1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh an giang

71 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  HUỲNH THỊ CẨM VÂN PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ CẨM VÂN Lớp: DH8NH Mã số sinh viên: DNH073350 Người hướng dẫn: TS BÙI THANH QUANG Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: TS Bùi Thanh Quang (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 1: ………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: ………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Chuyên đề bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm … LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập trường Đại học An Giang trình thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, với kiến thức tích lũy kinh nghiệm thực tế tơi hồn thành Chun đề tốt nghiệp “Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang” Trong trình thực chuyên đề nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô trường anh chị quan thực tập Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy TS BÙI THANH QUANG, tận tình hướng dẫn suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học An Giang tận tình truyền đạt kiến thức suốt bốn năm học tập Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu chun đề mà cịn yếu tố cần thiết để thêm tự tin thực tốt công việc tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang tạo điều kiện thuận lợi để thực tập ngân hàng tận tình hướng dẫn trình thực tập Cuối tơi kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc anh, chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn – Chi nhánh An Giang ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc hạnh phúc sống Trân trọng kính chào! Long Xuyên, ngày 06 tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực Huỳnh Thị Cẩm Vân TÓM TẮT Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh thân ngân hàng kinh tế Nhất giai đoạn nay, mà Ngân hàng Thương mại phải đối mặt với ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ giới, cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước ngồi tham gia vào q trình hội nhập chạy đua lãi suất Ngân hàng Thương mại nước Để tồn phát triển bền vững, Ngân hàng Thương mại Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh mặt Nếu thời điểm Ngân hàng Thương mại không đẩy mạnh quản lý rủi ro, kiểm sốt tín dụng quản lý tài sản nợ, tài sản có tốt việc đối diện với rủi ro lớn Trước tình hình đó, chun đề: “Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang” đời nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng, đánh giá mặt tích cực hạn chế công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng, từ đề xuất số giải pháp để hạn chế rủi ro lãi suất, nâng cao lợi nhuận lực cạnh tranh ngân hàng thời gian tới MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình vii Danh mục biểu đồ vii Danh mục từ viết tắt viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục chuyên đề Chương 2: LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1.Tổng quan lãi suất 2.1.1 Khái niệm lãi suất 2.1.2 Phân loại lãi suất 2.1.2.1 Phân loại lãi suất Ngân hàng Thương mại 2.1.2.2 Phân loại lãi suất theo tiêu chí NHNN Việt Nam 2.1.3.Chính sách lãi suất 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 2.1.4.1 Mức cung cầu tiền tệ 2.1.4.2 Lạm phát 2.1.4.3 Sự ổn định kinh tế 2.1.4.4 Các sách nhà nước 2.1.4.5 Chính sách tài 2.1.4.6 Chính sách tiền tệ 2.1.4.7 Chính sách thu nhập Trang i 2.1.4.8 Chính sách tỷ giá 2.1.5 Vai trò lãi suất 2.1.5.1 Vai trò lãi suất yếu tố kinh tế 2.1.5.2 Vai trò lãi suất hoạt động NHTM 2.2 Tổng quan rủi ro 2.2.1 Khái niệm rủi ro 2.2.2 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.2.3 Quản trị rủi ro 2.2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro 2.2.3.2 Các bước quản trị rủi ro 2.3 Rủi ro lãi suất 2.3.