1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển mê kông chi nhánh long xuyên

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Sinh viên thực hiện: Ngô Tấn Lộc Lớp: DH10NH – MSSV: DNH093204 Giảng viên hướng dẫn : Trần Minh Hiếu An Giang, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƠ TẤN LỘC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP An Giang, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Giảng viên hƣớng dẫn: TRẦN MINH HIẾU (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 1: ……………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 2: ………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô khoa Kinh Tế - QTKD trường ĐH An Giang tận tình dạy bảo, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy hết khả hồn thành tốt chương trình học Em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, anh chị Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – CN Long Xuyên cho em hội thực tập, học hỏi nhiều điều, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng trình thực đề tài lần đầu viết trình độ nhận thức thân cịn hạn chế có sai sót nội dung hình thức; mong đóng góp, giúp đỡ thầy cơ, anh chị ngân hàng Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô anh chị Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – CN Long Xuyên dồi sức khoẻ ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trân trọng kính chào! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN DN DSCV DSTN GD HĐV KH MDB NH NHNN NHTM NQH NV SXNN TD TG TGTK TMCP VHĐ Chi Nhánh Dư nợ Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Giao dịch Huy động vốn Khách hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông Ngân Hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Nợ hạn Nhân viên Sản xuất nơng nghiệp Tín dụng Tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm Thương mại cổ phần Vốn huy động MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Kết cấu dự kiến CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan ngân thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm ngân thương mại 2.1.2 Bản chất, chức nhiệm vụ ngân hàng thương mại 2.3.1.1 Bản chất ngân hàng thương mại 2.3.1.2 Chức nhiệm vụ ngân hàng thương mại 2.2 Tổng quan hoạt động cho vay 2.2.1 Khái niệm cho vay 2.2.2 Nguyên tắc vay vốn 2.2.3 Lãi suất cho vay 2.2.4 Phương thức cho vay 2.3 Một số khái niệm tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.3.1 Một số khái niệm 2.3.1.1 Doanh số cho vay 2.3.1.2 Doanh số thu nợ 2.3.1.3 Dư nợ 2.3.1.4 Nợ hạn 2.3.2 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang i 2.3.2.1 Dư nợ cho vay vốn huy động 2.3.2.2 Hệ số thu nợ 2.3.2.3 Vịng quay vốn tín dụng 2.3.2.4 Tỷ lệ dư nợ hạn tổng dư nợ CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG 10 3.1 Giới thiệu tổng quan MDB 10 3.1.1 Thông tin chung 10 3.1.2 Ý nghĩa logo 10 3.2 Lịch sử hình thành phát triển 10 3.3 Thành tích ghi nhận 11 3.4 Định hƣớng phát triển 11 3.5 Giới thiệu MDB – Chi nhánh Long Xuyên 12 3.5.1 Cơ cấu tổ chức MDB - Chi nhánh Long Xuyên 13 3.5.2 Chức phòng ban 13 3.5.3 Phương hướng phát triển năm 2013 14 3.5.4 Kết hoạt động kinh doanh 15 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG – CN LONG XUYÊN 17 4.1 Cơ cấu nguồn vốn MDB – CN Long Xuyên 17 4.2 Thực trạng cho vay MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) 18 4.2.1 Tình hình doanh số cho vay MDB – CN Long Xuyên 18 4.2.2 Thực trạng cho vay sản xuất nông nghiệp MDB – CN Long Xuyên 20 4.3 Phân tích tình hình cho vay sản xuất nơng nghiệp MDB – CN Long Xuyên giai đoạn 2010 – 2012 20 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp 20 4.3.1.1 Doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay 21 4.3.1.2 Doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn 22 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ sản xuất nơng nghiệp 25 4.3.2.1 Doanh số thu nợ sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay 25 4.3.2.2 Doanh số thu nợ sản xuất nơng nghiệp vào mục đích sử dụng vốn 26 4.3.3 Phân