1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ địa danh huyện chi lăng lạng sơn

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THÙY LINH ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THÙY LINH ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG LẠNG SƠN Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ihttp://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Quang Năng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người chia sẻ, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nơng Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.Những lí luận chung địa danh phức thể địa danh 10 1.1.1 Một số vấn đề địa danh 10 1.1.2 Phức thể địa danh 15 1.2 Khái quát huyện Chi Lăng 18 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 20 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 22 1.3 Nguyên tắc khảo sát, phân loại địa danh Chi Lăng 23 1.3.1 Nguyên tắc khảo sát 23 1.3.2 Nguyên tắc phân loại địa danh Chi Lăng 25 1.4 Kết thu thập phân loại địa danh 26 1.4.1 Kết thu thập địa danh 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iiihttp://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4.2 Kết phân loại địa danh 27 1.5 Tiểu kết 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN TỪ PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC 30 2.1 Nguồn gốc ngôn ngữ địa danh Chi Lăng 30 2.1.1 Địa danh có nguồn gốc Tày - Nùng 31 2.1.2 Địa danh có nguồn gốc Thuần Việt 32 2.1.3 Địa danh có nguồn gốc Hán Việt 32 2.1.4 Địa danh có yếu tố nước 32 2.1.5 Địa danh định danh theo hình thức đánh số chữ 33 2.1.6 Địa danh định theo tên người, kiên lịch sử hay di dân 33 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Chi Lăng 34 2.2.1 Mô hình phức thể địa danh huyện Chi Lăng 35 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo yếu tố loại địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn 36 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo yếu tố định danh địa danh huyện Chi Lăng- Lạng Sơn 41 2.3 Tiểu kết 57 Chương ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN TỪ PHƯƠNG DIỆN Ý NGHĨA 60 3.1 Phân loại địa danh mặt ý nghĩa 61 3.1.1 Địa danh mô tả 61 3.1.2 Địa danh kí hiệu 62 3.1.3 Địa danh đặt theo danh nhân 63 3.1.4 Địa danh thể ước mơ 63 3.2 Địa danh phản ánh đặc điểm tự nhiên Huyện Chi Lăng số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa huyện Chi Lăng 64 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Chi Lăng 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Một số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa huyện Chi Lăng 66 3.3 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí 26 Bảng 1.2 Kết thu thập địa danh huyện Chi Lăng 27 Bảng 2.1 Bảng phân loại mô hình cấu tạo địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn theo nguồn gốc ngôn ngữ Tày Nùng - Việt 36 Bảng 2.2 Bảng thống kê yếu tố loại nhóm địa danh tự nhiên huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn phân loại theo nguồn gốc ngôn ngữ 38 Bảng 2.3 Bảng phân loại yếu tố loại nhóm địa danh cơng trình xây dựng Chi Lăng Lạng Sơn theo yếu tố Việt 40 Bảng 2.4 Bảng thống kê Các yếu tố địa danh có tần số xuất cao 42 Bảng 2.5 Bảng phương thức cấu tạo 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Địa danh, theo cách hiểu thông thường, tên gọi địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ, đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học lịch sử, địa lí, dân tộc học, văn hóa học, ngơn ngữ học Đối với địa bàn sinh sống dân tộc, đia danh tên đất, tên rừng, tên sông , tên suối… Địa danh nguồn sử liệu vô quý giá góp phần xác định làm rõ thêm nguồn gốc lịch sử, trình hình thành phát triển tộc người dân tộc, chí đến nhóm địa phương tộc người 1.2 Tìm hiểu địa danh mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Địa danh không đơn tên gọi đối tượng cụ thể mà ẩn sau trầm tích lịch sử, văn hóa, yếu tố thuộc nếp sống, phong tục tập quán vùng miền Sự định hình, phát triển, trường tồn hay biến đổi địa danh thường gắn với lí văn hóa hay kiện lịch sử định Chính vậy, nghiên cứu địa danh khơng có ý nghĩa măt ngơn ngữ học mà cịn đem lại nguồn liệu dồi có sở cho nhiều ngành khoa học khác 1.3 Chi Lăng vốn địa bàn quần cư lâu đời dân tộc anh em chung sống Đồng bào Tày, Nùng định cư sớm hơn, tạo dựng làng tập trung, ổn định theo nhiều dòng họ hay nhiều dòng họ bên cánh đồng, bờ bãi, triền sông Đồng bào dân tộc anh em sống xen kẽ, rải rác vùng đất khai khẩn triền hay dọc theo khe núi Đồng bào Kinh sống tập trung chủ yếu thị trấn, ven trục đường Quốc lộ đường dân sinh Mặc dù phong tục tập quán, ngôn ngữ thời gian định cư sớm, muộn khác nhau, đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Kinh…ở Chi Lăng ln nêu cao tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, hiểu biết, tôn trọng đùm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1http://www.lrc.tnu.edu.vn bọc Mỗi có giặc ngoại xâm hay thiên tai đe dọa tàn phá, dân tộc anh em tề, đồng tâm đứng lên chung sức đánh giặc, khắc phục thiên tai, bảo vệ làng xóm, q hương, đồn kết xây dựng sống Đó mạch nguồn văn hóa, đạo đức lẽ sống đồng bào dân tộc Chi Lăng Lịch sử Chi Lăng gắn liền với phát triển kinh tế - trị - văn hóa dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Dao Vì địa danh nơi ghi lại dấu ấn đậm nét chế độ xã hội hình thành, vị quan cai quản vùng đất này, dấu ấn lối sống văn hóa riêng biệt Nghiên cứu địa danh Chi Lăng góp phần tìm hiểu cấu tổ chức, phương thức sản xuất, thiết chế xã hội, đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân địa phương thông qua yếu tố địa danh Việc nghiên cứu tổng thể địa danh Chi Lăng đem lại giá trị khoa học ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa địa phương nói riêng Lạng Sơn nói chung 1.4 Nghiên cứu hệ thống địa danh địa bàn cư trú dân tộc Kinh sinh sống công việc nên làm, vấn đề nghiên cứu địa danh vùng dân