Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA: KINH TẾ QTKD CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG MỤC TIÊU 04/2005 -Được phân công q thầy khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang , sau gần ba tháng thực tập em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Thơng Tin Kế Tốn Thích Hợp Cho Việc Ra Quyết Định Tại Doanh Nghiệp” Để hoàn thành nhiệm vụ giao , nổ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cô , cô , anh chị doanh nghiệp Em chân thành cảm ơn cô Thạc Sỹ :Nguyễn Tri Như Quỳnh , người hướng dẫn cho em suốt ba tháng trời mệt mõi Không thế, vừa chuyên đề năm ba, với đề tài tận tình giúp đỡ em hồn thành cách thành cơng Mặc dù bận công tác Hoa Kỳ không ngần ngại dẫn em , định hướng cho em ,để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cám ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất doanh nghiệp , cơng ty giúp đỡ , dìu dắt em suốt thời gian qua Tất doanh nghiệp nhiệt tình giúp đỡ , đặc biệt Doanh Nghiệp Tư Nhân MêKong công Ty TNHH May Xuất Nhập Khẩu Đức Thành, số lượng công việc công ty ngày tăng lên công ty dành thời gian để hướng dẫn nhiệt tình Các , anh chị cơng ty bước chĩ dẫn cho em hồn thành tốt chuyên đề , hướng cho em hướng hợp lý để chuyên đề thêm phong phú Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu xót , em mong nhận góp ý , bảo thêm của quý thầy đồn thể cán , cơng nhân viên doanh nghiệp để đề tài hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô , cô , anh chị doanh nghiệp lời cảm ơn chân thành tốt đẹp TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang Ngày…… Tháng…….Năm 2005 - - TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang Ngày …….tháng…….năm 2005 - - TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang Ngày …….tháng…….năm 2005 Chương Những vấn đề chung 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1.Phương pháp thu thập số liệu: 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: 1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương Khái niệm cách nhận diện thơng tin thích hợp 2.1KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 2.2.KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN THÍCH HỢP 2.3.CÁCH NHẬN DIỆN THƠNG TIN THÍCH HỢP 2.3.1 Chi phí ẩn khơng phí thích hợp 2.3.2 Chi phí khơng chênh lệch tương lai thơng tin khơng thích hợp 2.3.3Vì phải phân biệt thơng tin thích hợp với thơng tin khơng thích hợp 10 Chương Vận dụng thơng tin thích hợp cho việc định 3.1 QUYẾT ĐỊNH GIỮ LẠI HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN 11 3.1.1)chi phí khả biến 11 3.1.2) chi phí bất biến 11 3.2 QUYẾT ĐỊNH CHO KẾ HOẠCH MUA HÀNG 19 3.2.1)Để minh hoạ cho định mua hàng , sau số hợp đồng mua hàng thu thập từ doanh nghiệp tư nhân Mê Kong 3.2.2)Một ví dụ minh hoạ khác doanh nghiệp MêKong 3.3 QUYẾT ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ TÍNH GIÁ BÁN TỐI THIỂU VÀ CHI PHÍ HỢP LỆ 19 21 24 3.3.1Trường hợp I 25 3.3.2Trường hợp II 25 3.3.3Trường hợp III 26 3.4 QUYẾT ĐỊNH CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI 28 3.5 QUYẾT ĐỊNH NÊN BÁN NGAY HAY TIẾP TỤC SẢN XUẤT 30 3.5.1)Ví dụ 31 3.5.2) Ví dụ 2: 32 3.6 QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI 34 3.7 PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN CĨ TÍNH CHẤT LOẠI TRỪ NHAU 36 3.7.1) Trình tự phân tích 36 3.7.2 )Thí dụ minh hoạ 36 3.8 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KINH DOANH KHI CÓ CÁC YẾU TỐ GIỚI HẠN 42 3.8.1) Phân tích trường ợơp chỈ có nguồn lực sản xuất bị giới hạn 42 3.8.2)có nhiều điều