tích dư nợ sản xuất nông nghiệp 30 4.3.3.1 Dư nợ sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay 30 4.3.3.2 Dư nợ sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn 31 4.3.4 Phân tích nợ q hạn sản xuất nơng nghiệp 34 SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang ii 4.3.4.1 Nợ hạn sản xuất nơng nghiệp vào mục đích sử dụng vốn 34 4.3.4.2 Nợ hạn theo nhóm nợ 36 4.4 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp 38 4.4.1 Dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp / Vốn huy động 39 4.4.2 Hệ số thu nợ cho vay sản xuất nông nghiệp 40 4.4.3 Nợ hạn sản xuất nông nghiệp / Dư nợ sản xuất nông nghiệp 41 4.4.4 Vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất nơng nghiệp 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết HĐKD MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 15 Bảng 4.1: Nguồn vốn MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 17 Bảng 4.2: Doanh số cho vay MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 18 Bảng 4.3: Các số hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) 20 Bảng 4.4: Doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 21 Bảng 4.5: Doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 22 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 25 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 27 Bảng 4.8: Dư nợ sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 30 Bảng 4.9: Dư nợ sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 32 Bảng 4.10: Nợ hạn sản xuất nơng nghiệp vào mục đích sử dụng vốn MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 34 Bảng 4.11: Nợ q hạn sản xuất nơng nghiệp theo nhóm nợ MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 36 Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp MDB – CN Long Xuyên (2011-2012) 38 SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang iv DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức MDB – CN Long Xuyên 13 Biểu đồ 3.1: Kết HĐKD MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) 16 Biểu đồ 4.1: Nguồn vốn MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) 18 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) 19 Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay SXNN vào thời hạn vay (2010-2012) 22 Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay SXNN vào mục đích sử dụng vốn (20102012) 23 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu cho vay SXNN vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) 24 Biểu đồ 4.6: Doanh số thu nợ SXNN vào thời hạn vay (2010-2012) 26 Biểu đồ 4.7: Doanh số thu nợ SXNN vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) 28 Biểu đồ 4.8: Cơ cấu doanh số thu nợ SXNN vào mục đích sử dụng vốn (20102012) 29 Biểu đồ 4.9: Dư nợ SXNN vào thời hạn vay (2010-2012) 31 Biểu đồ 4.10: Dư nợ SXNN vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) 33 Biểu đồ 4.11: Cơ cấu dư nợ SXNN vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) 34 Biểu đồ 4.12: Nợ hạn SXNN vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) 35 Biểu đồ 4.13: Cơ cấu dư nợ hạn sản xuất nông nghiệp (2010-2012) 37 Biểu đồ 4.14: Chỉ tiêu DN sản xuất nông nghiệp / Vốn huy động (2010-2012) 39 Biểu đồ 4.15: Chỉ tiêu hệ số thu nợ sản xuất nông nghiệp (2010-2012) 40 Biểu đồ 4.16: Chỉ tiêu nợ hạn sản xuất nông nghiệp / dư nợ sản xuất nông nghiệp (2010-2012) 41 Biểu đồ 4.17: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất nông nghiệp (20102012) 42 SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang v Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên Biểu đồ 4.9: Dư nợ sản xuất nông nghiệp vào thời hạn vay (2010-2012) Triệu đồng 160.000 Ngắn hạn 142.787 140.000 Trung hạn 125.986 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 55.234 29.968 20.000 13.088 7.055 2010 2011 2012 Năm Nhìn chung, dư nợ trung hạn qua năm Ngân hàng giảm đi, dư nợ ngắn hạn lại tăng mạnh, từ tổng dư nợ Ngân hàng tăng liên tục qua năm, cụ thể năm 2010 tổng dư nợ đạt 85.202 triệu