1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy sản ở huyện thoại sơn

66 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MƠI TRƯỜNG W X NGUYỄN THỊ BÍCH TUYỀN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHU VỰC NI THỦY SẢN Ở HUYỆN THOẠI SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang, 05/ 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG W X NGUYỄN THỊ BÍCH TUYỀN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHU VỰC NUÔI THỦY SẢN Ở HUYỆN THOẠI SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths TRẦN MINH TÂM GVPB: Ths TRẦN THỊ HỒNG NGỌC Ths TRẦN NGỌC CHÂU An Giang, 05/ 2011 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm LỜI CẢM ƠN X W Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học An Giang, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Môi trường Phát triển Bền vững giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Minh Tâm hết lịng hướng dẫn em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Bằng tất lịng em xin gởi lời cảm ơn đến cô, chú, anh chị, cán Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang, Chi cục quản lý thủy sản tỉnh An Giang, Chi cục thống kê tỉnh An Giang, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện thoại Sơn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thoại Sơn, UBND xã Vĩnh Khánh, UBND xã Phú Thuận, UBND xã Vĩnh Trạch Đã tạo điều kiện nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn bạn Âu Minh Phụng, Nguyễn Văn Trường, Trần Văn Tươi, Lê Phước Trận nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT i Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ký xác nhận giáo viên hướng dẫn Trần Minh Tâm SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT ii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Trần Minh Tâm MỤC LỤC Lời cảm ơn i Nhận xét giáo viên hướng dẫn ii Mục lục iii Danh sách bảng .iv Danh sách hình v Danh sách biểu đồ vi Danh sách từ viết tắt vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Quản lý nhà nước 2.1.2 Quản lý môi trường 2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường 2.2 Quy định pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường 2.3 Những sách quản lý mơi trường nuôi thủy sản 2.4 Vấn đề quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản tỉnh An Giang 2.5 Vai trò quan quản lý nhà nước mơi trường cấp quyền 2.5.1 Chi cục quản lý thủy sản 2.5.2 Sở Tài nguyên Môi trường 2.5.3 Phòng Tài nguyên Môi trường 11 2.6 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn 12 2.6.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.6.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 2.7 Hiện trạng nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn 14 SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT iii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Trần Minh Tâm CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Địa điểm nghiên cứu 15 3.4 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.5 Nội dung nghiên cứu 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 3.6.1 Phương pháp khảo sát 16 3.6.2 Thu thập số liệu 16 3.6.3 Phương pháp điều tra, vấn phiếu câu hỏi 16 3.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 3.6.5 Phương pháp tổng hợp đánh giá 17 3.7 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 4.1 Hiện trạng quản lý nhà nước môi trường nuôi thủy sản xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn 18 4.1.1 Tổng quan diện tích ni thuỷ sản xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn 18 4.1.2 Biện pháp xử lý nước thải hộ nuôi thủy sản xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn 19 4.1.3 Ảnh hưởng nước thải từ ao nuôi thủy sản tới nguồn nước mặt theo nhận xét hộ nuôi thủy sản xã Vĩnh Khánh 20 4.1.4 Sự cần thiết việc xử lý nước thải ao nuôi trước thải kênh rạch theo nhận xét người dân nuôi thủy sản 21 4.1.5 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản địa bàn xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn theo nhận xét người dân nuôi thủy