kiện giới hạn lúc 46 Chương Kết Luận Và Kiến Nghị 4.1 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 52 4.2 THỰC TRẠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 52 4.3 KẾT QUẢ 53 4.4 NGUYÊN NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Chương Những vấn đề chung 1.1TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ: Quá trình đổi chế quản lý từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước pháp luật công cụ khác tạo môi trường kinh doanh thuận lợi động lực cho đời doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường nước ta năm vừa qua đặt yêu cầu cấp bách phải đổi chế quản lý hệ thống quản lý kinh tế Việc áp dụng thức hệ thống kế tốn tất doanh nghiệp Việt Nam kể từ đầu năm 1996 chứng khẳng định tầm quan trọng cơng tác kế tốn q trình quản lý doanh nghiệp Hệ thống kế toán nội dung yêu cầu có thay đổi so với trước Tuy nhiên đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin tổng hợp, có tính qui định nội dung Kế Tốn Tài Chính , phần cịn lại nội dung Kế Toán Quản Trị Doanh Nghiệp Bộ Tài Chính triển khai Ở nước ta thuật ngữ “Kế Toán Quản Trị “ đề cập đến thơng qua tài liệu dịch từ nước ngồi Trong hệ thống kế tốn trước chưa có phân định ranh giới Kế Tốn tài Chính Kế Tốn Quản Trị Những nước có kinh tế thị trường Mỹ , Pháp , Anh Kế Tốn Quản trị hình thành từ thập niên trước Phần lớn thơng tin mà Kế Tốn Quản Trị cung cấp nhằm phục vụ chức định nhà quản trị Đó chức xuyên suốt từ khâu lập kế hoạch , tổ chức thực khâu kiểm tra đánh giá , chức định vận dụng liên tục suốt trình hoạt động doanh nghiệp Quá trình định doanh nghiệp việc lựa chọn từ nhiều phương án khác Trong phương án xem xét bao gồm nhiều thơng tin kế tốn thơng tin chi phí đầu tư nhằm đạt lợi ích kinh doanh tối ưu Mỗi phương án hành động tình khác , có số loại , số lượng , khoản mục chi phí đầu tư thu nhập khác Chúng có chung đặc điểm gắn với thơng tin kế tốn Do địi hỏi nhà quản trị phải xem xét cân nhấc để định đắn Để đảm bảo định đắn nhà quản trị cần có cơng cụ giúp họ phân biệt thơng tin kế tốn thích hợp liên quan đến phương án Trên sở lựa chọn phương án có lợi nhuận cao hay chí phí thấp Tuy nhiên năm vừa qua nhiều doanh nghiệp bị lầm đường lạc lối , người quản lý yếu ngun nhân vụ phá sản cơng ty Vì yêu cầu phải đào tạo đội ngủ chuyên viên lành nghề , có kinh nghiệm quản lý , có khả nhìn nhận vấn đề đắn để định , biết lựa chọn phương án đặt sơ lựa chọn thơng tin thích hợp Đề tài “Thơng Tin Kế Tốn Thích Hợp Cho Việc Ra Quyết Định” thực nhằm mục đích cung cấp số cơng cụ kỹ thuật phân tích để lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc định doanh nghiệp Chúng ta nên nhớ rằng: “Không phải thông tin liên quan đến phương án thích hợp cho việc định” Bên cạnh cần thiết đề tài phục vụ cho tổ chức doanh nghiệp kinh doanh có lãi mà hầu hết tổ chức, cơng ty dù thuộc nhóm nào, kinh doanh hay khơng kinh doanh cần thơng tin kế tốn để tồn phát triển Tổ chức doanh nghiệp (Cty TNHH , Cty Cổ Phần , Doanh nghiệp Tư Nhân ) cần thơng tin kế tốn để xác định hiệu sản xuất kinh doanh kỳ Tổ chức khơng kinh doanh ( câu lạc đồn thể , chi hội cữ thập đỏ ) với mục tiêu hoạt động xã hội , hoạt động từ thiện cần thơng tin kế tốn để xác định mức độ phục vụ Còn tổ chức Nhà Nước cần thơng tin kế tốn để đánh giá mức độ cung cấp dịch vụ an ninh phục vụ xã hội Tóm lại thơng tin kế tốn yếu tố có vai trị quan trọng hoạt động tổ chức có ảnh hưởng định đến mức độ đạt mục tiêu đề 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đề tài giải số vấn đề sau : Mục tiêu quan trọng đề tài