tộc thiểu số sinh sống sử dụng ngôn ngữ họ để đặt tên địa danh lại công việc không nên bỏ qua Hệ thống địa danh hành Chi Lăng - Lạng Sơn chủ yếu đặt tiếng Tày - Nùng Hiện có thực tế nhiều người dân biết tiếng Tày - Nùng không hiểu nghĩa địa danh địa bàn họ cư trú Đó trường hợp địa danh đặt liên quan đến tích cổ Điều thơi thúc chúng tơi tìm hiểu vấn đề Mặt khác, việc nghiên cứu địa danh nơi cịn góp phần tìm hiểu ý nghĩa địa danh tiếng Tày - Nùng Chi Lăng - Lạng Sơn Với mong muốn tìm hiểu cách tồn diện hệ thống địa danh huyện Chi Lăng theo phương pháp nghiên cứu liên ngành để đặc điểm Cấu tạo, đặc điểm địa danh định danh, giá trị lịch sử, văn hóa kết tinh sau tên gọi, lựa chọn đề tài “ Địa danh huyện Chi Lăng - Lạng Sơn” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2http://www.lrc.tnu.edu.vn - Quán cà phê Vắng Thị trấn Đồng Mỏ Phố nhỏ Thị trấn Đồng Mỏ Văn Bình Thị trấn Đồng Mỏ Hoa Sữa Thị trấn Đồng Mỏ Linh Anh Anh Thị trấn Đồng Mỏ Uppa Thị trấn Đồng Mỏ - Bệnh viện: huyện Chi Lăng - Trạm y tế: Thị trấn Đồng Mỏ Thị trấn Đồng Bành xã Vân An xã Chiến Thắng xã Hữu Kiên xã Lâm Sơn xã Vân Thủy xã Nhân Lý xã Mai Sao, 10 xã Quan Sơn 11 xã Gia Lộc 12 xã Thượng Cường 13 xã Quang Lang 14 xã Hịa Bình 15 xã Bằng Hữu 16 xã Bằng Mạc 17 xã Vạn Linh 18 xã Y Tịch 19 xã Liên Sơn 20 xã Chi Lăng - Nhà văn hóa: huyện Chi Lăng Thị trấn Đồng Mỏ Thị trấn Đồng Bành xã Vân An xã Chiến Thắng xã Hữu Kiên xã Lâm Sơn xã Vân Thủy xã Nhân Lý 10 xã Mai Sao 11 xã Quan Sơn 12 xã Gia Lộc 13 xã Thượng Cường 14 xã Quang Lang 15 xã Hịa Bình 16 xã Bằng Hữu 17 xã Bằng Mạc 18 xã Vạn Linh 19 xã Y Tịch 20 xã Liên Sơn 21 xã Chi Lăng - Uỷ ban nhân dân Huyện Chi Lăng Thị trấn Đồng Mỏ Thị trấn Đồng Bành xã Vân An xã Chiến Thắng xã Hữu Kiên xã Lâm Sơn xã Vân Thủy xã Nhân Lý 10 xã Mai Sao, 11 xã Quan Sơn 12 xã Gia Lộc 13 xã Thượng Cường 14 xã Quang Lang 15 xã Hịa Bình 16 xã Bằng Hữu 17 xã Bằng Mạc 18 xã Vạn Linh 19 xã Y Tịch 20 xã Liên Sơn 21 xã Chi Lăng - Đường ( đường) Cai Kinh Thị trấn Đồng Mỏ ( đường) Khu Ga Thị trấn Đồng Mỏ ( đường) Bà Triệu Thị trấn Đồng Mỏ ( đường) Chu Văn An Thị trấn Đồng Mỏ ( đường) 279 - Quốc lộ: 1A - Phố (phố) Tô Hiệu Thị trấn Đồng Mỏ (phố) Trần Lựu Thị trấn Đồng Mỏ (phố) Hoàng Hoa Thám Thị trấn Đồng Mỏ (phố) Thân Công Tài Thị trấn Đồng Mỏ (phố) Thân Cảnh Phúc Thị trấn Đồng Mỏ (phố) Lê Lợi Thị trấn Đồng Mỏ - Ngã ba: (ngã ba) Đồng Mỏ Thị trấn Đồng Mỏ (ngã ba) Làng Trung Thị trấn Đồng Mỏ (ngã ba) Hữu Kiên Thị trấn Đồng Mỏ Cơng trình tâm linh - Bảo tàng: Chi Lăng - Nghĩa trang: lịch sử Chi Lăng - Chùa (chùa) Nái (chùa) Hang - Đền ( đền ) Quỷ Môn ( đền ) Cấm ( đền ) Thôn Trung ( đền ) Mỏ Ba ( đền ) Chầu Bát ( đền ) Hổ Lai Phụ lục TÊN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG QUẦN THỂ KHU DI TÍCH AỈ CHI LĂNG Núi Phượng Hoàng Mã Yên Sơn Hang Thái Đức Núi Vua Ngự Đấu Đong Quân Vực Bơi Đơi Hồnh Tráng Bảo Đài Sơn Hòn Đá Mổ Lợn 10 Núi Qủy 11 Hang Qủy Môn 12 Hố Bẫy Ngựa 13 Lũng