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 2.3.2 Sự xuất rủi ro lãi suất 2.3.3 Các nguồn rủi ro lãi suất 2.3.3.1 Rủi ro định giá lại 2.3.3.2 Rủi ro đường lợi tức 10 2.3.3.3 Rủi ro sở 10 2.3.3.4 Rủi ro quyền chọn 10 2.3.4 Những thiệt hại rủi ro lãi suất gây NHTM 10 2.3.5 Mục tiêu hoạt động quản lý rủi ro lãi suất 10 2.4 Đánh giá rủi ro lãi suất hệ số chênh lệch lãi 10 2.4.1 Hệ số chênh lệch lãi 10 2.4.2 Cơng thức tính hệ số chênh lệch lãi 11 2.4.3 Các yếu tố tác động đến hệ số chênh lệch lãi 11 2.4.4 Ý nghĩa hệ số chênh lệch lãi 11 2.5 Các biện pháp giúp hạn chế rủi ro lãi suất 12 2.5.1 Mơ hình RAROC 12 2.5.1.1 Tổng quan mơ hình RAROC 12 2.5.1.2 Các giả định mơ hình RAROC 12 2.5.1.3 Công thức mơ hình RAROC 12 2.5.1.4 Ý nghĩa mơ hình RAROC 12 Trang ii 2.5.2 Các công cụ phái sinh 13 2.5.2.1 Hợp đồng kỳ hạn 13 2.5.2.2 Hợp đồng tương lai 13 2.5.2.3 Hợp đồng quyền chọn 13 2.5.2.4 Hợp đồng hoán đổi 14 2.6 Công tác quản lý rủi ro lãi suất số ngân hàng Việt Nam 14 2.6.1 Tình hình chung quản lý RRLS số NH VN 14 2.6.2 Cách thức phòng chống RRLS số NH VN 15 2.6.2.1 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 2.6.2.2 Ngân hàng Xuất Nhập Việt Nam 15 2.6.2.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 16 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Tổng quan SCB SCB – AG 17 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển SCB 17 3.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển SCB 17 3.1.1.2 Các phòng ban Hội sở SCB 18 3.1.1.3 Đối tác SCB 18 3.1.1.4 Mạng lưới hoạt động SCB 18 3.1.1.5 Định hướng hoạt động SCB 18 3.1.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 19 3.1.2.1 Tổ chức nhân SCB - AG 20 3.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban SCB - AG 21 3.1.2.3 Sản phẩm dịch vụ SCB - AG 22 3.1.2.4 Những thuận lợi khó khăn SCB – AG 24 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SCB - AG từ 2008 đến 2010 24 3.2.1 Tình hình nguồn vốn SCB - AG từ 2008 đến 2010 24 3.2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn SCB – AG từ 2008 đến 2010 26 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh SCB - AG từ 2008 đến 2010 27 Trang iii Chương 4: RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Ví dụ rủi ro lãi suất SCB – AG 29 4.1.1 Rủi ro lãi suất xuất tái tài trợ 29 4.1.2 Rủi ro lãi suất xuất tái đầu tư 30 4.2 Diễn biến LSTT từ 2008 đến 2010 sách LS SCB – AG 31 4.2.1 Chính sách LS NHNN diễn biến LSTT từ 2008 đến 2010 31 4.2.1.1 Chính sách lãi suất NHNN từ 2008 đến 2010 31 4.2.1.2 Diễn biến lãi suất thị trường Việt Nam từ 2008 đến 2010 33 4.2.2 Chính sách lãi suất SCB – AG 35 4.2.2.1 Lãi suất huy động SCB – AG năm 2010 35 4.2.2.2 Lãi suất cho vay SCB – AG năm 2010 36 4.3 Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất SCB – AG 37 4.3.1 Phương pháp quản lý rủi ro lãi suất SCB 37 4.3.2 Phương pháp quản lý rủi ro lãi suất SCB – AG 37 4.3.2.1 