55 Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng, Thoại Sơn ngồi lợi có nhiều hạn chế khó khăn bước đường chuyển dịch: Ngành nơng nghiệp Thoại Sơn trình chuyển đổi từ cách khai thác tài nguyên nông nghiệp sang cách khai thác tài nguyên tổng hợp phí đầu tư cho ngành ngày tăng cao Mặc dù có mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tốt để mở rộng khắp huyện cho phù hợp với vùng sinh thái cần có thời gian, vốn đầu tư sách hợp lí Mặc dù huyện có lực lượng lao động dồi trình độ dân trí thấp, trình độ tay nghề chưa cao, khả tiếp cận thị trường nhiều hạn chế, chưa phát huy sức mạnh kinh tế tập thể, liên kết thành phần kinh tế, nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) Bên cạnh đó, sở hạ tầng cơng trình thủy lợi cịn nhiều hạn chế cần phải đầu tư nâng cấp Song Song cịn nhiều hộ nghèo địa bàn huyện Do đó, cần bước tháo rỡ khó khăn, phát huy lợi thế, nhằm đạt kết cao sản xuất nông nghiêp huyện Thoại Sơn điều cấp thiết Qua phân tích tiềm đìều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, lực quản lí lãnh đạo nhân dân địa bàn huyện cho thấy: Thoại Sơn nhiều tiềm để phát triển sản xuất nông nghiệp chiều sâu lẫn chiều rộng, có đủ điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cách ổn định vững Chắc chắn rằng, khắc phục hạn chế, nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu quả, có qui hoạch sản xuất hợp lí, nâng cao trình độ hiểu biết nơng dân, có hỗ trợ tích cực quyền cấp, đồng thời tìm đầu cho sản phẩm…thì mặt nơng thơn Thoại Sơn thay đổi, Thoại Sơn huyện cung cấp nơng sản hàng hóa xuất chủ lực cho tỉnh An Giang góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện nói riêng tỉnh An Giang nói chung II KIẾN NGHỊ Để thực tốt chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp cần có phối hợp tốt cấp quyền địa phương q trình thực hiện: - Về phía UBND xã, thị trấn với Phịng Nơng Nghiệp - Phát Triển Nơng Thơn có nhiệm vụ quy hoạch tiểu vùng quy mô để thực mơ hình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - Đối với quan, đồn thể như: Hội Nơng Dân, Hội Phụ Nữ, Đồn Thanh Niên phối hợp với ban ngành đoàn thể xã, thị trấn tổ chức vận động nông dân thực mơ hình phát triển kinh tế Trang 56 - Trạm Khuyến Nông, Trạm BVTV, Trạm Thú Y với UBND xã quan chuyên môn Tỉnh tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, mở điểm trình diễn làm thí điểm, nơng dân tiếp thu kiến thức khoa học để nông dân áp dụng vào sản xuất cách có khoa học - Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư vốn, cho nông dân vay để mở rộng sản xuất - Cần có sách đồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất đầu tư cơng tác thủy lợi bố trí lại đồng ruộng cho phù hợp với mơ hình đồng thời phải đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông thủy sản đảm bảo thị trường tiêu thụ nông dân sản xuất ra, đảm bảo cân đối cung cầu, đảm bảo yêu cầu môi trường sinh thái, tạo nông nghiệp đại bền vững Trang 57 Phụ lục SỐ ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH, DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ HUYỆN THOẠI SƠN NĂM 2006 Đơn vị hành chánh Diện tích (km2) Dân số trung bình (người/km2) Mật độ dân số (người/km2) Số ấp xã, thị trấn Tồn huyện TT Núi Sập TT Phú Hịa TT Ĩc Eo Xã Tây Phú Xã An Bình Xã Vĩnh Phú Xã Vĩnh Trạch Xã Phú Thuận Xã Vĩnh Chánh Xã Định Mỹ Xã Định Thành Xã Mỹ Phú Đông Xã Vọng Đơng Xã Vĩnh Khánh Xã Thoại Giang Xã Bình Thành Xã Vọng Thê 468,70 9,50 7,24 12,13 35,03 27,98 36,69 20,78 31,23 38,23 37,08 35,41 30,87 29,69 32,69 29,37 27,66 27,12 191.007 20.051 12.035 13.182 6.883 6.501 11.239 18.870 10.390 11.570 11.569 13.705 4.383 11.981 11.028 12.676 10.019 4.925 408 2.111 1.662 1.087 196 232 306 908 333 303 312 387 142 404 337 432 362 182 74 5 4 4 4 4 Nguồn: Niên giám