sản 22 4.1.6 Công tác quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn 22 SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT iii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Trần Minh Tâm 4.2 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường nuôi thủy sản xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn 24 4.2.1 Tổng quan diện tích ni thuỷ sản xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn 24 4.2.2 Biện pháp xử lý nước thải hộ nuôi thủy sản xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn 25 4.2.3 Ảnh hưởng nước thải từ ao nuôi thủy sản tới nguồn nước mặt theo nhận xét hộ nuôi thủy sản xã Phú Thuận 26 4.2.4 Sự cần thiết việc xử lý nước thải ao nuôi trước thải kênh rạch theo nhận xét người dân nuôi thủy sản 27 4.2.5 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản địa bàn xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn theo nhận xét người dân nuôi thủy sản 28 4.2.6 Công tác quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn 28 4.3 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường nuôi thủy sản xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn 31 4.3.1 Tổng quan diện tích ni thuỷ sản xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn 31 4.3.2 Một số biện pháp xử lý nước thải từ ao nuôi sau thu hoạch hộ nuôi thủy sản xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn 32 4.3.3 Ảnh hưởng nước thải từ ao nuôi thủy sản tới nguồn nước mặt theo nhận xét hộ nuôi thủy sản xã Vĩnh Trạch 33 4.3.4 Sự cần thiết việc xử lý nước thải ao nuôi trước thải kênh rạch theo nhận xét người dân nuôi thủy sản 34 4.3.5 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản địa bàn xã vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn theo nhận xét người dân nuôi thủy sản 35 4.3.6 Công tác quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản xã Vĩnh trạch, huyện Thoại Sơn 35 4.4 Công tác quản lý nhà nước môi trường nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn 37 SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT iii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Trần Minh Tâm CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 PHỤ LỤC 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT iii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Diện tích ni thủy sản địa bàn huyện Thoại Sơn 12 Bảng 4.1: Diện tích ni thủy sản địa bàn xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn 18 Bảng 4.2: Diện tích ni thủy sản địa bàn xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn 24 Bảng 4.3: Diện tích nuôi thủy sản địa bàn xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn 31 SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT iv Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 10 SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp DH8MT v Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm y Chưa có cơng nghệ xử lý nước thải có hiệu phù hợp quy mô sản xuất nhỏ người dân .y Hầu hết hộ nuôi vừa nhỏ địa bàn chưa nắm quy định quản lý nhà nước khu vực nuôi thủy sản y Các hộ nuôi thủy sản địa bàn huyện chủ yếu nuôi với quy mô vừa nhỏ, huyện chưa có sách hỗ trợ việc bảo vệ môi trường nuôi thủy sản cho hộ ni vừa nhỏ y Phịng Tài ngun Mơi trường huyện có 10 cán bộ, có cán quản lý môi trường nuôi thuỷ sản y Chưa quản lý hộ nuôi với quy mô nhỏ tự phát, không đào ao nuôi y Ý thức bảo vệ mơi trường người dân cịn thấp ¾ Thuận lợi việc quản lý môi trường nuôi thủy sản huyện là: y Các sở, hộ ni thủy sản chấp hành nghiêm chỉnh có cán mơi trường kiểm tra y Có phối hợp quan ban ngành với (Phòng Tài ngun mơi trường huyện, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn…) việc giúp đỡ xã tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, hướng dẫn người nuôi thủy sản kỹ thuật ni cơng tác phịng chống dịch bệnh q trình ni thủy sản SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 40 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thực tế khảo sát vấn hộ nuôi thủy sản cán thủy sản xã Vĩnh