Phân tích hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng sacombank chi nhánh an giang

48 10 0
Phân tích hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng sacombank chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Chun ngành: Tài doanh nghiệp SVTH: LÊ THỊ DUYÊN AN MSSV: DTC052267 Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths ĐỖ CƠNG BÌNH LÊ THỊ DUN AN MSSV:DTC052267 Lớp: DH6TC2 Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 LỜI CẢM TẠ -Qua năm học tập, sinh viên Trường Đại Học An Giang, ln bảo tận tình thầy cô thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh tạo cho tảng kiến thức vững trước bước vào sống thực tế Đặc biệt qua ba tháng thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh An Giang nhờ giúp đỡ cô, chú, anh, chị cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh An Giang giúp tơi hồn thành chun đề Bằng tất lịng tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Tôi xin cảm ơn: Ban giám hiệu tập thể giáo viên Trường Đại học An Giang, quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh trang bị kiến thức cho bốn năm qua Tơi xin cảm ơn thầy Đỗ Cơng Bình tận tình hướng dẫn tơi thời gian tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin cảm ơn: Ban giám đốc NHTMCP Sài Gịn Thương Tín-CN An Giang tất phịng ban hướng dẫn dạy, cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết cho tơi Xin chúc ban lãnh đạo tồn thể cán nhân viên ngân hàng dồi sức khỏe thành công sống Tôi chúc NHTMCP Sài Gịn Thương Tín-CN An Giang ngày phát triển kinh doanh đạt hiệu cao Với kiến thức điều kiện nghiên cứu có hạn nên nội dung phát triển luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận dạy góp ý quý thầy cô, quan thực tập bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! An Giang , ngày 08 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Duyên An LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học An Giang , ngày 08 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Duyên An NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP - An Giang, ngày 08 tháng 05 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - An Giang, ngày 08 tháng 05 năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Đỗ Cơng Bình MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 3.1 Không gian 3.2 Thời gian 3.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Phần II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất vai trị tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.2 Các nguyên tắc tín dụng 1.2.1 Sử dụng vốn mục đích thỏa thuận HĐTD 1.2.2 Hoàn trả nợ gốc lãi vay thời hạn thỏa thuận HĐTD 1.3 Điều kiện cho cấp tín dụng 1.4 Rủi ro tín dụng 1.4.1 Khái niệm rủi ro 1.4.2 Các loại rủi ro 1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro 1.4.4 Những thiệt hại rủi ro gây a 1.5 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng 1.5.1 Tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn/dư nợ bình quân 1.5.2 Vòng quay vốn lưu động 1.5.3 Hệ số thu nợ 1.5.4 Tỷ lệ nợ hạn tín dụng ngắn hạn/tổng dư nợ ngắn hạn 1.5.5 Tỷ lệ khách hàng có nợ hạn 1.5.6 Hệ số khả bù đắp khoản cho vay bị 1.5.7 Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng Chương II: Giới thiệu Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh An Giang 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 2.1.1 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 2.1.2 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 2.2 Cơ cấu tố chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban 10 2.2.1 Sơ đồ máy quản lý Sacombank chi nhánh An Giang 10 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 10 2.3 Khái quát sản phẩm dịch vụ Sacombank An Giang 13 2.4 Kết hoạt động 2006 – 2008 14 2.5 Thuận lợi khó khăn tình hình hoạt động Sacombank - An Giang 15 2.5.1 Thuận lợi 15 2.5.2 Khó khăn 15 Chương III: Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn 17 3.1 Đánh giá tổng nguồn vốn vốn huy động 17 3.1.1 Sơ lược tình hình nguồn vốn 17 3.1.2 Đánh giá tình hình huy động vốn 18 3.2 Thực trạng chung tín dụng ngắn hạn năm 2006 – 2008 19 3.2.1 Tình hình cho vay, thu nợ tín dụng ngắn hạn 19 3.2.2 Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn 21 3.2.3 Phân tích tình hình nợ q hạn tín dụng ngắn hạn 25 3.3 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn 26 b 3.3.1 Tỷ lệ vốn huy động/dư nợ bình quân 27 3.3.2 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 27 3.3.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn 28 3.3.4 Tỷ lệ nợ hạn tín dụng ngắn hạn/tổng dư nợ ngắn hạn 28 Chương IV: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn 30 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng ngắn hạn Sacombank 30 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn 30 4.2.1 Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng xử lý rủi ro tín dụng 31 4.2.2 Một số biện pháp mở rộng tín dụng ngắn hạn 33 PHẦN KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 c DANH MỤC BIỂU BẢNG -Trang Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh năm 2006 đến năm 2008 14 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng từ năm 2006 – 2008 17 Bảng 3: Nguồn vốn huy động Sacombank An Giang từ năm 2006 – 2008 18 Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn tín dụng Sacombank An Giang từ năm 2006 – 2008 19 Bảng 5: Tình hình dư nợ Sacombank An Giang từ năm 2006 – 2008 21 Bảng 6: Chi tiết cấu nợ ngắn hạn Sacombank An Giang theo thành phần kinh tế 22 Bảng 7: Dư nợ ngắn hạn Sacombank An Giang theo ngành nghề kinh doanh 23 Bảng 8: Tình hình nợ hạn Sacombank An Giang từ năm 2006 – 2008 25 Bảng 9: CHỈ TIÊU DƯ NỢ / VỐN HUY ĐỘNG 27 Bảng 10 : CHỈ TIÊU VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NGẮN HẠN 27 Bảng 11: CHỈ TIÊU HỆ SỐ THU NỢ NGẮN HẠN 28 Bảng 12: CHỈ TIÊU TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN 28 d Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang nhiều khó khăn lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước đề sách thắt chặt tín dụng nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có lúc lên tới 11%, giới hạn tăng trưởng dư nợ tín dụng không vượt 30% dẫn đến chạy đua lãi suất huy động, kéo theo lãi suất cho vay tăng cao (có lúc đạt ngưỡng 21%, cao từ trước tới nay) làm cho việc mở rộng tín dụng Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nhu cầu vay vốn khách hàng giảm lãi suất cho vay cao Tuy nhiên, sách tín dụng hợp lý, đội ngũ nhân viên tinh nhuệ, lượng khách hàng truyền thống mở rộng qui mô kinh doanh, với lợi thương hiệu Sacombank – Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam giúp cho Sacombank An Giang giữ đà tăng trưởng tín dụng tốt tổng dư nợ tăng thêm 33,49% so với năm 2007 đạt giá trị 903.504 triệu đồng Trong đó, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ tăng lên 79% so với 62% năm 2006 70% năm 2007, điều hồn tồn phù hợp với tình hình thị trường tài định hướng phát triển tín dụng Sacombank