Ngàn 14 Quảng Trường Đồng Định 15 Bãi Hào 16 Lũy Ngõ Thề 17 Núi Ngọc 18 Đền Qủy Môn 19 Biệt Thự Xứ 20 Giếng nước Mắt 21 Lân Dao 22 Núi Mặt Quỷ 23 Đền Cấm 24 Thành Phủ Tràng Khánh 25 Thành Cổ Chi Lăng 26 Núi Tam Đăng 27 Làng Lìu 28 Con Chiến Mã Trung Thành 29 Đền Thôn Trung 30 Khu Tuần Định 31 Thành Khâu Ôn 32 Từ Giếng Đông Thọp Đến Chùa Nái Đồng Bành 33 Đền Hổ Lai 34 Từ Đồng Bành Đến Ba Đàn Quán Thanh 35 Đông Mồ 36 Liễu Thăng Thạch 37 Quỷ Môn Quan 38 Vọng Tiền Tiêu 39 Lò Gạch Cổ 40 Thành Bầu 41 Thành Kho 42 Bãi Quần Ngựa 43 Núi Bàn Cờ 44 Chợ Quận Công 45 Bến Tuần 46 Cầu Phù Kiều 47 Đôn Thú 48 Núi Cai Kinh 49 Núi Tay Ngai 50 Cầu Quán Âm 51 Núi Kì Lân 52 Chùa Hang Phụ lục KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CHI LĂNG - DẤU TÍCH NHỮNG CHIẾN CƠNG ĐỪNG GÂY HIỂU LẦM VỀ AỈ CHI LĂNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CHI LĂNG - DẤU TÍCH NHỮNG CHIẾN CƠNG http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/khu-di-tich-lich-suchi-lang-dau-tich-nhung-chien-cong/30-30-18661 (11/10/2012 09:31) LSO-Chiến thắng Chi Lăng năm 1427 vào lịch sử vẻ vang đất nước trở thành biểu tượng chiến thắng, tượng trưng cho hào khí dân tộc Việt Nam Có lẽ, có nơi mảnh đất Chi Lăng, lớp lớp chiến công, tấc đất, núi, dịng sơng mang dấu tích chiến cơng hiển hách, huyền thoại vơ đẹp đẽ tinh thần mưu trí, dũng cảm, hy sinh độc lập tự Tổ quốc Di tích Ải Chi Lăng - Ảnh: Tư liệuNgày 28/4/1962, Bộ Văn hoá định 313-VH/VP xếp hạng di tích Quốc gia đợt cho 62 di tích giá trị, tiêu biểu tồn miền Bắc Khu di tích Chi Lăng hai khu di tích tỉnh Lạng Sơn cơng nhận đợt xếp hạng Điều phần nói lên ý nghĩa vị trí khu di tích Chi Lăng kho tàng di sản văn hố đất nước.Khu di tích Chi Lăng gồm 52 điểm di tích trải dài khoảng 15 km dọc LSO-Chiến thắng Chi Lăng năm 1427 vào lịch sử vẻ vang đất nước trở thành biểu tượng chiến thắng, tượng trưng cho hào khí dân tộc Việt Nam Có lẽ, có nơi mảnh đất Chi Lăng, lớp lớp chiến công, tấc đất, núi, dịng sơng mang dấu tích chiến cơng hiển hách, huyền thoại vô đẹp đẽ tinh thần mưu trí, dũng cảm, hy sinh độc lập tự Tổ quốc Di tích Ải Chi Lăng Ngày 28/4/1962, Bộ Văn hoá định 313-VH/VP xếp hạng di tích Quốc gia đợt cho 62 di tích giá trị, tiêu biểu tồn miền Bắc Khu di tích Chi Lăng hai khu di tích tỉnh Lạng Sơn cơng nhận đợt xếp hạng Điều phần nói lên ý nghĩa vị trí khu di tích Chi Lăng kho tàng di sản văn hố đất nước Khu di tích Chi Lăng gồm 52 điểm di tích trải dài khoảng 15 km dọc theo thung lũng sông Thương - địa phận Sơng Hố đến giáp xã Mai Sao (km 100 đến km 115 quốc lộ Hà Nội - Lạng Sơn), chủ yếu thuộc hai xã Chi Lăng Quang Lang huyện Chi Lăng Đây khu di tích lịch sử ghi dấu chiến thắng chống Tống (thế kỷ XI), chiến thắng chống quân Nguyên (thế kỷ XIII), chống Pháp cuối kỷ 19 - đặc biệt chiến thắng Chi Lăng ngày 10/10/1427 tiêu diệt đạo quân tiếp viện 10 vạn quân tinh nhuệ Liễu Thăng huy, góp phần định kết thúc trường kỳ kháng chiến chống