Khánh, Phú Thuận, Vĩnh Trạch môi trường huyện Thoại Sơn đạt số kết sau: - Diện tích ni thủy sản hộ nuôi địa bàn huyện Thoại Sơn chủ yếu nuôi với quy mô vừa nhỏ Nước thải từ ao nuôi phần lớn xả thẳng xuống sông, kênh rạch mà không qua xử lý Qua thực tế khảo sát xã Vĩnh Khánh, Phú Thuận, Vĩnh Trạch thống kê có tới 60% hộ ni khơng qua biện pháp xử lý trước xả nước thải từ ao nuôi kênh rạch 30% hộ nuôi xả nước thải ruộng, 10% có xử lý nước thải qua ao lắng trước thải kênh rạch Công tác quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn có thuận lợi là: hộ ni có đăng ký cam kết cam kết bảo vệ môi trường trước nuôi, ngoại trừ số hộ nuôi tự phát quy mô nhỏ, không đào ao Các sở, hộ nuôi thủy sản chấp hành nghiêm chỉnh có cán mơi trường kiểm tra - Bên cạnh thuận lợi cịn số khó khăn cơng tác cơng tác quản lý mơi trường khu vực ni thủy sản cịn số hộ ni thủy sản chưa có ý thức tự bảo vệ môi trường nuôi thủy sản mơi trường nước cịn thấp, hộ nuôi thủy sản địa bàn huyện nuôi với quy mơ chủ yếu vừa nhỏ khơng có ao lắng xử lý nước thải từ ao nuôi trước thải sông, kênh rạch Nguyên nhân chủ yếu hộ ni thủy sản khơng diện tích đất để làm ao lắng, khơng có kinh phí để đầu tư cho việc xử lý nước thải - Chính quyền xã thường xun kết hợp với phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn tổ chức buổi hội thảo ni trồng thủy sản để góp phần giúp người dân hiểu biết thêm kỹ thuật nuôi cách phịng chống dịch bệnh q trình ni nhằm tránh rủi ro thiệt hại kinh tế cho người ni, bên cạnh buổi hội thảo tun truyền luật thủy sản, tuyên truyền cấm đánh bắt trái phép tài nguyên thuỷ sản, chưa tuyên truyền cho người dân hiểu tác động đến môi trường nước từ việc xả thải ao nuôi thuỷ sản không qua xử lý gây SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 41 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm - Phòng tài nguyên môi trường huyện phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường, UBND xã, thị trấn tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật tài nguyên môi trường đặc biệt tài nguyên nước sâu rộng đến người dân Phòng Tài nguyên môi trường huyện kết hợp với UBND xã kiểm tra định kỳ lần/ năm việc bảo vệ môi trường hộ nuôi, sở nuôi thủy sản Những biện pháp xử lý hộ nuôi thủy sản vi phạm việc cam kết bảo vệ môi trường xử phạt vi phạm hành hình thức phạt tiền buộc khắc phục hậu 5.2 Kiến nghị Để nâng cao công tác quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người nuôi thủy sản người dân nhằm giúp ngành nuôi thủy sản phát triển bền vững đề nghị ý giải pháp sau: - Trên sở quy hoạch tổng thể Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, UBND huyện cần xây dựng quy hoạch chi tiết tùy theo tình hình cụ thể địa phương dựa sở điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng Các khu vực nuôi thủy sản cần phải quy hoạch đồng với hệ thống cấp thoát nước riêng biệt - Xây dựng đồ trạng nuôi trồng thủy sản địa bàn toàn huyện - Giới thiệu nhân rộng mơ hình xử lý nước thải có hiệu cho hộ ni thủy sản thông qua hội thảo chuyên đề tập huấn - Khuyến khích người dân ni thủy sản theo tiêu chuẩn GAP/BMP/CoC hay tiêu chuẩn quốc tế khác thân thiện với môi trường Tập huấn cho hộ nuôi qui trình ni cá theo qui trình SQF - Sở Khoa học Công nghệ, Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Trung tâm ứng dụng khoa học chuyển giao cơng nghệ nên đầu tư nghiên cứu tìm công nghệ xử lý nước thải ao nuôi vừa dễ thi cơng, tốn chi phí, dễ vận hành, tốn đất chuyển giao cho địa phương áp dụng rộng rãi - Nghiên cứu đưa mơ hình nuôi hợp lý, sử dụng hiệu nitơ phospho từ nguồn thức ăn tránh dư thừa giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu tác hại đến môi trường SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 42 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm - Cần có sách khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ vốn cho người nuôi thủy sản để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải từ ao nuôi trước thải môi trường hộ nuôi với quy mô trở lên - Đối với hộ ni