Thống kê Thoại Sơn 2006 Phụ lục Biểu đồ cấu kinh tế Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006 Cơ cấu kinh tế Thoại Sơn 2001 36% 57% 7% Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cơ cấu kinh tế Thoại Sơn 2006 41% 52% 7% Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nguồn: Niên giám Thông kê Thoại Sơn 2006 Phụ lục Mơ hình lúa Chi phí Vụ Đơng Xuân 194.036 Chuẩn bị đất 360.098 Chăm sóc, tưới tiêu 758.314 Vật tư (giống, phân, thuốc) Thu hoạch vận chuyển Vụ Hè Thu 1.914.626 1.160.998 4.355.170 Chuẩn bị đất 685.367 Chăm sóc, tưới tiêu 666.264 Vật tư (giống, phân, thuốc) 1.839.544 Thu hoạch vận chuyển 1.163.995 Tổng chi phí 8.549.206 Thu nhập Đông Xuân Thu nhập Hè Thu 11.266.186 8.287.323 Tổng thu nhập 19.553.509 Lợi nhuận 11.004.303 Lợi nhuận/chi phí Nguồn: Khoa Nơng nghiệp trường Đại học An Giang 1,2871725 Phụ lục Mơ hình lúa Chi phí Vụ Đơng Xn 3.828.849 Chuẩn bị đất 384.749 Chăm sóc, tưới tiêu 693.833 Vật tư (giống, phân, thuốc) 1.605.767 Thu hoạch, vận chuyển 1.144.500 Vụ Hè Thu 4.578.083 Chuẩn bị đất 399.000 Chăm sóc, tưới tiêu 715.300 Vật tư (giống, phân, thuốc) 2.459.033 Thu hoạch vận chuyển 1.004.750 Vụ thu đơng 4.261.033 Chuẩn bị đất 444.000 Chăm sóc, tưới tiêu 799.100 Vật tư (gống, phân, thuốc) 1.835.933 Thu hoạch 1.182.000 Tổng chi phí 2.667.965 Thu nhập Đơng Xn 10.530.400 Thu nhập Hè Thu 7.514.000 Thu nhập Thu Đông 7.970.133 Tổng thu nhập 26.014.533 Lợi nhuận 13.346.568 Lợi nhuận/ chi phí 1,05356843 Nguồn: Khoa Nông nghiệp trường Đại học An Giang Phụ lục Mơ hình lúa – tơm Chi phí Lúa 3.796.603 Chuẩn bị đất 443.151 Chăm sóc, tưới tiêu 388.878 Vật tư (giống, phân, thuốc) Thu hoạch, vận chuyển Tôm 2.085.709 878.865 71.780.887 Chuẩn bị đất 6.068.381 Chăm sóc 5.254.667 Vật tư (giống, phân, thuốc phịng trị) Thu hoạch, vận chuyển Tổng chi phí 59.666.781 791.048 75.577.480 Thu nhập lúa 11.774.027 Thu nhập tôm 95.499.048 Tổng thu nhập Lợi nhuận 107.273.075 31.695.595 Lợi nhuận/chi phí Nguồn: Khoa Nơng nghiệp trường Đại học An Giang 0.419378828 Phụ lục Mơ hình lúa màu Chi phí Lúa 2.841.083 Chuẩn bị đất 337.500 Chăm sóc, tưới tiêu 273.750 Vật tư (giống, phân, thuốc) 1.301.250 Thu hoạch, vận chuyển 928.583 Màu (khoai mì) 19.001.562 Chuẩn bị đất 2.458.333 Chăm sóc, tưới tiêu 2.458.333 Vật tư (giống, phân, thuốc) 10.326.563 Thu hoạch, vận chuyển Tổng chi phí 3.758.333 21.842.645 Thu nhập lúa 8.360.000 Thu nhập màu 35.916.667 Tổng thu nhập 44.276.667 Lợi nhuận 22.434.022 Lợi nhuận/chi phí 1.0270744 Nguồn: Khoa Nơng nghiệp trường Đại học An Giang Phụ lục Vùng quy hoạch nuôi tôm xanh : Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển diện tích tơm năm 2007 – 2020 STT I 10 11 12 II Địa điểm Xã Phú Thuận TV PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9 PT10 PT11 PT12 Xã Vĩnh Chánh TV VC2 VC3 VC4 VC10 VC11 Tổng cộng Số tiểu vùng 12 05 Diện tích quy hoạch (ha) 2.439 209 564 15 120 50 325 120 203 180 260 242 61 1.006 136 168 325 138 220 Ghi - DT mặt nuớc để thả nuôi : 1.500ha 3.445 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Thoại Sơn, 2006 Phụ lục Quy hoạch vùng nuôi cá chân ruộng, cá tra chuyên canh ương cá tra bột: Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển diện tích cá năm: 2007 – 2020 Số Nội dung quy hoạch TT I Quy hoạch nuôi cá chân ruộng Xã Vĩnh Chánh - Tiểu vùng VC5 - Tiểu vùng VC6,7,8,9 Xã Vĩnh Khánh - Tiểu vùng VK2 - Tiểu vùng VK6 Xã Định Thành - Tiểu vùng Sơng Quanh Ngồi Xã Vĩnh Phú - Tiểu vùng VP3b II Quy hoạch theo tuyến Kênh Cấp I - Kênh Tổng - Kênh Đòn Dong - Kênh Thoại Hà Diện tích (ha) 2.338 411 476 25 102 2.176 220 125 444 545 - Kênh Mướp Văn 372 - Kênh Ba Thê Mới 190 VĐ +7 Vọng Đông Các tuyến kênh cấp I Tổng Cộng Tập trung nuôi chủ yếu mùa nước 803 521 - Kênh Kiên Hảo - Tuyến Ranh Làng III Quy