giặc Minh 20 năm dân tộc Khi cơng nhận di tích Quốc gia, khu di tích Chi Lăng xác định với phạm vi chung rộng lớn, bao gồm toàn vùng đất diễn chiến trận Chi Lăng Sau này, vào kiện lịch sử thực địa, ngành văn hoá Lạng Sơn dần xác định cụ thể điểm di tích Có di tích đơn kiện, nhân vật có thật lịch sử, có nhiều di tích lại gắn với truyền thuyết dân gian vô sống động Lịch sử truyền thuyết đan xen vào tạo nên Chi Lăng huyền thoại sáng chiến công ký ức dân tộc tâm thức người dân nước Việt Có thể nói, bật tổng thể tồn khu di tích di tích ghi dấu chiến dịch Chi Lăng đỉnh cao trận chiến tiêu diệt đạo quân tiếp viện Liễu Thăng ngày 20 tháng năm Đinh Mùi (tức ngày 10/10/1427) lịng thung lũng Chi Lăng Tại xã Chi Lăng có di tích Đầm lầy Mã Yên lịch sử ghi nhận nơi tiêu diệt đội kỵ binh 100 tên Liễu Thăng trực tiếp huy, núi Mã Yên - nơi nghĩa quân Trần Lựu chém đầu tướng giặc Liễu Thăng Nơi cịn có di tích núi Bãi Đầm, lũy ải Chi Lăng, thành Bầu Trong lịng ải Chi Lăng có đến hàng chục điểm di tích nơi mai phục, chặn đánh tiêu diệt địch nghĩa quân Lê Lợi dân binh địa phương như: núi Ma Sẳn, Bãi Hào, lũy Cửa Dinh (Ngõ Thề), lũy ải Chi Lăng (còn gọi Quỷ Môn, chân núi Quỷ), Nà Nơng Nhiều di tích vốn nghĩa quân hậu trận đánh: làng Đồn, Thành Kho, Đấu Đong quân, Ba Đàn, làng Chung (xã Chi Lăng) Nơi có doanh trại đóng qn, kho tàng chứa vũ khí, lương thực, làng cấp dưỡng nuôi quân đánh giặc Một số điểm khu di tích: vực Bơi, vực ải Gốc Lý, đá Mổ lợn nhân dân truyền tụng nơi sinh hoạt nghĩa quân Thành Kho (xã Chi Lăng) có đồi Ba Đăng nơi nghĩa quân thường xuyên túc trực, quan sát phát địch từ xa Bên cạnh đó, cịn có số di tích hình thành từ tín ngưỡng thờ người có nhiều cống hiến, hy sinh chiến đấu: đền Quan Nàng, đền Mỏ Bạo (xã Quang Lang) Tại làng Cóoc, xã Quang Lang có ngơi đền Hổ Lai nhân dân lập nên thờ tên tướng giặc Liễu Thăng chết trận để vong linh không quấy nhiễu làng xóm Cách khơng xa, có tảng đá giống hình người cụt đầu nằm cánh đồng, nhân dân thường gọi “Hòn đá Liễu Thăng”, tương truyền xác Liễu Thăng sau chết hóa đá Ở phía Nam khu di tích (thuộc địa phận Sơng Hóa) số điểm di tích chống Pháp nghĩa quân Cai Kinh cuối kỷ 19: núi Tay Ngai, thành Cai Kinh, cầu Quan Âm Có thể thấy, nhiều tên gọi địa danh - di tích hình thành từ nhân vật, kiện lịch sử, vật thời kỳ đó: Làng Đồn, Lũy Ngõ Thề, Thành Kho, Đấu Đong Quân, Hòn đá Mổ Lợn Là nơi in đậm dấu tích chiến cơng hiển hách dân tộc, khu di tích Chi Lăng sớm quan tâm gìn giữ tài sản văn hố q giá đất nước Ngay từ năm 60 kỷ trước, Bộ Văn hố tỉnh Lạng Sơn có nhiều nỗ lực để bảo vệ dấu tích cảnh quan thiên nhiên khu di tích Đến nay, hầu hết điểm di tích cắm bia biển bảo vệ, biển giới thiệu nội dung di tích Nhà nước tỉnh ln dành quan tâm thích đáng cho việc trùng tu tơn tạo di tích để phục vụ tham quan, nghiên cứu, giáo dục truyền thống Năm 1982, khu di tích Chi Lăng xây dựng nhà trưng bày làm nơi lưu giữ vật chiến thắng Chi Lăng, có ý