với diện tích nhỏ 1ha trở xuống cần áp dụng biện pháp xử lý thích hợp như: ao ni gần ruộng lúa thải vào ruộng lúa ruộng lúa cần, bùn thải từ ao ni tận dụng để trồng hoa màu, ăn trái…Sử dụng nguồn thức ăn hợp lý, không sử dụng thức ăn tự chế, thường xuyên thay nước để giảm tối đa hàm lượng chất hữu nước thải - Cần có sách quy định cụ thể hộ nuôi tự phát không đào ao, không đăng ký giấy phép, cần xử lý nghiêm khắc trường hợp cố tình xả bùn xuống kênh rạch Tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, đảm bảo cho phát triển bền vững vùng - Cần tăng cường thêm đội ngũ cán quản lý môi trường huyện xã, đảm bảo có đủ lực quản lý Mở lớp tập huấn cho cán chuyên môn lĩnh vực quản lý xử lý môi trường, cụ thể hoạt động nuôi thủy sản - Nên tăng cường kiểm tra thường xuyên đột xuất hộ nuôi thủy sản Để nhanh chóng phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm việc bảo vệ môi trường việc xả thải - Thường xuyên tổ chức họp ấp theo định kỳ, phổ biến văn pháp luật Chính phủ, Tỉnh, huyện, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung ni thủy sản nói riêng Phổ biến cho người nuôi thủy sản thấy rõ tác hại việc ô nhiễm môi trường nước tác động đối vối việc nuôi thủy sản - Tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường có tham gia học sinh, tổ chức đoàn thể địa bàn huyện Thoại Sơn thông qua hoạt động tuyên truyền hiệu SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 43 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ NUÔI THỦY SẢN ĐƯỢC PHỎNG VẤN Stt Tên hộ nuôi Địa (ấp, xã) Đinh Thừa Tự Vĩnh Thành, Vĩnh Khánh Vĩnh Thành, Vũ Phong Thành Vĩnh Khánh Vĩnh Lợi, Nguyễn Văn Bon Vĩnh Khánh Trần Quốc Thanh Vĩnh Lợi, Vĩnh Khánh Dương Văn Thành Vĩnh Hiệp, Vĩnh Khánh Nguyễn Văn Hít Vĩnh Hiệp, Vĩnh Khánh Phùng Xuân Thảo Vĩnh Hiệp, Vĩnh Khánh Lê Ngọc Ẩn Vĩnh Thắng, Vĩnh Khánh SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT Diện tích (ha) Loại thủy sản ni 0,9 cá tra thịt Thải ruộng San lấp đất Cá giống Thải trực tiếp kênh rạch Trồng 1,5 Cá giống Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 2,5 Cá tra thịt Thải ruộng San lấp đất Thải ruộng San lấp đất, trồng San lấp đất 0,9 Cá tra thịt Biện pháp Sử dụng xử lý nước bùn thải Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch 1,5 Cá tra giống Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất Cá rô Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 2,48 44 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Trần Văn Út Vĩnh Thắng, Vĩnh Khánh GVHD: Th.s Trần Minh Tâm Cá tra giống Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất San lấp đất Vĩnh Thắng, 10 Nguyễn Văn Cọp Vĩnh Khánh 1,8 Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch 1,2 Tôm xanh Thải ruộng San lấp đất Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 11 Võ Văn Cợt Hòa Tây B, Phú Thuận 12 Nguyễn Văn Châu Hòa Tây B, Phú Thuận Tôm xanh 13 Nguyễn Văn Quan Phú Tây, Phú Thuận Tôm xanh Thải ruộng San lấp đất 14 Thái Minh Dũng Phú Tây, Phú Thuận 2,5 Tôm xanh Qua ao lắng San lấp đất 15 Nguyễn Văn Vòn Kinh Đào, Phú Thuận 1,8 Cá tra thịt Thải ruộng San lấp đất 16 Nguyễn Văn Tính Kinh Đào, Phú Thuận Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 17 Trương Đình Hào Hịa Tây A, Phú Thuận 0,7 Cá rơ Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 18 Nguyễn Văn Hồng Hịa Tây A, Phú Thuận Tơm xanh Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 19 Mai Lương Phước Phú Thuận, Phú Thuận Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 1,2 1,7 45 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 20 Phan Thanh Phong Phú Thuận, Phú Thuận 21 Nguyễn Văn Quang Vĩnh Trung, Vĩnh Trạch 22 Huỳnh văn Ngọt Vĩnh Trung, Vĩnh Trạch 23 Đỗ Văn Hải 24 GVHD: Th.s Trần Minh Tâm Cá tra thịt Qua ao lắng San lấp đất Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 1,2 Cá lốc Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất Tây Bình, Vĩnh Trạch 0,5 Bống Tượng Thải ruộng San lấp đất Nguyễn Văn Quí Tây Bình, Vĩnh Trạch 0,2 Cá tra thịt Thải ruộng San lấp đất 