hoạch vùng nuôi cá tra chun canh TV2+3 xã Bình Thành Nơng trường Cơng An Nông trường huyện Đội Ghi 280 871 Nuôi cá ao hầm loại Tập trung khuyến khích nơng dân nhân giống, ương cá bột loại Vĩnh Trạch:130ha,Vĩnh Khánh:90ha Vĩnh Khánh :125ha Vĩnh Phú : 30ha, Định Mỹ:112ha, ĐịnhThành:112ha, Thoại Giang :100ha Bình Thành:90ha, Vĩnh Trạch:90ha Bình Thành:50ha, Óc Eo:40ha, Vọng Đông:180ha, Mỹ Phú Đông:180ha, Vĩnh Phú:95ha Vọng Thê:112ha, An Bình:95ha, Tây Phú:165ha ThoạiGiang:70ha,Vọng Đơng:90ha, Vọng Thê:30ha Vĩnh Phú :100ha, Tây Phú:180ha 170 56 108 492 36 Chủ yếu ương cá tra bột 5.376 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thoại Sơn, 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Giang 25 năm xây dựng phát triển, UBND tỉnh An Giang, năm 2000 Báo cáo khoa học Hội thảo chuyển dịch cấu ngành cấu vùng kinh tế Thực trạng, vấn đề phương hướng, Hà Nội, 8/6/2003.(chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX 0205) Báo cáo Qui hoạch phát triển thủy sản huyện Thoại Sơn 2007-2020 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thoại Sơn, 28/09/2007 Báo cáo Khái quát kết đạt lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua, tiêu chủ yếu nững giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 huyện Thoại Sơn, (năm 2006) Báo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp Thoại Sơn năm 2006 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2006 Báo cáo Tham luận phát tiển nuôi trồng thủy sản xã Phú Thuận huyện Thoại Sơn, 28/03/2006 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chủ trương giải pháp – chương trình tập huấn cán HTX nơng nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10/2002 Kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản trồng màu giai đọan từ năm 2006 đến năm 2010 Phòng nông nghiệp huyện Thoại Sơn, (15/02/2006) Lê Quốc Sử, chuyển dịch cấu kinh tế va xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI, thời đại “ kinh tế tri thức ”, NXB Thống kê, 2001 10 Niên giám Thống kê Thoại Sơn, năm 2000-2006 11 Niên giám Thống kê An Giang, năm 2000-2006 12 Th.S Lê Minh Tùng, Tổng kết khoa học trình phát triển kinh tế xã hội tập trung lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn An Giang từ thời kỳ đổi đến (1987 - 2000), tháng 5/2001 13 Th.S Lê Minh Tùng, Nội dung giải pháp CNH-HĐH tập trung lĩnh vực nông nghiệp An Giang đến năm 2010, tháng 4/2003 14 Th.S Lê Thị Ngọc Linh, Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp an ninh lương thực tỉnh An Giang, năm 2003 15 Trần Kim Bình-luận văn cử nhân kinh tế, Đánh giá kết hiệu kinh tế trình chuyển dịch cấu trồng xây dựng phương án chuyển dịch đến năm 2005 huyện Chợ Mới, năm 2002 16 Thoại Sơn tiềm hội đầu tư, UBND huyện Thoại Sơn, 2006 17 PGS.TS Phạm Văn Kim, Hội thảo chuyển dịch cấu trồng vật nuôi ĐBSCL, năm 2003 18 Một số tập chí tài liệu tham khảo khác Một số hình ảnh sản xuất nơng nghiệp huyện Thoại Sơn Hình 1.Thu hoạch lúa Hình 2.Trang trại ni bị thịt Hình 3.Ni cá tra Hình 4.Sản xuất nấm rơm Hình 5.Thu hoạch tơm xanh Hình 6.Ni vịt đàn Hình 7.Thu hoạch tơm xanh Hình 9.Vệ sinh vng tơm Hình 11.Kiểm tra tơm ni Hình 8.Vệ sinh vng tơm Hình 10.Chạy oxi cho tơm Hình 12.Kiểm tra thức ăn tôm ... dịch cấu kinh tế .7 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. kê Thoại Sơn 2001- 2006 Nhận định chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thoại Sơn thời gian 2001 đến 2006 Thoại Sơn huyện tỉnh An Giang, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu chiếm 50% GDP huyện. .. họa Trong phần nội dung gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chương II: Đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp An Giang thời gian qua Chương III: Sự chuyển

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w