Chính sách lãi suất thả 37 4.3.2.2 Đánh giá sách lãi suất thả SCB – AG 38 4.3.2.3 Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất SCB – AG 38 4.4 Đánh giá rủi ro lãi suất SCB – AG hệ số chênh lệch lãi 38 4.4.1 Phương pháp thực 39 4.4.2 Nhận xét 40 4.5 Nguyên nhân rủi ro lãi suất SCB – AG 40 4.5.1 Nguyên nhân khách quan 41 4.5.2 Nguyên nhân chủ quan 41 Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG 5.1 Áp dụng số công cụ đại vào quản lý rủi ro lãi suất SCB - AG 42 5.1.1 Áp dụng mơ hình RAROC vào quản lý rủi ro lãi suất SCB – AG 42 5.1.1.1 Giả định 42 5.1.1.2 Xác định yếu tố đầu vào mơ hình RAROC 43 Trang iv 5.1.1.3 Phương pháp thực 43 5.1.1.4 Hạn chế mơ hình RAROC 46 5.1.2 Sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất 47 5.1.2.1 Ví dụ hợp đồng hoán đổi lãi suất 47 5.1.2.2 Ứng dụng Swap LS vào phòng ngừa RRLS SCB – AG 49 5.1.3 Áp dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất khác 50 5.2 Xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất 51 5.3 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 51 5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 51 5.5 Tổ chức việc thực quản lý rủi ro lãi suất 51 5.6 Nâng cao hiệu giám sát công tác quản lý rủi ro lãi suất 52 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 53 6.2 Kiến nghị 53 6.2.1 Đối với NHNN 53 6.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn 54 PHỤ LUC 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Trang v Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Chi nhánh An Giang Ta có số liệu sau: Năm 10 Bảng 5.1: Dòng tiền ròng dự án ĐVT: triệu đồng Dư nợ Dòng tiền Thu nợ gốc Thu lãi đầu năm CFt 12,000 1,200 2,057 3,257 10,800 1,200 1,851 3,051 9,600 1,200 1,645 2,845 8,400 1,200 1,440 2,640 7,200 1,200 1,234 2,434 6,000 1,200 1,028 2,228 4,800 1,200 823 2,023 3,600 1,200 617 1,817 2,400 1,200 411 1,611 1,200 1,200 206 1,406 Bảng 5.2: Hiện giá dòng tiền dự án (suất chiết khấu 13%) ĐVT: triệu đồng Năm Dòng tiền Hệ số chiết khấu Giá trị NCFt CFt PVF CFxPVF 3,257 0.8850 2,882.12 2,882.12 3,051 0.7831 2,389.47 4,778.95 2,845 0.6931 1,972.03 5,916.10 2,640 0.6133 1,619.01 6,476.06 2,434 0.5428 1,321.12 6,605.61 2,228 0.4803 1,070.34 6,422.05 2,023 0.4251 859.78 6,018.45 1,817 0.3762 683.50 5,467.98 1,611 0.3329 536.40 4,827.58 10 1,406 0.2946 414.10 4.140.97 Tổng cộng 13,747.88 53,535.86 Bảng 5.3: Dòng giá trị dòng tiền dự án ĐVT: triệu đồng Năm CFt NCFt 3,257 2,882.12 3,051 4,778.95 2,845 5,916.10 2,640 6,476.06 2,434 6,605.61 2,228 6,422.05 2,023 6,018.45 1,817 5,467.98 1,611 4,827.58 10 1,406 4.140.97 GVHD: TS Bùi Thanh Quang SVTH: Huỳnh Thị Cẩm Vân Trang 44 Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang Bước 2: Ta tiến hành tính tốn thơng số sau: Thời gian hồn vốn bình quân khoản vay: DL = ∑(CFt x PVFt x t) : ∑(CFt x PVFt) DL= 3.89 (năm) Giá trị khoản cho vay hay vốn chịu rủi ro (LR): LR = ∆L = -DL x L0 x ⌠(R1 – R0) : (1 + R0)⌡ Ta có bảng số liệu sau: Bảng 5.4: Giá trị khoản vay hay vốn chịu rủi ro ĐVT: triệu đồng Biến động lãi suất LR Thị trường 17.14% -1,712 18.00% -2,066 18.85% -2,421 19.71% -2,775 20.57% -3,130 21.43% -3,484 22.28% -3,838 Lãi suất kỳ vọng 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% Bước 3: Xác định thu nhập ròng khoản cho vay năm Thu nhập ròng = Thu nhập từ lãi phí – Chi phí từ lãi phí Bảng 5.5: Thu nhập ròng