giai đoạn khó khăn chung kinh tế cho vay trung dài hạn bị thắt chặt nhiều so với năm trước dần chuyển cấu sang cho vay ngắn hạn ngày cao  Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế: Bảng 6: Chi tiết cấu nợ ngắn hạn Sacombank An Giang theo thành phần kinh tế (ĐVT: Triệu đồng) So Sánh 07/06 Năm Năm Năm 2006 2007 2008 DƢ NỢ NGẮN HẠN 183,410 473,807 - Doanh nghiệp NN - - - - Cty Cổ phần - - - Cty TNHH 58,353 - DNTN - Cá thể Chỉ tiêu TĐ % TĐ % 158 239,239 50 - - - - - - - 137,419 225,876 79,066 135 88,457 64 28,415 70,551 90,350 42,136 148 19,799 28 96,642 265,837 175 130,983 49 GVHD: Đỗ Cơng Bình 713,046 290,397 So sánh 08/07 396,820 169,195 SVTH: Lê Thị Duyên An 22 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang (Hình 5: Biểu đồ biểu dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế) Triệu đồng 400,000 300,000 200,000 100,000 Năm 2006 Năm 2007 Công ty TNHH Năm 2008 Doanh nghiệp tư nhân Cá thể Nhìn cách tổng quát ta thấy đối tượng khách hàng chủ yếu Sacombank An Giang khách hàng cá thể doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân Khơng có doanh nghiệp Nhà nước đến vay vốn Sacombank nguyên nhân đối tượng khách hàng thường vay vốn Ngân hàng quốc doanh hưởng nhiều sách tín dụng ưu đãi lãi suất Nhận thấy mạnh Ngân hàng việc phân loại để xác định đối tượng khách hàng mục tiêu địa bàn tỉnh An Giang, Sacombank An Giang ln có sách tín dụng nhân phù hợp nhằm tiếp cận mở rộng tín dụng theo mục tiêu đề đối tượng khách hàng mà Sacombank An Giang xác định khách hàng mục tiêu khách hàng cá thể Điều chứng minh qua dư nợ ngắn hạn khách hàng cá thể chiếm tỷ trọng cao cấu tổng dư nợ ngắn hạn tăng trưởng mạnh năm qua Cụ thể, năm 2006 tổng dư nợ ngắn hạn đạt 183,410 triệu đồng, dư nợ khách hàng cá thể chiếm 52%/tổng dư nợ ngắn hạn, lại dư nợ khách hàng doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân Tuy nhiên, biến động đáng kể thị trường tài cạnh tranh Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh ngày tăng lên, Saccombank chuyển hướng cấu lại đối tượng khách hàng trọng tâm tỷ trọng dư nợ ngắn hạn khách hàng cá thể/tổng dư nợ ngắn hạn ngày tăng cao năm 2007 (chiếm 56%) đặc biệt năm 2008 (chiếm 63%) Việc cấu lại đối tượng khách hàng trọng tâm mang lại thành công định cho Ngân hàng giai đoạn cạnh tranh ngày lớn tổ chức tín dụng  Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh: Bảng 7: Dư nợ ngắn hạn Sacombank An Giang theo ngành nghề kinh doanh (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Dƣ nợ ngắn hạn Năm Năm 2006 2007 183.410 473.807 GVHD: Đỗ Cơng Bình Năm 2008 So Sánh 07/06 TĐ 713.046 290.397 % So sánh 08/07 TĐ 158 239.239 SVTH: Lê Thị Duyên An % 50 23 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang Cho vay SXKD 146.852 356.056 517.589 209.204 142 161.533 45 Cho vay nông nghiệp 22.999 69.099 136.897 46.100 200 67.798 98 Cho vay khác 13.559 48.652 58.560 35.093 258 9.908 20 (Hình 6: Biểu đồ biểu dư nợ ngắn nạn theo ngành nghề kinh doanh) Triệu đồng 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 Năm 2006 Cho vay SXKD Năm 2007 năm 2008 Cho vay nông nghiệp Cho vay khác Sản phẩm cho vay ngắn hạn Sacombank đa dạng phong phú đáp ứng sâu rộng nhu cầu tín dụng dân cư chia thành 03 loại chính: - Cho vay SXKD: Đây sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu dư nợ ngắn hạn Sacombank An Giang Điều hoàn toàn dễ hiểu An Giang tỉnh đồng Sông Cửu Long có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với thành phố trẻ Long Xuyên ngày tăng trưởng phát triển tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Hàng loạt sở sản xuất kinh doanh hình thành qua năm qui mô kinh doanh ngày mở rộng nên nhu cầu vay vốn lớn Chính nguyên nhân góp phần làm cho dư nợ ngắn hạn thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh liên tục tăng cao giá trị Nếu năm 2006, dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh đạt 146.852 triệu đồng, chiếm 79% tổng dư nợ ngắn hạn đến năm 2007 đạt giá trị 356.056 triệu đồng (tăng 142% so với năm 2006) chiếm 75% tổng dư nợ ngắn hạn Bước sang năm 2008, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động ảnh hưởng đáng kể từ khủng hoảng kinh tế giới, nhiên, Ngân hàng Sacombank nói chung Sacombank An Giang nói riêng giữ tốc độ tăng trưởng tín dụng tương đối cao, đặc biệt lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh dư nợ tăng thêm 45% để đạt giá trị 517.589 triệu đồng, chiếm 73%/ tổng dƣ nợ ngắn hạn Mặc dù tỷ trọng dư nợ cho vay SXKD/tổng dư nợ ngắn hạn giảm từ 79% năm 2006 xuống 73% năm 2008 chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ ngắn hạn Điều cho thấy Ngân hàng dần dịch chuyển dư nợ cho vay ngắn hạn từ cho vay SXKD sang loại hình cho vay khác dư nợ cho vay SXKD đóng vai trị chủ đạo mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Sacombank An Giang GVHD: Đỗ Cơng Bình SVTH: Lê Thị Dun An 24 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang - Cho vay nơng nghiệp: Ngồi thành phố Long Xun có kinh tế công thương nghiệp phát triển cao, địa bàn lại tỉnh An Giang chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực cho vay Sacombank An Giang nên dư nợ cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao tổng dư nợ cho vay ngắn hạn Cụ thể dư nợ cho vay nông nghiệp năm 2006 đạt giá trị 22.999 triệu đồng, chiếm 12% tổng dư nợ cho vay ngắn hạn Đến năm 2007, dư nợ cho vay nông nghiệp tăng lên 69.099 triệu đồng (tăng 200% so với năm 2006) năm 2008 đạt 136.897 triệu đồng (tăng 98% so với năm 2007) chiếm 19% tổng dư nợ cho vay ngắn hạn - Cho vay khác: Ngồi sản phẩm tín dụng ngắn hạn chủ yếu cho vay SXKD cho vay nơng nghiệp, Sacombank An Giang cịn có số sản phẩm tín dụng khác như: cho vay cán cơng nhân viên, cho vay tiểu thương chợ, cho vay cầm cố số tiền gửi Mặc dù dư nợ cho vay sản phẩm chiếm tỷ trọng không cao tổng dư nợ ngắn hạn góp phần quan trọng việc tăng thêm dư nợ hiệu cho Ngân hàng Cụ thể năm 2006, dư nợ cho vay khác đạt 13.559 triệu đồng, chiếm 7% tổng dư nợ cho vay ngắn hạn Đến năm 2007, thuận lợi kinh tế nói chung, với sách tín dụng hợp lý nói riêng góp phần làm tăng dư nợ cho vay ngắn hạn thuộc lĩnh vực khác lên 258% để đạt giá trị 48.652 triệu đồng Bước sang năm 2008 hoạt động kinh doanh Ngân hàng không gặp nhiệu thuận lợi năm trước nên tốc độ tăng trưởng dư nợ hoạt động cho vay ngắn hạn khác đạt 20% tương đương 58.560 triệu động Việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng Sacombank An Giang giúp Ngân hàng có điều kiện tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng, từ giúp cho việc kinh doanh gặp nhiều thuận lợi đạt hiệu ngày cao 3.2.3 Phân tích tình hình nợ q hạn tín dụng ngắn hạn Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường loại hình kinh doanh nhạy cảm, biến động kinh tế - xã hội tác động nhanh chóng đến hoạt động ngân hàng Tại ngân hàng thương mại nước ta nói chung Sacombank An Giang nói riêng, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 96% so với tổng thu nhập ngân