25 Trần Văn To Tây Bình, Vĩnh Trạch baba Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 26 Nguyễn Văn Thành Trung Bình Tiến, Vĩnh Trạch 1,1 Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 27 Hồng Trường Thành Trung Bình II, Vĩnh Trạch 3,2 Cá tra thịt Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất, tồng 28 Dương Văn Thành Trung Bình I, Vĩnh Trạch 2,7 Cá tra thịt Qua ao lắng San lấp đất, trồng 29 Huỳnh Văn Hịa Trung Bình I, Vĩnh Trạch 0,3 Cá tra giống Thải trực tiếp kênh rạch San lấp đất 30 Huỳnh Văn Na Vĩnh Tây, 1,4 Cá tra thịt Thải San lấp SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 0,7 1,2 46 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm Vĩnh Trạch ruộng đất DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Nơi công tác Chức vụ Trương Văn Thông UBND xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn Cán thủy sản xã Vĩnh Khánh Nguyễn Bá Sang UBND xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn Cán thủy sản xã Phú Thuận Lê Thị Tường Vân UBND xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn Cán thủy sản xã Vĩnh Trạch Nguyễn Quang Trí Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thoại Sơn Cán môi trường huyện Thoại Sơn SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 47 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm MỘT SỐ HÌNH ẢNH AO NI Ở HUYỆN THOẠI SƠN Hình Ao ni cá rơ xã Vĩnh Khánh Hình Ao ni cá tra giống xã Vĩnh Trạch Hình Mương bơm nước vào ao ni Hình Ao chứa bùn xã Vĩnh Trạch SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 48 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Hình Máy hút bùn Hình Ao lắng xã Vĩnh Trạch Hình Ao ni cá bống tượng xã Vĩnh Trạch SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT GVHD: Th.s Trần Minh Tâm Hình Bùn bơm vào ao chức bùn Hình Ao ni cá trê Hình Mơ hình ni ba ba xã Vĩnh Trạch 49 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Minh Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực KT XH năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 2010 UBND xã Phú Thuận Báo cáo tình hình thực KT XH năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 2010 UBND xã Vĩnh Khánh Báo cáo tình hình thực KT XH năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 2010 UBND xã Vĩnh Trạch Cao Văn Phụng cộng 2009 Báo cáo tiến độ Dự Án Card xử lý tái chế nước chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng sông Cửu Long để cải thiện đời sống giảm ô nhiễm nước Trường Đại học Cần Thơ Hoàng Văn Chi 2008 Học phần quản http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/232023 lý nhà nước Kết thực công tác quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn huyện Thoại Sơn 2011 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Thoại Sơn Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2005 Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2003 Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Chính Phủ số: 59/2005/NĐ-CP 2005 Nghị định phủ điều kiện kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản 10 Niên giám thống kê An Giang 2008 Cục thống kê tỉnh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền Lớp: DH8MT 50 PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Những thông tin mà quý vị cung cấp nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, tơi xin cam đoan giữ bí mật thơng tin cho q vị Giới tính: † Nam † Nữ Họ tên:……………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………… Chức vụ nghề nghiệp: ……………………………………………………… Theo ông/bà, vấn đề quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản huyện sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đơn vị có sách hỗ trợ cơng tác quản lý nhà nước môi trường nuôi thủy sản? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những biện pháp xử lý hộ nuôi thủy sản vi phạm việc cam kết bảo vệ môi trường nào? Đơn vị có kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường hộ nuôi thủy sản thường xuyên không? Cụ thể sao? ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Thời gian qua đơn vị có hoạt động tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường nước nói riêng? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đơn vị có cán bộ, có đủ khả để quản lý tốt khu vực nuôi thủy sản không? ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Quản lý nhà nước môi trường khu vực ni thủy sản có khó khăn thuận lợi nào? Khó khăn:… ………………………………………………………………………………… …… Thuận lợi:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong khó khăn khó khăn giải trước hết? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Theo ông bà việc xả nước thải từ ao nuôi thủy sản địa bàn huyện có qua xử lý sơ chưa? Nếu có khoảng phần trăm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Số hộ nuôi thủy sản chưa xử lý nước thải khoảng phần trăm? Tại họ không xử lý? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Đối với ngành, quan quản lý khác, đơn vị có biện pháp nhằm phối hợp cơng tác quản lý mơi trường ni thủy sản khơng? Những biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Những sách pháp luật để quản lý khu vực nuôi thủy sản huyện sách nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƯỜI DÂN NI THỦY SẢN Những thơng tin mà quý vị cung cấp nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, tơi xin cam đoan giữ bí mật thơng tin cho q vị Giới tính: † Nam † Nữ Họ tên:………………………………………………………………………… Nơi cư trú:……….………………………………………………………… Ông/ bà chọn câu trả lời mà theo ông/bà cho hợp lý cách đánh dấu chéo (X) vào ô trống trước câu trả lời Mỗi câu trả lời chọn đáp án Ơng/ bà ni loại thủy sản (cá, tôm, ), cá loại cá nào? Thời gian thay nước bao lâu? ………………………………………………………………………………………… Việc quản lý mơi trường ni thủy sản có gây khó khăn việc ni thủy sản ơng bà hay không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cán thủy sản xã có thường xuyên kiểm tra ao nuôi thủy sản không? Bao lâu kiểm tra lần? ………………………………………………………………………………………… Diện tích ao ni thủy sản của ông/bà bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… Nước thải từ ao nuôi sau thu hoạch xử lý nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trước nuôi thủy sản ông/bà phải đăng ký thủ tục hành nào? Làm thủ tục có phức tạp, tốn nhều thời gian không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo ơng bà nước thải từ ao ni thủy sản có ảnh hưởng tới nguồn nước mặt hay không? † Ảnh hưởng lớn † Ảnh hưởng ít, khơng đáng kể † Khơng ảnh hưởng Xã có sách hỗ trợ người dân việc nuôi thủy sản không (cho vay vốn hay sách hỗ trợ khác)? Nếu có sách nào? ………………………………………………………………………………………… Nước thải ao ni sau xử lý có điểm khác so với nước thải chưa xử lý (về màu, mùi, hàm lượng bùn)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Theo ông/bà việc xử lý nước thải ao nuôi thủy sản trước thải kênh, rạch có cần thiết hay khơng? † Rất cần thiết † Có khơng có khơng † Khơng cần thiết 11 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn hay hoạt động địa phương bảo vệ mơi trường quyền địa phương tổ chức hay khơng? Nếu có hoạt động nào? Nếu không tham gia sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Theo ông/bà, vấn đề quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản xã sao? † Tốt † Khá tốt † Chưa tốt 13 Một vài ý kiến đóng góp ơng/bà vấn đề quản lý khu vực nuôi thủy sản quan quản lý nhà nước? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... biết thực trạng quản lý nhà nước môi trường vấn đề nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn sao? Chính đề tài: ? ?Thực trạng quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn? ?? thực cần thiết... dân nuôi thủy sản 28 4.2.6 Công tác quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn 28 4.3 Thực trạng quản lý nhà nước môi trường nuôi thủy sản. .. quản lý môi trường nuôi thủy sản huyện Thoại Sơn Qua khảo sát thực tế cán môi trường phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thoại Sơn nhận thấy vấn đề quản lý nhà nước môi trường khu vực nuôi thủy sản

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w