nghĩa nhà trưng bày bổ sung cho khu di tích Năm 2004, tượng đài chiến thắng Chi Lăng dựng lên với nhà trưng bày chiến thắng với quy mơ lớn Khu di tích Chi Lăng ln có sức hút đặc biệt khách quốc tế nhân dân nước hình độc đáo, chiến công hiển hách truyền thuyết làm say lịng người Gìn giữ phát huy tốt giá trị khu di tích bảo lưu dấu tích chiến công làm sống phần ký ức phai mờ dân tộc ĐỪNG GÂY HIỂU LẦM VỀ ẢI CHI LĂNG http://dulich.tuoitre.vn/tin/20150412/dung-gay-hieu-lam-ve-ai-chilang/732719.html 12/04/2015 10:38 GMT+7 TT - Ải Chi Lăng phải bao gồm tồn lịng chảo Chi Lăng dài 20km cửa lũy có đường quốc lộ 1A chạy qua (nơi có đề biển Ải Chi Lăng) Du khách bia “Ải Chi Lăng”, nơi chứng kiến trận thắng oanh liệt tiền nhân chống giặc xâm lược phương Bắc Ải Chi Lăng, địa danh đặc biệt mà du khách đến huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) mong lần ghé thăm để chiêm ngưỡng phong cảnh núi non hùng vĩ di tích gắn liền với chiến công hào hùng dân tộc công chống giặc ngoại xâm phương Bắc Thế hàng chục năm nay, hầu hết hãng lữ hành, hướng dẫn viên, tài xế đưa khách ghé lại ải quan tọa lạc hai bên quốc lộ 1A xuyên qua khu vực dân cư, đồng ruộng Ải Chi Lăng lũy ải? Một phần di tích có cấu trúc tựa cửa ải, phần khác họ tin vào bia đá ghi rõ Ải Chi Lăng rành rành vách lũy Dù ải Chi Lăng tên chung quần thể gồm ải quan, thành lũy, hiểm địa thiên nhiên tạo thành Tuy nhiên, công trình vốn lũy ải (chiến lũy hình thang) đắp trước kỷ XV nhằm án ngữ khu vực bãi lầy, cắt đoạn để ngành giao thông mở đường vào năm 2000, ngành văn hóa địa phương gắn biển Ải Chi Lăng khơng xác đáng Hẳn khơng du khách cảm thấy hụt hẫng, thất vọng vết tích, địa người xưa tả lại: “Hàng nghìn núi la liệt, hàng nghìn khe suối quanh vịng, khí núi độc, đường đất hiểm trở, lại khó khăn ” Hay Phạm Sư Mạnh, nhà trị đời Trần, cảm thán: “Chi Lăng quan hiểm thiên tề” (tạm dịch: ải Chi Lăng hiểm trở tựa lên trời) lại đơn giản hình dạng chẳng khác bờ đê sơng Hồng Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, ải Chi Lăng năm xưa dài 20km tính từ cầu Quan Âm (thị trấn Chi Lăng) đến đền Hổ Lai (xã Mai Sao) hai dãy núi, bên dãy núi đá vơi Kai Kinh hay cịn gọi Bảo Đài bên dãy núi đất Thái Họa.Trong thung lũng cịn lên nhiều núi đá vơi nằm rải rác, đặc biệt nằm sừng sững phía bắc dãy núi Quỷ gồm bảy đối mặt núi Mặt Quỷ dãy Kai Kinh khép chặt vào đường độc đạo dịng sơng Thương chảy ngoằn ngoèo nên gọi Quỷ Môn Quan Ngày xưa, quân giặc tiến vào ải Chi Lăng, đến đâu rừng rậm, bãi lầy, sông sâu nên buộc phải qua Quỷ Môn Quan bị quân ta mai phục hai bên núi dùng đạn đá, cung tên, mũi giáo tiêu diệt nhiều, có câu: Quỷ Môn Quan, Quỷ Môn Quan.Thập nhân khứ, nhân hoàn (tạm dịch: Ải cửa quỷ, ải cửa quỷ Mười người đi, người trở về) Quỷ Môn Quan cửa ải quan trọng bậc địa danh tiếng ải Trả lại tên cho di tích Xa xa phía nam, cách 4km thành lũy núi Ngõ Thề Quỷ Môn Quan tạo nên vùng hiểm địa với địa hình bầu dục, khép