hàng Do đó, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu ngân hàng hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, cao rủi ro tín dụng thể thông qua số nợ hạn ngân hàng Bảng 8: Tình hình nợ hạn Sacombank An Giang từ năm 2006 – 2008 (ĐVT: Triệu đồng) So sánh 07/06 So sánh 08/07 Năm Năm Năm 2006 2007 2008 TĐ 293.356 676.795 903.504 383.439 130 226.709 33 + Ngắn hạn 183.410 473.807 713.046 335.397 182 239.239 50 + Trung hạn 109.803 197.054 186.007 87.521 79,71 -11.047 -5,6 143 5.933 4.451 5.790 4.048 -1.482 -24 Chỉ tiêu 1.DƢ NỢ + Dài hạn GVHD: Đỗ Cơng Bình % TĐ SVTH: Lê Thị Duyên An % 25 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang 2.NỢ QUÁ HẠN 102,95 559,58 2.741,15 456,63 443 2.181 389 + Ngắn hạn 34,18 484,65 2.666,21 450,47 1.318 2.181 540 + Trung hạn 68,77 74,93 74,94 11,16 109 0,01 0,013 Hình 7: Biểu đồ biểu tình hình nợ hạn qua năm Triệu đồng 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 Năm 2006 Năm 2007 Nợ hạn NH Năm 2008 Nợ hạn TDH Một tiêu quan trọng nhằm đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu cao hay thấp tiêu nợ hạn/tổng dư nợ Bên cạnh gia tăng nhanh chóng dư nợ nợ q hạn Sacombank An Giang năm qua có nhiều biến động Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nên nợ hạn ngắn hạn chiếm số lượng lớn Để đánh giá xác hơn, xem xét tỷ lệ nợ hạn/ dư nợ cho vay Năm 2006, nợ hạn 102,95 triệu đồng, nợ hạn ngắn hạn chiếm 33%, lại nợ hạn trung hạn Năm 2007, nợ hạn 559,58 triệu đồng tăng lên 456,63 triệu đồng, nợ hạn ngắn hạn chiếm đến 86% Như vậy, năm 2007, nợ hạn tăng đáng kể so với năm 2006 cho thấy công tác thu nợ chi nhánh nhiều hạn chế, việc quản lý mục đích sử dụng vốn khách hàng sau giải ngân chưa thật chặt chẽ, đặc biệt tín dụng ngắn hạn nên làm gia tăng nợ hạn Đến năm 2008, tình hình nợ hạn lại tiếp tục gia tăng đột biến, lên đến 2.741,15 triệu đồng, gia tăng đột biến chủ yếu tập trung vào mảng tín dụng ngắn hạn, cụ thể nợ hạn ngắn hạn chiếm đến 97% Với tốc độ tăng đột biến dấu hiệu không tốt hoạt động tín dụng ngân hàng, thể ngân hàng gặp nhiều rủi ro Hơn nữa, hoạt động cho vay ngắn hạn có nhiều nhạy cảm so với điều kiện kinh tế điều kiện tự nhiên nên rủi ro cao Đối với khoản nợ hạn này, ngân hàng làm thủ tục khởi kiện cần có thời gian thụ lý xét xử nên việc thu hồi nợ chậm 3.3 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Để đánh giá hiệu tình hình cho vay chi nhánh Sacombank An Giang, ta xem xét tiêu sau: GVHD: Đỗ Cơng Bình SVTH: Lê Thị Dun An 26 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang 3.3.1 Tỷ lệ vốn huy động / dƣ nợ bình quân Bảng 9: CHỈ TIÊU DƢ NỢ / VỐN HUY ĐỘNG CHỈ TIÊU Tổng dư nợ Vốn huy động Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 293.356 676.795 903.504 273.358,98 500.776,03 664.171,16 1,07 1,35 1,36 Dƣ nợ/ Vốn huy động (Lần) (Nguồn: Phòng tín dụng- Sacombank An Giang) Đây tiêu phản ánh hiệu đầu tư đồng vốn huy động Nó giúp thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng vay Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt, tiêu lớn chứng tỏ khả huy động vốn Ngân hàng thấp; ngược lại, tiêu nhỏ chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu Trong năm 2006, tỷ lệ dư nợ vốn huy động 1,07, sau tăng lên 1,35 vào năm 2007 1,36 vào năm 2008 Như vậy, nguồn vốn huy động Ngân hàng có tăng trưởng đáng kể đáp ứng ngày nhiều nhu cầu vay vốn khách hàng, Ngân hàng thực tốt việc huy động vốn nhàn rỗi xã hội để đáp ứng lại nhu cầu cần vốn Do đó, tỷ lệ dự nợ/ vốn huy