khoản vay Năm 10 Số dư gốc đầu năm 12,000 10,800 9,600 8,400 7,200 6,000 4,800 3,600 2,400 1,200 Thu nợ gốc 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 ĐVT: triệu đồng Chi phí từ Thu nhập lãi phí rịng 1,195 862 1,076 775 956 689 837 603 717 517 598 431 478 345 359 258 239 172 120 86 Thu nhập từ lãi phí 2,057 1,851 1,645 1,440 1,234 1,028 823 617 411 206 Bảng 5.6: Thu nhập ròng khoản cho vay năm ĐVT: triệu đồng Năm 10 Thu nhập ròng 862 775 689 603 517 431 345 258 172 86 GVHD: TS Bùi Thanh Quang SVTH: Huỳnh Thị Cẩm Vân Trang 45 Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang Bước 4: Tính tỷ suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro (RAROC) RAROC = NI : LR Ta tính NI: NI = ∑Lt x (Lãi suất cho vay – Lãi suất huy động) : n NI =(12,000+10,800+9,600+8,400+7,200+6,000+4,800+3,600 +2,400+1,200) x (0.1714 – 0.0996) : 10 NI= 473.88 Bảng 5.7: Tỷ suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro (RAROC) ĐVT: triệu đồng Lãi suất NI LR RAROC kỳ vọng 473.88 -1,712 27.68% 0% 473.88 -2,066 22.94% 5% 473.88 -2,421 19.57% 10% 473.88 -2,775 17.08% 15% 473.88 -3,130 15.14% 20% 473.88 -3,484 13.60% 25% 473.88 -3,838 12.35% 30%  Phân tích kết quả: Từ bảng 5.7 ta thấy lãi suất thị trường tăng tỷ số suất sinh lời có điều chỉnh theo rủi ro (RAROC) giảm Cụ thể: Khi mức lãi suất thị trường tăng 15% so với mức lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng RAROC đạt 17.08%, tức ngân hàng thu khoản lợi nhuận có điều chỉnh theo rủi ro trường hợp 17.08% tỷ số giảm lãi suất thị trường tăng Như mặt lý thuyết ngân hàng bị thiệt lãi suất thị trường tăng cao so với mức lãi suất ghi hợp đồng tín dụng Trong thực tế ngân hàng khơng thu khoảng lợi nhuận trường hợp lãi suất thị trường giảm thấp mức lãi suất hợp đồng tín dụng, khách hàng tất tốn hợp đồng trước hạn để vay lại với mức lãi suất thấp Như vào khả dự đoán biến động lãi suất thị trường tương lai vào suất sinh lợi yêu cầu mà ngân hàng xem xét cho vay khoảng vay trung dài hạn với mức lãi suất cố định từ chối cấp tín dụng với hình thức lãi suất cố định 5.1.1.4 Hạn chế mô hình RAROC: Mơ hình RAROC phải dựa hai giả định lãi suất tăng sau ký kết hợp đồng hợp đồng ký kết với lãi suất cố định Tuy nhiên thực tế lãi suất biến động sau ký kết hợp đồng mà thường trãi qua khoảng thời gian, dịng tiền thu bị sai lệch GVHD: TS Bùi Thanh Quang SVTH: Huỳnh Thị Cẩm Vân Trang 46 Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang Còn giả định thứ hai điều kiện thực tế Việt Nam, hầu hết ngân hàng áp dụng hình thức lãi suất cố định có điều chỉnh sau khoảng thời gian: ví dụ tháng, tháng, năm Do hạn chế nên mơ hình RAROC sử dụng cho khoản cho vay trung dài hạn có giá trị lớn Chỉ có số khoản tín dụng áp dụng mức lãi suất cố định cho vay dự án bất động sản hay dự án sản xuất kinh doanh lớn 5.1.2 Sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất: Các cơng cụ phái sinh sản phẩm tất yếu phát triển ngày sâu, rộng đa dạng thị trường tài Sự biến động khó lường giá hàng hoá, lãi suất, tỷ giá thị trường nguyên nhân gây rủi ro cho nhà đầu tư phi vụ mua, bán Trên sở đó, cơng cụ phái sinh hình thành để hạn chế thấp rủi ro thua lỗ xảy Có thể nói, công cụ phái sinh ngày phổ biến áp dụng nhiều hết tất hàng hoá thị trường Sự phố biến công cụ phái sinh thị trường xuất phát từ tính linh hoạt mềm dẻo Lợi nhuận cơng cụ hình thành