đề cập đến cung cấp số công cụ giới thiệu kỹ thuật vận dụng thông tin tình khác để định , giúp cho nhà quản trị có lựa chọn sáng suốt thơng tin kế tốn việc định nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Vì định mang lại lợi nhuận cao chi phí thấp Đồng thời nâng cao sức cạnh tranh thương trường mở rộng qui mô sản xuất Giúp nhà quản trị hiểu khái niệm cách thức để nhận diện thơng tin thích hợp Thấy cần thiết đề tài phải phân biệt thơng tin thích hợp với thơng tin khơng thích hợp nhằm giải vấn đề cách nhanh chóng hiệu Giảm thời gian công sức tập hợp thông tin cách đầy đủ Hạn chế sai sót mắc phải sử lý nhiều thông tin không cần thiết Tiết kiệm thời gian cơng sức hao phí lao động đứng trước tình khó khăn phức tạp cần định 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1.Phương pháp thu thập số liệu: • Nguồn thơng tin thứ cấp nội doanh nghiệp phong phú xử lý nhằm cung cấp thông tin tốt phục vụ cho việc soạn thảo định Thí dụ : chứng từ thu tiền , biên lai bán hàng, báo cáo cơng nợ , báo cáo kế tốn , đánh giá nhân • Nguồn thơng tin thứ cấp bên ngồi : báo, tập chí , thời báo kinh tế Sài Gòn , tài liệu hướng dẫn thư viện :sách Kế Toán Quản Trị , Quản Trị Doanh Nghiệp , Quản Trị Chiến Lược , Phân tích Hoạt Động Kinh Doanh … • Nguồn thông tin sơ cấp nội doanh nghiệp : cần đặt trọng tâm vào nguồn nhân doanh nghiệp , chủ yếu phận quản trị hay phịng kế tốn Phỏng vấn trực tiếp kế toán quản trị viên hay kế toán trưởng để hiểu thêm thơng tin tài , nhân hay tình hình kinh doanh doanh nghiệp đứng trước lựa chọn mà cần phải định • Nguồn thơng tin sơ cấp bên ngồi : sử dụng ba nguồn cung cấp không cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết : tìm hiểu nhu cầu khách hàng , đối thủ cạnh tranh hay nhà cung cấp 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: • Lựa chọn thơng tin thích hợp có liên quan đến phương án để định So sánh đối chiếu hai phương pháp : phương pháp phân tích thơng thường phương pháp phân tích dựa thơng tin thích hợp • Phân tích kết hợp với nhận định (ưu nhược điểm khía cạnh vấn đề ) nguyên nhân hạn chế đưa kiến nghị phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp 1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC • Việc nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp số công cụ giới thiệu số cách vận dụng thông tin cho việc định Do thơng tin kế tốn phản ánh chi phí , thu nhập phản ánh dạng giá trị Để thông tin sử dụng cần phải lượng hóa tổng hợp thành báo cáo Tuy nhiên mục đích người sử dụng thơng tin khác kế tốn phân thành Kế Tốn Tài Kế toán Quản Trị Cho nên Kế Toán Quản Trị hình thành để cung cấp thơng tin cho việc quản lý nội doanh nghiệp Vì thông tin cần phải thiết kế phù hợp với tâm lý nhà quản lý Bên cạnh thơng tin kinh tế kinh nghiệm nhà quản trị thông tin từ khách hàng đối thủ cạch tranh họ không phần quan trọng việc định • Có thể nói doanh nghiệp tiến triển tốt đẹp hay khơng cịn phải tùy thuộc vào nhà quản trị giỏi hay không ? nhà quản trị nên xác định rõ dứng vị trí doanh nghiệp để định cho phù hợp • Mọi vấn đề phải có định thi hành nhà quản trị cần phải hịa lẫn chức với chức khác thông qua sơ đồ sau: LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ RA QUYẾT ĐỊNH TỔ CHỨC KIỂM TRA Qua sơ đồ cho thấy liên tục hoạt động quản lý từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực kiểm tra , đánh giá trở lại lập kế hoạch cho kỳ sau tất xoay quanh trục định Đây năm chức nhà quản trị Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trước hết doanh nghiệp phải lập kế hoạch kinh doanh Từ kế hoạch kinh doanh chung doanh nghiệp phận triển khai thành mục tiêu để thực kiểm tra kết thực mục tiêu Kế toán quản trị công cụ đánh giá việc thực thông qua việc phân tích chi phí , lợi nhuận đạt xem có hữu hiệu hiệu hay khơng Do kế tốn quản trị cơng cụ kiểm tra trình thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đề , từ có có định hợp lý để hoạt động kinh doanh ngày đạt hiệu caohơn Vì kế hoạch kinh doanh phải xây dựng khoa học phải cần có kế tốn quản trị công cụ để điều hành quản lý doanh nghiệp thông qua việc định Do định chức quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp, nhà quản trị không nên độc lập cho việc định mà cần phải xem xét kế hoạch hành động cụ thể nói phải hồ lẫn chức với không việc định không hiệu Bảng xếp sản phẩm số dư đảm phí lao động Sản phẩm Số dư đảm phí Thời gian lao Số dư đảm phí Xếp thứ tự ưu 1SP (USD) động cần thiết lao tiên để sản xuất động (USD) 1SP (h) A B C D 0,15 0,25 0,008 0,005 0,5 0,4 0,2 0,3 0,25 0,02 0,025 Qua bảng phân tích ta thấy sản phẩm A có SDĐP lao động cao (0,3 USD /h) , sản phẩm B (0,25USD/h) , sản phẩm D (0,025USD/h) cuối sản phẩm C ( 0,02USD/h) Nhu cầu thời gian lao động cần thiết để sản xuất đủ nhu cầu tiêu thụ dự kiến cho loại sản phẩm sau : Bảng phân phối nhu cầu thời gian cho loại sản phẩm : Sản phẩm Nhu cầu tiêu thụ Thời gian lao động Nhu cầu thời gian lao (sản phẩm ) cần thiết 1sản động loại phẩm ( h) sản phẩm (h) A B C D TỔNG 250.000 10.000 126.406 212.682 0,5 0,4 0,2 125.000 10.000 50.562,4 42.536,4 228.098,8 Sản phẩm A có SDDP 1giờ lao động cao nên phân phối đủ nhu cầu thời gian lao động cần thiết 125.000h , sản phẩm B phân phối nhu cầu 10000h tiếp tục sản phẩm D 42.536,4h Tổng quỹ thời gian lao động Cty tháng 190.828h Sau phân bổ cho phẩm A, B , D lại : 190.828 – ( 125.000 +10.000 + 42.536,4 ) = 13.291,6 h phân bổ cho sản phẩm C Như phương án kinh doanh tối ưu tháng tới : Bảng phân phối nhu cầu cho phương án tối ưu Sản phẩm A B C Số lượng sản Nhu cầu thời SDDP 1h Tổng SDDP xuất (sản phẩm gian lao động lao động (USD ) ) 250.000 10.000 (*)33.229 (h) 125.000 10.000 13.291,6 (USD) 0,3 0,25 0,02 37.500 2.500 265,832 D Tổng 212.682 42.536,4 190.828 0,025 1.063,41 41.329,242 (*)33.229sp = 13.291,6h : 0,4 h/sp Nhận xét : Vấn đề cần lưu ý kết khác xếp thứ tự phương án theo SDDP đơn vị sản phẩm Trong thí dụ ta thấy , sản phẩm B có SDDP sản phẩm cao (0,25USD/sp ) lại có SDDP lao động (0,25USD/h) xếp thứ hai sau sản phẩm A (0,3USD/h) Tương tự sản phẩm D có SDDP đơn vị tháp (0,005USD/sp) lại có SDDP lao động (0,025USD/h) xếp thứ trước sản phẩm C có SDDP lao động (0,02USD/h) Lý việc chọn SDDP đơn vị yếu tố giới hạn làm đánh giá thích hợp SDDP đơn vị sản phẩm chỗ , mong muốn cuối đơn vị tối đa hoá tổng SDDP Điều trường hợp có nguồn lực giới hạn dù nguồn lực khơng phải thời gian lao động mà nguyên liệu máy , hay điều kiện tài … Để chứng minh điều ta tiếp tục phân tích sâu b)Phương án : Bảng SDDP sản phẩm Sản phẩm SDDP 1SP (USD) Xếp hạng ưu tiên A 0,15 B 0,25 C 0,008 D 0,005 Dựa vào thứ tự xếp hạng ưu tiên hì sản phẩm B có SDDP sản phẩm cao nên ưu tiên sản xuất trước , sản phẩm A , sản phẩm C cuối sản phẩm D Bảng thời gian cần thiết để phân bổ cho loại sản phẩm theo SDDP sản phẩm Sản phẩm Số lượng sản Nhu cầu thời SDDP đơn vị Tổng xuất (sản phẩm gian lao động sản phẩm SDDP(USD ) (h) (USD) A 250000 125000 0,15 37500 B 10000 10000 0,25 2500 C 126406 50562,4 0,008 1011,248 D 26328 5265,6 0,005 131,64 Tổng 190828 41142,888 Bảng phân tích so sánh hai phương án S T Lượng Lượng SDD Tổng SDDP T Lượng