chặt hai đầu phình Theo sử sách, nơi nhiều lần dân tộc Việt đối mặt với quân thù: năm 981 Lê Hoàn ghi đậm chiến công phá quân Tống giết chết tướng cầm đầu Năm 1077 thời nhà Lý, phò mã Thân Cảnh Phúc lãnh đạo nhân dân Chi Lăng đánh tan quân Tống lần thứ hai Quách Quỳ cầm đầu, nhờ đất nước thái bình nhiều năm Năm 1285, Hưng Ðạo Ðại vương Trần Quốc Tuấn mai phục quân lính ẩn hầm bẫy, dùng mã tấu phạt đứt chân ngựa, nhằm tách giặc Nguyên Mông khỏi ngựa mà tiêu diệt Năm 1427 nghĩa quân Lam Sơn phá tan ý đồ thôn tính nhà Minh giết Liễu Thăng Qua kỷ 18, thời Hoàng đế Quang Trung, ải Chi Lăng lần vang danh gây cho tướng giặc nhà Thanh Tôn Sĩ Nghị phải kinh hồng bạt vía Dù cho vật đổi dời, tình cảm người dân nơi ải quan xưa sâu đậm, chăm sóc, giữ gìn di tích hương khói miếu thờ bên góc thành tưởng nhớ chiến sĩ hi sinh bảo vệ Quỷ Mơn Quan Cách khơng xa đền Quỷ Môn Quan thờ vị tướng trấn giữ qua bao đời nằm thâm nghiêm bên dịng sơng Thương quanh năm xanh biếc, chiến lũy đắp đất độc vô nhị, núi Mặt Quỷ, Ngõ Thề trầm mặc chứng tích lịch sử oai hùng Tất di tích tọa lạc đường quan xưa (đoạn quốc lộ 1A cũ bị cắt bỏ thi cơng đường mới) khuất nẻo nên người biết tới, ngoại trừ núi Mã Yên - nơi An Viễn Hầu Liễu Thăng bị quân ta đâm chết sau cố chạy thoát thân sa lầy, nằm kề quốc lộ 1A nên khách dừng chân chiêm ngưỡng Đã đến lúc ngành văn hóa du lịch địa phương cần định danh lại di tích cho tính lịch sử, khơng đặt tên chung chung làm giảm giá trị di tích khiến du khách hiểu nhầm suy nghĩ lệch lạc xảy khứ Hơn nữa, nên dựng bảng đá giới thiệu di tích giúp khách phương xa hiểu biết thêm ý nghĩa to lớn ải Chi Lăng Tại ngã ba giao quốc lộ đường quan cũ, Than Muội phía bắc hay lũy Ngõ Thề phía nam, thiết phải có bảng dẫn đường nhằm giúp du khách đến nơi thăm viếng, cảm nhận lòng cảm dân tộc Việt lịch sử dựng nước giữ nước Việc đặt biển lũy ải (đoạn quốc lộ qua) khiến du khách hiểu nhầm cửa ải Chi Lăng Phụ lục 4: BẢN ĐỒ CHI LĂNG - LẠNG SƠN Bản đồ 1: đồ Chi Lăng - Lạng Sơn qua google map Bản đồ 2: Bản đồ Chi Lăng - Lạng Sơn theo Dư địa chí tỉnh Bắc Kì Bản đồ Huyện Chi Lăng - Lạng Sơn Bản đồ Chi Lăng - Lạng Sơn theo Dư địa chí tỉnh Bắc Kì ... loại địa danh theo tiêu chí Địa danh tự nhiên - Địa danh phi tự nhiên (Địa danh Hành - Địa danh Phi hành chính) huyện Chi Lăng Lạng Sơn Tiêu chí Địa danh tự nhiên Địa danh Phi tự nhiên Địa danh. .. nghiên cứu địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn Việc nghiên cứu địa danh huyện Chi Lăng - Lạng Sơn góc độ ngơn ngữ vấn đề cịn mẻ Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh huyện Chi Lăng - Lạng Sơn góc... hình phức thể địa danh huyện Chi Lăng 35 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo yếu tố loại địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn 36 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo yếu tố định danh địa danh huyện Chi Lăng- Lạng Sơn

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w