đồng, qua năm 2011 số 139.074 triệu đồng, tăng 53.872 triệu đồng tương ứng 63,23% so với năm 2010, năm 2012 tiếp tục tăng nhẹ đạt 149.842 triệu đồng, tăng 10.768 triệu đồng tương ứng 7,74% so với năm 2011 Sự gia tăng dư nợ cho thấy người dân ngày tiếp cận nhiều với nguồn vốn Ngân hàng, Ngân hàng bước mở rộng phạm vi hoạt động, hiệu việc kinh doanh ngày tốt 4.3.3.2 Dư nợ sản xuất nơng nghiệp vào mục đích sử dụng vốn Dựa vào bảng số liệu ta thấy dư nợ trồng trọt chăn ni có tăng giảm qua ba năm, cụ thể năm 2011 DN trồng trọt đạt 37.059 triệu đồng, tăng 11.027 triệu đồng so với năm 2010, DN chăn nuôi mức 29.847 triệu đồng, tăng 9.393 triệu đồng so với năm 2010 Tình trạng dư nợ trồng trọt chăn nuôi tăng cao vào năm 2011 tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ dân có chuyển biến khơng tốt, đồng thời ta dễ nhận thấy DSCV năm giảm so với năm trước DSTN lại giảm đáng kể so với DSCV, nên làm cho dư nợ năm 2011 tăng cao DN thủy sản tăng qua năm, cụ thể năm 2011 DSCV thủy sản giảm nhẹ so với DSTN năm nên đẩy dư nợ năm lên đến 72.168 triệu đồng, tăng 33.452 triệu đồng tương ứng 86,4% so với năm 2010 Vật tư đầu vào cho sản xuất cá tra nguyên liệu năm 2011 diễn biến tương đối phức tạp, giá thức ăn công nghiệp tăng liên tục, giá thuốc thú y thủy sản năm tăng, hộ nuôi cá tra quy mô nhỏ lẻ mua qua đại lý phân phối nên nên tăng chi phí sản xuất, từ đẩy DN thủy sản tăng cao so với năm 2010 SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 31 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nơng nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên Trong năm 2010, DN thủy sản chiếm tỷ trọng cao tổng cấu, DN thủy sản chiếm đến 45%, DN trồng trọt chiếm 31% DN chăn nuôi 21% Qua năm 2011 DN thủy sản lại tiếp tục tăng nhanh so với DN trồng trọt chăn ni, mà tổng cấu tỷ trọng DN thủy sản chiếm cao đến 52%, DN trồng trọt giảm xuống 26% DN chăn ni cịn 22% Bảng 4.9: Dư nợ sản xuất nơng nghiệp vào mục đích sử dụng vốn MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) Năm Chỉ tiêu 2010 (Triệu đồng) 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (Triệu (%) đồng) Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (Triệu (%) đồng) Trồng trọt 26.032 37.059 33.754 11.027 42,36 (3.305) (8,92) Chăn nuôi gia súc, gia cầm 20.454 29.847 27.143 9.393 45,92 (2.704) (9,06) Thủy sản 38.716 72.168 88.945 33.452 86,40 16.777 23,25 Tổng DN SXNN 85.202 139.074 149.842 53.872 63,23 10.768 7,74 (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB – CN Long Xuyên) Qua năm 2012 DN trồng trọt lẫn chăn nuôi giảm nhẹ so với năm 2011, cụ thể DN trồng trọt đạt 33.754 triệu đồng, giảm 3.305 triệu đồng tương ứng 8,92% so với năm 2011, DN chăn nuôi đạt 27.143 triệu đồng, giảm 2.704 triệu đồng tương ứng 9,06% so với năm 2011, tình hình sản xuất nông nghiệp người dân dần ổn định sau dịch bệnh gây hại, bắt đầu cần nguồn vốn để tái sản xuất nên dư nợ mức cao, DSCV trồng trọt chăn nuôi năm 2012 tăng trở lại DSTN trồng trọt chăn nuôi năm lại tăng so với DSCV nên làm cho DN trồng trọt chăn nuôi giảm xuống thấp so với năm 2011 Đến năm 2012 DSCV thủy sản tăng lên tăng nhanh so với DSTN thủy sản năm nên làm cho DN thủy sản tăng lên, DN thủy sản năm 2012 tiếp tục tăng đến 88.945 triệu đồng, tăng 16,777 triệu đồng tương ứng 23,25% so với năm 2011 Trong lĩnh vực sản xuất cá tra xuất nhiều mơ hình liên kết hoạt động có hiệu quả, điển mơ hình liên kết chuỗi tỉnh An Giang, “chuỗi liên kết dọc cá tra ” mơ hình liên kết dọc theo chuỗi sản xuất từ công đoạn sản xuất cá giống, nuôi cá thịt, chế biến sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, có liên kết dịch vụ khác như: cung ứng thức ăn, thuốc, hóa chất phục vụ sản xuất, dịch vụ ngân hàng để đầu tư cho khâu sản xuất Mơ hình khuyến khích hộ dân mở rộng quy mô sản xuất, nên hộ nuôi cá cần tiếp cận đến nguồn vốn Ngân hàng, DN thủy sản lại tiếp tục tăng vào năm 2012 Trong năm 2012 DN thủy sản tiếp tục tăng DN trồng trọt chăn nuôi giảm xuống tỷ trọng DN thủy sản chiếm đến 60% dư nợ trồng trọt