Lượng SDD Tổng Chênh ả h n ứ t p ự h ẩ m u t i ê n thời gian(h) A B C D T ổ n g 125000 10000 13291,6 42536,4 190828 sản phẩm sản xuất P sản phẩm (US D) (USD) h thời ứ gian(h) sản phẩm sản xuất t ự P sản phẩm (USD ) SDDP (USD) lệch Phương án so với phương án u 250000 10000 33229 212682 0,15 0,25 0,008 0,005 37500 2500 265,832 1063,41 41329,242 t i ê n 125000 10000 50562,4 5265,6 190828 250000 10000 126000 26328 0,15 0,25 0,008 0,005 37500 2500 1011,248 131,64 41142,888 0 -745,416 +931,77 186,354 Bảng cho ta thấy phương án , SDDP lao động phương án sản xuất tối ưu , có tổng SDDP tăng so với phương án 186,354USD Do kết luận cho trường hợp Kết luận : Vậy có nguồn lực sản xuất bị giới hạn , để phân tích so sánh phải SDDP tính theo đơn vị nguồn lực bị giới hạn , khơng phương án xây dựng phương án hiệu việc sử dụng nguồn lực giới hạn c)Ví dụ khác (lấy lại ví dụ tiếp tục sản suất hay mua ngoài) giả sử bên bán tính tốn lại giá bán 6.000đ/phụ tùng A 9.000đ/phụ tùng B Trong trường hợp chi phí mua ngồi cao chi phí sản xuất khả biến hai loại phụ tùng Trong năm trước xí nghiệp ln có đủ thời gian để đảm bảo sản xuất rủi thay năm hỏa hoạn làm hư hỏng số máy móc thiết bị tổng máy sử dụng năm 35.000giờ máy Trong tổng máy theo yêu cầu sản xuất loại phụ tùng lại lên đến 46.000 máy = 8.000phụ tùng A *2 + 6.000phụ tùng B *5 Người quản lý phải ưu tiên sản xuất loại phụ tùng để xí nghiệp đảm bảo hoạt động phạm vi số máy đem đến lợi nhuận cao hay chi phí thấp Để trả lời câu hỏi ta tiến hành phân tích sau: Giả sử giá bán hay loại phụ tùng mà xí nghiệp sản xuất với giá bán thị trường mà bên bán định Với việc lựa chọn nà mục tiêu thường tối đa hóa lợi nhuận điều tương đương với việc tối đa hóa số dư đảm phí ta có kết sau: Phụ tùng A Phụ tùng B Doanh thu Chi phí sản xuất khả biến phụ tùng Số dư đảm phí phụ tùng 6.000 5.000 1.000 9.000 8.000 1.000 Thoạt nhìn chọn sản xuất hai loại phụ tùng loại 50% số dư đảm phí như xét đến nguồn lực cần phải xem lại Phụ tùng A Số dư đảm phí phụ tùng Định mức thời gian phụ tùng Số dư đảm phí bình quân máy Tổng số máy huy động Tổng số dư dảm phí Chênh lệch Định phí khơng đổi (không xét đến) Lãi tăng Phụ tùng B 1.000 500 35.000 17.500.000 10.500.000 1.000 200 35.000 7.000.000 10.500.000 Do xí nghiệp chọn phụ tùng A có tổng số dư đảm phí cao phụ tùng B là: 17.500.000-7.000.000 = 10.500.000đ/năm Đây lợi nhuận tố đa cho xí nghiệp xí nghiệp nên ưu tiên sản xuất phụ tùng A 3.8.2)CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN CÙNG MỘT LÚC Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động với nhiều điều kiện giới hạn: số máy , vốn , nguyên liệu , thị trường… đến định nên sản xuất theo cấu sản phẩm để đem lại hiệu cao Người ta thường sử dụng phương trình tuyến tính để tìm phương án sản xuất tối ưu • Bước1: xác định hàm mục tiêu • Bước2: xác định điều kiện giới hạn , biểu thành phương trình đại số • Bước3: xác định vùng sản xuất tối ưu đồ thị , vùng giới hạn đường biểu diễn phương trình điều kiện trục tọa độ • Bước4: vùng sản xuất tối ưu với phương trình hàm mục tiêu , xác định phương trình sản xuất tối ưu Hàm mục tiêu biểu diễn lợi nhuận cao hay chi phí thấp a)Lấy lại ví dụ :nhưng có thêm giới hạn nguyên liệu mức tiêu thụ Số dư đảm phí cho phụ tùng Số kg nguyên liệu dùng sản xuất 1phụ tùng Số máy tiêu chuẩn Số kg nguyên liệu mua kỳ Số máy sử dụng kỳ(giờ máy) Số lượng phụ tùng tiêu thụ Trình tự phân tích sau: Phụ tùng A 1.000 24.000 35.000 Không giới hạn Phụ tùng B 1.000 3.000 Bước1: hàm mục tiêu: Z= 1.000A + 1.000B max Bước2: điều kiện ràng buộc 4A+6B