từ giá sản phẩm mà điều chỉnh Điều giúp cho ngân hàng, nhà giao dịch hay nhà đầu tư an tâm việc phịng ngừa rủi ro có khả xảy Các công cụ phái sinh gồm có: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hợp đồng hoán đổi Nhưng tính hạn chế chuyên đề thời gian nghiên cứu nên chuyên đề trình bày phần ứng dụng hợp đồng hốn đổi lãi suất vào cơng tác phịng ngừa rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh SCB – AG Đây công cụ phái sinh sử dụng phổ biến Việt Nam từ năm 2003 đến tính hiệu tính đơn giản công cụ so với công cụ phái sinh khác 5.1.2.1 Ví dụ hợp đồng hoán đổi lãi suất: Giả sử ngân hàng X xem xét cung cấp khoản tín dụng USD cho khách hàng với lãi suất cố định I1 (%), khoản cho vay tài trợ nguồn vốn huy động có lãi suất thả LIBOR + a% Nếu ngân hàng X cấp tín dụng cho khách hàng nguồn vốn huy động phải đối mặt với rủi ro lãi suất không cân xứng thời lượng Vì tính chất tài sản có cố định tính chất tài sản nợ thả Thu nhập từ lãi ngân hàng X định cấp tín dụng: PX = I1 - (LIBOR + a%) Nếu LIBOR > I1 – a% ngân hàng X bị lỗ Trong ngân hàng Y lại có thị trường cho vay huy động trái ngược với ngân hàng X: ▪ Huy động: Ngân hàng Y huy động vốn từ nguồn vốn có lãi suất cố định I2 (%) ▪ Cho vay: Ngân hàng Y xem xét cung cấp khoản tín dụng cho khách hàng với lãi suất thả có điều chỉnh năm lần GVHD: TS Bùi Thanh Quang SVTH: Huỳnh Thị Cẩm Vân Trang 47 Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang Lãi suất cho vay = LIBOR +b% Do tính chất tài sản nợ cố định tính chất tài sản có thả nên ngân hàng Y phải đối mặt với rủi ro lãi suất không cân xứng thời lượng Thu nhập từ lãi ngân hàng Y định cấp tín dụng: PY = (LIBOR – b%) – I2 Nếu LIBOR < I2 – b% ngân hàng Y bị lỗ Như vậy, ngân hàng X có lợi so sánh5 toán lãi suất cố định ngân hàng Y có lợi so sánh tốn lãi suất thả Để phòng tránh rủi ro lãi suất hai ngân hàng ký kết hợp đồng hoán đổi lãi suất với nhau: ngân hàng X toán cho ngân hàng Y lãi suất cố định ngân hàng Y toán cho ngân hàng X lãi suất thả  Xác định giá hợp đồng hoán đổi: Gọi: A giá hợp đồng hoán đổi lãi suất Bảng 5.8: Thu nhập ngân hàng X sau thực hợp đồng hoán đổi lãi suất Thu nhập từ khoản cho vay I1 Trả cho ngân hàng Y A Nhận từ ngân hàng Y LIBOR + a% Trả nợ vay LIBOR + a% I1 - A Cố định thu nhập từ khoản tín dụng Ngân hàng X có lãi I1 – A > => A< I1 Bảng 5.9: Thu nhập ngân hàng Y sau thực hợp đồng hoán đổi lãi suất Thu nhập từ khoản cho vay LIBOR + b% Trả cho ngân hàng X LIBOR + a% Nhận từ ngân hàng X A Trả nợ vay I2 A – I2 + b% - a% Cố định thu nhập từ khoản tín dụng Ngân hàng Y có lãi A – I2 + b% - a% > => A > I2 + (a% - b%) Giá hợp đồng hoán đổi lãi suất ngân hàng X ngân hàng Y: I2 + (a% - b%) < A < I1 Lý thuyết lợi so sánh đề cập lần vào năm 1851 Robert Torrents phát triển hoàn thiện David Ricardo vào năm 1817 Nội dung: “Một bên (quốc gia, khu vực, tổ chức, cá nhân ) coi có lợi so sánh bên việc sản xuất sản phẩm họ sản xuất sản phẩm với chi phí hội thấp hơn” GVHD: TS Bùi Thanh Quang SVTH: Huỳnh Thị Cẩm Vân Trang 48 Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang 5.1.2.2 Ứng dụng hợp đồng hốn đổi lãi suất vào phịng ngừa rủi ro lãi suất SCB - AG: Trường hợp thứ nhất: SCB – AG huy động lãi suất thả cho vay với lãi suất cố định Giả sử ngày 1/6/2011, SCB – AG xem xét cấp khoảng tín dụng cho Cơng ty M, hợp đồng tín dụng có nội dung sau: ▪ Số tiền vay: triệu USD ▪ Lãi suất cho vay: lãi suất cố định 3.5%/năm đánh giá lại năm theo mức lãi suất LIBOR kỳ hạn 12 tháng ▪ Thời hạn: 10 năm Khoản tiền cho vay lấy từ nguồn vốn huy động có lãi suất thả LIBOR + 0.5% định giá lại hàng quý dựa lãi suất LIBOR kỳ hạn tháng Do dự báo lãi suất tăng tương lai, để hạn chế rủi ro lãi suất SCB – AG ký kết với ACB hợp đồng hoán đổi lãi suất với nội dung: SCB - AG nhận lãi suất thả LIBOR + 0.5% trả cho ACB lãi suất cố định với mức thỏa thuận hợp đồng 3% Đến kỳ hạn toán, giả sử LIBOR kỳ hạn tháng thị trường 1.8% Tình hình SCB – AG sau hoán đổi lãi suất với ACB: Bảng 5.10: Thu nhập SCB - AG sau thực hợp đồng hoán đổi lãi suất với ACB ĐVT: % Thu nhập từ khoản cho vay 3.5 Trả cho ngân hàng Y Nhận từ ngân hàng Y 2.3 Trả nợ vay 2.3 Cố định thu nhập từ khoản tín dụng 0.5 Sau thực hợp đồng hốn đổi lãi suất với ACB ví dụ cho dù lãi suất thị trường có tăng lên SCB – AG thu khoản lãi 0.5% Như ngân hàng cố định khoản trả lãi nợ vay hạn chế rủi ro lãi suất lãi suất thị trường có xu hướng tăng cao Trường hợp thứ hai: SCB – AG huy động lãi suất cố định cho vay với lãi suất thả Giả sử ngày 1/9/2011, SCB – AG xem xét cấp khoảng tín dụng cho Cơng ty N, hợp đồng tín dụng có nội dung sau: ▪ Số tiền vay: triệu USD ▪ Lãi suất cho vay: lãi suất thả LIBOR + 0.9% đánh giá lại năm theo mức lãi suất LIBOR kỳ hạn 12 tháng ▪ Thời hạn: 10 năm GVHD: TS Bùi Thanh Quang SVTH: Huỳnh Thị Cẩm Vân Trang 49 Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang Khoản tiền cho vay lấy từ nguồn vốn huy động có lãi suất cố định 2.3% định giá lại hàng quý dựa lãi suất LIBOR kỳ hạn tháng Do dự báo lãi suất giảm tương lai, để hạn chế rủi ro lãi suất SCB – AG ký kết với HSBC hợp đồng hoán đổi lãi suất với nội dung: SCB - AG nhận lãi suất cố định với mức thỏa thuận hợp đồng 2.3% trả cho HSBC lãi suất thả LIBOR + 0.5% Đến kỳ hạn toán, giả sử LIBOR kỳ hạn 12 tháng thị trường 1.7% Tình hình SCB – AG sau hoán đổi lãi suất với HSBC: Bảng 5.11: Thu nhập SCB - AG sau thực hợp đồng hoán đổi lãi suất với HSBC ĐVT: % Thu nhập từ khoản cho vay 2.6 Trả cho ngân hàng Y 2.2 Nhận từ ngân hàng Y 2.3 Trả nợ vay 2.3 Cố định thu nhập từ khoản tín dụng 0.4 Sau thực hợp đồng hoán đổi lãi suất với HSBC ví dụ cho dù lãi suất thị trường có giảm xuống SCB – AG thu khoản lãi 0.4% Như ngân hàng cố định khoản trả lãi nợ vay hạn chế rủi ro lãi suất lãi suất thị trường có xu hướng giảm xuống 5.1.3 Áp dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất khác: Ngồi cơng cụ trình bày ngân hàng cịn phịng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất phương pháp sau: Phương pháp thứ mua bảo hiểm rủi ro lãi suất để chuyển giao toàn rủi ro lãi suất cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp Phương pháp thứ hai áp dụng biện pháp cho vay thương mại (cho vay ngắn hạn) để ngân hàng linh động thay đổi lãi suất cho vay lãi suất thị trường thay đổi theo chiều hướng tăng Phương pháp thứ ba áp dụng chiến lược chủ động quản trị rủi ro lãi suất: Nếu ngân hàng dự báo chiều hướng thay đổi lãi suất, ngân hàng chủ động điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất khe hở kỳ hạn cách hợp lý R = TSC nhạy cảm với lãi suất – TSN nhạy cảm với lãi suất Bảng 5.12: Phương pháp quản lý khe hở động Lãi suất thị trường R Tăng R>0 Giảm R

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w