chăn ni cịn 40% tổng cấu, DN trồng trọt chiếm 22% DN chăn nuôi 18% SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 32 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nơng nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên Biểu đồ 4.10: Dư nợ sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) Nhìn chung DN cho vay nông nghiệp Ngân hàng tăng liên tục qua năm, cụ thể năm 2010 mức 85.202 triệu đồng, qua năm 2011 tăng lên đến 139.074 triệu đồng, tăng 53.872 triệu đồng tương ứng 63,23%, nguyên nhân DSTN giảm đáng kể so với DSCV năm Đến năm 2012 dư nợ trồng trọt chăn ni có giảm nhẹ dư nợ thủy sản lại tăng mạnh kéo theo tổng dư nợ năm tăng lên đến 149.842 triệu đồng, tăng năm 2011 10.768 triệu đồng tương ứng 7,74% SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang 33 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên Biểu đồ 4.11: Cơ cấu dư nợ sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) 2010 2011 26% 31% 45% 52% 22% 24% 2012 22% 60% Trồng trọt 18% Chăn nuôi gia súc, gia cầm Thủy sản 4.3.4 Phân tích nợ q hạn sản xuất nơng nghiệp 4.3.4.1 Nợ hạn sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn Bảng 4.10: Nợ hạn sản xuất nơng nghiệp vào mục đích sử dụng vốn MDB – CN Long Xuyên (2010-2012) Năm Chỉ tiêu Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (Triệu (%) đồng) Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (Triệu (%) đồng) 2010 (Triệu đồng) 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) Trồng trọt 77 98 116 21 27,28 19 19,08 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 60 119 112 59 97,99 (8) (6,39) Thủy sản 336 424 268 88 26,19 (156) (36,79) Tổng NQH SXNN 473 641 496 168 35,52 (145) (22,62) (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB – CN Long Xun) SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang 34 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKơng – CN Long Xun Tình hình kinh tế, thị trường giai đoạn 2010-2012 diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động cho vay MDB – CN Long Xuyên nói chung hoạt động cho vay sản xuất nơng nghiệp nói riêng Đặc biệt sản phẩm nông nghiệp không phụ thuộc vào biến động kinh tế mà phụ thuộc nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu, dịch bệnh cho vay sản xuất nơng nghiệp chịu rủi ro cao Hoạt động tín dụng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nên nợ hạn vấn đề khó tránh khỏi ngân hàng hay tổ chức tín dụng Vì muốn giảm thiểu nợ hạn ngân hàng cần phải giám sát vay xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa khả thất thu Ngân hàng Biểu đồ 4.12: Nợ hạn sản xuất nông nghiệp vào mục đích sử dụng vốn (2010-2012) Triệu đồng 450 424 400 350 336 300 268 250 200 150 100 50 119 116 112 77 98 60 2010 2011 Trồng trọt SVTH: Ngô Tấn Lộc Chăn nuôi gia súc, gia cầm 2012 Năm Thủy sản Trang 35 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên Năm 2010 kinh tế phục hồi có dấu hiệu tích cực sau khủng hoảng tài suy thối chưa thực ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động Trồng trọt chăn nuôi thủy sản năm gặp nhiều bất lợi với biến động thất thường thời tiết ảnh hưởng biến đổi khí hậu Điều làm ảnh hưởng nhiều đến công tác thu nợ MDB – CN Long Xuyên, làm cho năm 2010 có tổng NQH 473 triệu đồng Năm 2011, khu vực sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, phải tiếp tục thực sách thắt chặt tài khóa, tiền tệ kiềm chế lạm phát, giá tăng cao, tình hình nước lũ lên khiến lây lan mầm bệnh cho ao nuôi thủy sản, bên cạnh dịch bệnh gia súc gia cầm tràn lan dẫn đến NQH tăng cao lên đến 641 triệu đồng, tăng 168 triệu đồng tương ứng 35,52% so với năm 2010 Đến năm 2012, với nhiều chuyển biến tốt đẹp khống chế dịch bệnh gia súc gia cầm, giá cá tra cá basa nguyên liệu ổn định, giá lúa tăng với nhiều đơn hàng xuất Việt Nam sang nước, đồng thời với nhiệt tình đội ngũ nhân viên công tác thu nợ giúp cho NQH MDB Long Xuyên giảm xuống 496 triệu đồng, giảm 145 triệu đồng tương ứng 22,62% so với năm 2011 4.3.4.2 Nợ hạn theo nhóm nợ Bảng 4.11: Nợ hạn sản xuất nông nghiệp theo nhóm nợ MDB – Long Xuyên (2010-2012) Năm Chỉ tiêu Nhóm Nợ cần ý 2010 (Triệu đồng) 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) 356 497 378 Nợ dƣới tiêu chuẩn 67 88 75 Nợ nghi ngờ 40 44 35 Nợ có khả vốn 10 12 473 641 496 Tổng (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB – CN Long Xuyên) Nguyên nhân chủ yếu dẩn đến NQH điều kiện tự nhiên, biến động thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất người dân dịch bệnh trồng vật nuôi làm cho người dân thu hoạch với suất thấp mà chí phí lại cao Bên cạnh người dân thường xuyên bị thương lái thu mua ép giá thu hoạch, lí làm cho người dân chưa có tiền trả cho Ngân hàng hạn SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang 36 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên Biểu đồ 4.13: Cơ cấu dư nợ hạn sản xuất nông nghiệp (2010-2012) 2010 8% 2011 2% 7% 2% 14% 14% 76% 77% 2012 Nợ cần ý 2% Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ 7% 15% Nợ có khả vốn 76% Q trình hoạt động Ngân hàng nói chung phân tín dụng nói riêng rủ ro điều khó tránh khỏi trình hoạt động, rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng nợ q hạn, rủi ro điều khó tránh khỏi khơng thể triệt tiêu lĩnh vực, đối tượng vay vốn chứa đựng mức độ rủi ro khác giảm thiểu thông qua việc giám sát xử lý kịp thời khoản vay đến hạn trả, đặc biệt cán tín dụng, cần phải thận trọng trình thẩm định khoản vay NQH Ngân hàng biến chuyển phức tạp qua năm, tập chủ yếu vào nhóm loại nợ cần ý nhóm nợ cịn lại nhóm 3,4,5 chiếm tỷ trọng thấp tổng NQH cho vay sản xuất nông nghiệp Ngân hàng SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 37 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nơng nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên 4.4 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp MDB – Long Xuyên (2010-2012) Chỉ tiêu Năm 2011 2010 ĐVT 2012 Vốn huy động 225.404 265.151 280.522 Triệu đồng Doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp 275.989 210.730 266.022 Triệu đồng Doanh số thu nợ sản xuất nông nghiệp 287.701 156.858 255.254 Triệu đồng Dƣ nợ sản xuất nông nghiệp 85.202 139.074 149.842 Triệu đồng Dƣ nợ bình quân 91058 112.138 144.458 Triệu đồng Nợ hạn sản xuất nông nghiệp 473 641 496 Triệu đồng 37,80 52,45 53,42 % 104,24 74,44 95,95 % NQH sản xuất nông nghiệp/DN sản xuất nơng nghiệp 0,56 0,46 0,33 % Vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất nơng nghiệp 3,16 1,40 1,77 Vịng Dƣ nợ cho vay sản xuất nơng nghiệp/VHĐ Hệ số thu nợ (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB – CN Long Xuyên) SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 38 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nơng nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên 4.4.1 Dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp / Vốn huy động Chỉ tiêu đánh giá khả sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn, cho thấy tổng nguồn vốn huy động có vốn sử dụng vào việc cho vay Biểu đồ 4.14: Chỉ tiêu DN sản xuất nông nghiệp / Vốn huy động (2010-2012) % 60,00 52,45 53,42 50,00 40,00 37,80 30,00 20,00 10,00 0,00 2010 2011 2012 Năm Dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp /VHĐ Qua ba năm, số có xu hướng tăng, cụ thể là: năm 2010 có 37,8% đến năm 2011 tăng lên 52,45%, qua năm 2012 lại tiếp tục tăng nhẹ lên 53,42% VHĐ Ngân hàng tăng qua năm đồng thời dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp tăng với tỷ lệ cao nên làm cho số tăng liên tục Điều cho thấy Ngân hàng huy động vốn hiệu đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn khách hàng, Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, mở rộng quy mơ ngân hàng nói chung mở rộng quy mô lĩnh vực cho vay sản xuất nơng nghiệp nói riêng SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang 39 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nơng nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên 4.4.2 Hệ số thu nợ cho vay sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu nói lên khả thu nợ khách hàng, tỷ số cao chứng tỏ việc thu nợ ngân hàng có hiệu rủi ro việc cho vay giảm bớt Biểu đồ 4.15: Chỉ tiêu hệ số thu nợ sản xuất nông nghiệp (2010-2012) % 120,00 100,00 104,24 95,95 74,44 80,00 60,00 40,00 20,00 0,00 2010 2011 2012 Năm Hệ số thu nợ Việc số tăng giảm liên tục qua ba năm cho thấy tình hình thu nợ Ngân hàng gặp nhiều khó khăn: từ 104,24% năm 2010 xuống 74,44% năm 2011 tiếp tục tăng lại 95,95% vào năm 2012 Do dư nợ bình quân Ngân hàng tăng qua năm DSTN giảm xuống năm 2011 tăng lên lại vào năm 2012 nên làm cho hệ số thu nợ thay đổi tương tự SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 40 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên 4.4.3 Nợ hạn sản xuất nông nghiệp / Dư nợ sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng phản ánh khả thu hồi vốn Ngân hàng khách hàng Chỉ tiêu cao cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng ngày ngược lại Biểu đồ 4.16: Chỉ tiêu nợ hạn sản xuất nông nghiệp / dư nợ sản xuất nông nghiệp (2010-2012) % 0,60 0,56 0,46 0,50 0,40 0,33 0,30 0,20 0,10 0,00 2010 2011 2012 Năm NQH sản xuất nông nghiệp /DN sản xuất nông nghiệp Tỷ số giảm liên tục qua năm, vào năm 2010 0,56%, giảm xuống 0,46% năm 2011, qua năm 2012 0,33% Dư nợ Ngân hàng tăng qua ba năm, NQH tăng vào năm 2011 tốc độ tăng không dư nợ lại giảm vào năm 2012, tỷ số có xu hướng giảm qua ba năm Tỷ số thấp mức 5%, cho thấy rủi ro tín dụng Ngân hàng thấp chất lượng tín dụng nâng cao qua năm SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang 41 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKơng – CN Long Xun 4.4.4 Vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất nơng nghiệp Vịng quay vốn tín dụng phản ánh hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn ngân hàng Vịng quay tín dụng cao thể đồng vốn quay vòng nhanh đem lại hiệu kinh tế cao Biểu đồ 4.17: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất nơng nghiệp (2010-2012) Vịng 3,50 3,16 3,00 2,50 2,00 1,77 1,50 1,40 1,00 0,50 0,00 2010 2011 2012 Năm Vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất nơng nghiệp Ta thấy vịng quay vốn tín dụng năm 2010 3,16 giảm 1,4 vào năm 2011, sau tăng lên lại 1,77 vào năm 2012 Chứng tỏ việc đưa vốn vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2011 2012 chưa đạt hiệu quả, Ngân hàng cần ý nâng cao số vịng quay tín dụng lên cao năm tới để tăng hiệu sử dụng nguồn vốn huy động SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang 42 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng nói chung MDB – CN Long Xuyên nói riêng góp phần tạo bước phát triển vượt bậc lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, góp phần cho phát triển nơng nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh An Giang góp phần phát triển kinh tế đất nước Từ đó, cấu kinh tế nơng thơn bước chuyển dịch, đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện, mặt nông thôn bước đổi theo hướng văn minh, đại Từ năm 2011 năm với nhiều biến động ngành ngân hàng, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới phục hồi chưa vững chắc, rủi ro hệ thống tài có nguy xảy ra; kinh tế nước phục hồi có nhiều thách thức khó khăn, áp lực tín dụng ngân hàng cịn lớn làm cho NQH MDB – PGD Mỹ Bình tăng cao DSCV giảm vào năm 2011, giảm 676.780 triệu đồng so với năm 2010, nguyên nhân giảm DSCV lạm phát tăng cao, Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ, giảm tín dụng Ngân hàng kéo theo DSCV giảm Mặc dù vậy, MDB – Long Xuyên đạt thành tựu định như: lợi nhuận, vốn huy động, dư nợ nông nghiệp có số năm sau cao năm trước Cụ thể là: năm 2011 lợi nhuận tăng thêm 560 triệu đồng so với năm 2010, qua năm 2012 lợi nhuận tăng thêm đến 1.952 triệu đồng Vốn huy động tăng liên tục qua ba năm, năm 2010 VHĐ đạt 225.404 triệu đồng, số tăng vượt bậc vào năm 2011 lên đến 265.151 triệu đồng, qua năm 2012 tăng lên 280.522 triệu đồng Dư nợ nông nghiệp năm 2011 tăng 63,23% so với năm 2010, tăng tương ứng 53.872 triệu đồng, năm 2012 tiếp tục tăng nhẹ 7,74% so với năm 2011 tương ứng 10.768 triệu đồng Đạt kết phần nhờ vào sách kích cầu, hỗ trợ lãi suất Chính phủ giúp nhiều ngân hàng, MDB – CN Long Xuyên vừa trì, vừa phát triển thêm số lượng khách hàng mới, tăng quy mơ hoạt động, đa dạng hóa nguồn thu, phần nhờ vào đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình với cơng việc góp phần cho phát triển MDB – CN Long Xuyên nói riêng MDB nói chung Hơn nữa, với thủ tục vay vốn nông dân bước cải cách theo hướng đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đặc thù nông dân, nông thôn đảm bảo an tồn, từ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn Với kết kinh doanh đạt được, MDB – CN Long Xuyên vừa phát triển hoạt động kinh doanh, vừa đương đầu với cạnh tranh ngân hàng TMCP có nhiều lợi sản phẩm, quy mơ vốn, thương hiệu hoạt động địa bàn, xem thành đáng khích lệ mà MDB – CN Long Xuyên đạt thời gian qua, chứng tỏ Ngân hàng tín nhiệm tin tưởng người dân Bên cạnh đó, MDB – CN Long Xuyên cần phải tích cực việc thu hồi ý đến khoản nợ nhằm làm giảm tối đa nợ khó địi nợ chưa thu hồi SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 43 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên 5.2 Kiến nghị Hiện nay, địa bàn thành phố Long Xuyên nói riêng tỉnh An Giang nói chung có nhiều mạng lưới, chi nhánh Ngân hàng, khoảng 30 Ngân hàng có điểm giao dịch thành phố Long Xun Chính vậy, cạnh tranh gay gắt Ngân hàng không tránh khỏi Do đó, MDB – CN Long Xuyên cần có giải pháp thích hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động góp phần phát triển kinh tế địa phương Một số giải pháp như: - Sử dụng cơng cụ lãi suất linh hoạt, có sách điều chỉnh mức lãi suất phù hợp không để thu hút khách hàng tiền gửi mà thu hút khách hàng vay vốn - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng tiền gửi khách hàng vay vốn Áp dụng chương trình khuyến khác dành cho đối tượng khách hàng tiền gửi khác - Mở rộng cho vay với nhiều loại hình cho vay đa dạng với đối tượng khách hàng mục tiêu khác Chẳng hạn MBD xem xét cho vay giáo viên, giảng viên với mục đích phục vụ nhu cầu học lên cao họ như: học cao học, thạc sĩ, tiến sĩ… - Bên cạnh việc mở rộng cho vay, MDB – CN Long Xun cần có quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ để hạn chế thấp rủi ro xảy rủi ro không thu hồi vốn dẫn đến nợ hạn chí nợ xấu - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, liên kết với ngân hàng, đơn vị, quan, doanh nghiệp, để đưa loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tạo tiện ích cho người tiêu dùng như, trả tiền lương qua tài khoản, phát hành thẻ đa rút tiền nhiều máy ATM ngân hàng khác hệ thống ngân hàng - Thường xuyên thăm dò ý kiến khách hàng thái độ phục vụ nhân viên cách thức cho vay phòng giao dịch, để phòng giao dịch cải thiện phát triển tốt SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 44 Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP Phát Triển MêKông – CN Long Xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn 2009 “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 Quyết định 1627 NHNN Việt Nam ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 493/2007/QĐ-NHNN NHNN ngày 22/4/2005 quy định Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Thông tư 02/2010/TT-NHNN ngày 02/01/2010 quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng mua máy móc vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Đọc từ: http://www.mdb.com.vn/gioi-thieu-mdb/tong-quan SVTH: Ngô Tấn Lộc Trang 45 ... việc ? ?Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – Chi nhánh Long Xuyên? ?? hữu SVTH: Ngơ Tấn Lộc Trang Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp NHTMCP... cụ thể - Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – CN Long Xuyên - Phân tích tỷ số đánh giá hiệu hoạt động cho vay (cho vay sản xuất nông nghiệp) 1.3... NHTMCP Phát Triển M? ?Kông – CN Long Xuyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – Chi nhánh Long Xuyên

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w