động ln tăng ba năm Phát huy mạnh Ngân hàng cần phải tăng cường thêm nhiều biện pháp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, phục vụ lại nhu cầu cần vay vốn khách hàng 3.3.2 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Bảng 10 : CHỈ TIÊU VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NGẮN HẠN CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số thu nợ ngắn hạn 329.613 1.522.786 2.021.600 Dư nợ ngắn hạn bình qn 181.534 485.075,5 790.149,5 VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NH(vịng) 1,81 3,14 2,56 Đây tiêu đánh giá hiệu đồng vốn cho vay ngắn hạn hay phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Năm 2006, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Sacombank An Giang 1,81 vòng/ năm Sang năm 2007 đã tăng lên 3,14 vịng/năm Đến năm 2008 có giảm nhẹ cịn 2,56 vòng/ năm Như vậy, năm vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Ngân hàng khá ổn định ln lớn Từ cho thấy đồng vốn tín dụng ngắn hạn ngân hàng luân chuyển tương đối nhanh, chứng tỏ công tác huy động, cho vay đến thu hồi nợ Ngân hàng tốt Việc ln trì vịng quay vốn tín dụng nhanh giúp cho Ngân hàng kinh doanh có hiệu chủ động việc sử dụng nguồn vốn cách hợp lý GVHD: Đỗ Cơng Bình SVTH: Lê Thị Dun An 27 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang 3.3.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu đánh giá hiệu thu hồi nợ từ khách hàng mà Ngân hàng cho vay Tức phản ánh kỳ, với doanh số cho vay có, ngân hàng thu đồng vốn, ngồi thơng qua tiêu đánh giá tình hình thu nợ tình trạng nào… Bảng 11: CHỈ TIÊU HỆ SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số thu nợ ngắn hạn 229.477 1.314.113 1.846.596 Doanh số cho vay ngắn hạn 381.514 1.604.511 2.085.835 HỆ SỐ THU NỢ (%) 60,14 81,9 88,53 Với tốc độ tăng cao doanh số cho vay, tình hình thu nợ Ngân hàng có chiều hướng tốt đẹp Do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nên doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao Cụ thể, năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng đột biến so với năm 2006 đạt 1.314.113 triệu đồng, năm 2006 đạt 229.477 triệu đồng tăng 472% so với năm 2006 đạt 1.846.596 triệu đồng vào năm 2008, tăng 40,52% so với năm 2007 Đó Ngân hàng cố gắng làm tốt công tác thu nợ, theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ tới hạn Nhìn chung, doanh số thu nợ ngắn hạn chi nhánh tương đối cao đa số thành phần kinh tế làm ăn có hiệu nên có khả trả nợ cho Ngân hàng Bên cạnh cịn sáng suốt Ban lãnh đạo việc định cho vay việc thẩm định vay cán tín dụng Hệ số thu nợ Sacombank An Giang năm 2006 60,14%, năm 2007 81,9% đạt tỷ lệ 88,53% vào năm 2008 Tỷ số qua năm tương đối lớn cho thấy kết thu nợ Ngân hàng qua năm tốt Đây thành q trình giám sát, theo dõi đơn đốc khách hàng trả nợ hạn cán tín dụng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng 3.3.4 Tỷ lệ nợ hạn tín dụng ngắn hạn/tổng dƣ nợ ngắn hạn Bảng 12: CHỈ TIÊU TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ hạn tín dụng ngắn hạn (1) 34,18 484,65 2.666,21 Tổng dư nợ ngắn hạn (2) 183.410 473.807 713.046 Tỷ lệ (1)/(2) 0.018 % 0,102% 0,374% GVHD: Đỗ Cơng Bình SVTH: Lê Thị Duyên An 28 Phân tích hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh An Giang Theo bảng liệu ta thấy tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn/tổng dư nợ ngắn hạn có tăng trưởng qua năm nhiên tốc độ tăng trưởng không cao, nằm giới hạn cho phép (

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan