Đồ án Nghiệp vụ ngân hàng 1: Phân tích tình hình tín dụng ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Biên Hòa Đồ án Nghiệp vụ ngân hàng 1: Phân tích tình hình tín dụng ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Biên Hòa giới thiệu khái quát về ngân hàng, phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Biên Hoà năm 2012 2013, mốt số kiến nghị và giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của ngân hàng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN- TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỒ ÁN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGÂNHÀNG VIETCOMBANK–CHI NHÁNH BIÊNHỊA Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chun ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: THS.PHẠM HẢI NAM Sinh viên thực hiện: MSSV Trần Thị Hoài 1154020324 TP.Hồ Chí Minh, 2013 Lớp: 11DTNH17 i LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đồ án chúng em tự làm dựa tư liêu tham khảo sách mạng Các số liệu hoàn toàn với số liệu ngân hàng đưa Nếu có sai sót chúng em xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực ii LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy AAA tận tình bảo, giúp đỡ cho chúng em để chúng em hồn thành đồ án Chân thành cảm ơn Thầy! TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCB-CNBH Vietcombank – Chi nhánh Biên Hòa CN - XD Công nghiệp - Xây dựng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh VCB - CNBH 2012-2013 Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn ngân hàng năm 2012-2013 .9 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn từ kinh tếnăm 2012- 2013 10 Bảng 2.3: Tình hình chung hoạt động tín dụng năm 2012-2013 .11 Bảng 2.4 : Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng năm 2012 – 2013 13 Bảng 2.5 : Doanh số cho vay theo ngành kinh tế năm 2012 – 2013 14 Bảng 2.6 : Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng năm 2012 – 2013 15 Bảng 2.7 : Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế năm 2012 – 2013 16 Bảng 2.8 : Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng năm 2012 – 2013 17 Bảng 2.9 : Doanh số dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế năm 2012 – 2013 .18 Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn năm 2012 2013 19 Bảng 2.11: Tình hình nợ hạn theo ngành nghề năm 2012 – 2013 20 Bảng 2.12 : Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động năm 2012 – 2013 21 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank - Chi nhánh Biên Hòa v TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng: Ths Nguyễn Minh Kiều 2.Web: Luanvan.net.vn 3.Web:Vietcombank.vn vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK - CHI NHÁNH BIÊN HOÀ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển VCB-CNBH .2 1.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 1.3 Kết hoạt động kinh doanh VCB– CNBH từ năm 2012-2013 1.4 Những thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển ngân hàng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH BIÊN HỒ NĂM 2012-2013 2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động vốn 2.1.1 Phân tích nguồn vốn ngân hàng 2.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn .10 2.2.Phân tích tín dụng ngân hàng năm 2012-2013 11 2.2.1 Phân tích doanh số cho vay .12 2.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn .13 2.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 14 2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 14 2.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn .15 2.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 16 2.2.3 Phân tích dư nợ cấp tín dụng 16 2.2.3.1 Phân tích dư nợ tín dụng theo thời hạn 17 2.2.3.2 Phân tích dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 18 2.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu .18 2.2.4.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn .19 2.2.4.2 Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế 20 2.3.Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Biên Hoà qua năm 2012-2013 .21 2.3.1 Tỷ lệ vốn huy động/Tổng nguồn 21 2.3.2 Tỷ lệ dư nợ/Doanh số cho vay 21 vii 2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 22 2.3.4 Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động .22 2.3.5 Vịng quay vốn tín dụng 22 2.4.Nhận xét chung 22 2.4.1 Ưu điểm .22 2.4.2 Nhược điểm .23 2.4.3 Nguyên nhân .23 CHƯƠNG 3: MỐT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH BIÊN HOÀ 3.1.Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 3.1.1.Đối với cơng tác huy động vốn 26 3.1.2.Đối với công tác cho vay 27 3.1.3.Đối với công tác thu nợ nợ xấu 27 3.2.Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 28 KẾT LUẬN 29 viii LỜI MỞ ĐẦU Lý luận thực tiễn hai phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Việ c học tập nhà trường nhằm tiếp thu lý thuyết để vận dụng thực tế Qúa trình kiến tập sở thực tế điều kiện để chúng em, sinh viên năm có hội tiếp cận, làm quen với môi trường làm việc động Trong q trình kiến tập Phịng giao dịch Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Biên Hòa chúng em có hội khảo sát hoạt động kinh doanh chung phòng ban cụ thể Qua cho chúng em thấy vấn đề tồn bật để tập trung nghiên cứu, tìm kiến nghị số giải pháp đóng góp với ngân hàng thời gian kiến tập Sau chúng em xin trình bày phần ghi chép phân tích đề tài Phân tích tình hình tín dụng taị ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Biên 20122013 15 tín dụng, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, cơng tác thu hồi nợ phải xem ưu tiên hàng đầu 2.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn Bảng 2.6 : Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2013/2012 Số tiền % Ngắn hạn 7.111.639,20 8.308.270,80 (1.196.631,60) 16,83 Trung- dài hạn 1.456.600,80 1.352.509,20 (104.091,60) (7,15) Tổng 8.568.240,00 9.660.780,00 1.092.540,00 12,75 Nguồn: Phịng kế tốn VCB chi nhánh Biên Hòa Căn vào bảng số liệu trên, ta thấy doanh số thu nợ Ngân hàng qua năm 2012-2013 tăng, năm 2012 đạt 8.568.240 triệu đồng đến năm 2013 đạt 9.660.780 triệu đồng tương đương với tăng 1.092.540 triệu đồng tức tăng 12,75%: -Đối với ngắn hạn, năm 2013 đạt 8.308.270,8 triệu đồng, tăng khoảng 1.196.631,6 triệu đồng (tương đương với tăng 16,83% ) so với năm 2012 (đạt 7.111.639,2 triệu đồng) Đây doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ năm(khoảng 83%) -Đối với trung dài hạn, năm 2013 đạt 1.352.509,2 triệu đồng, giảm 104.091,6 triệu đồng ( tương đương với giảm 7,15% ) so với năm 2012 đạt 1.456.600,8 triệu đồng Nguyên nhân năm nay, Biên Hoà khu cơng ngiệp, xí ngiệp, nhà máy thay phá sản, bất động sản đóng băng Đó lý làm cho doanh số thu hồi nợ tính dụng giảm 16 2.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Bảng 2.7 : Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2013/2012 Số tiền % Nông- Lâm- Thủy sản 1.113.871,20 1.932.156,00 818.284,80 73,46 Công nghiệp- Xây dựng 4.712.532,00 5.989.683,60 1.277.151,60 27,10 Thương mại- Dịch vụ 2.741.836,80 1.738.940,40 (1.002.896,40) (36,58) Tổng 8.568.240,00 9.660.780,00 1.092.540,00 12,75 Nguồn: Phịng kế tốn VCB chi nhánh biên hoà Qua bảng số liệu cho ta thấy doanh số thu nợ ngành qua năm liên tục tăng Cụ thể: Đối với ngành Nông – Lâm - Thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2012 đạt 1.113.871,2 triệu đồng, năm 2013 đạt 1.932.156 triệu đồng, tăng khoảng 818.284,8 triệu đồng tương đương tăng 73,46% Đối với ngành Công nghiệp - Xây dựng, năm 2012 đạt 4.712.532 triệu đồng, năm 2013 đạt 5.989.683,6 triệu đồng, tăng khoảng 1.277.151,6 triệu đồng tương đương tăng 27,1% Đối với ngành Thương mại - Dịch vụ có xu hướng giảm so với ngành Nông – Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng, năm 2012 đạt 2.741.836,8 triệu đồng, năm 2013 đạt 1.738.940,4 triệu đồng, giảm khoảng 1.002.896,4 triệu đồng tương đương giảm 36,58% Lý kinh tế gặp khó khăn, nên việc kinh doanh nhà hàng, khách sạn gặp nhiều biến động nên việc thu hồi nợ giảm mạnh Tình hình thu nợ ngành kinh tế nhìn chung có chuyển đổi cấu với nhau, kinh tế hai năm có nhiều biến động, điều khiến cho nhà đầu tư Biên Hoà chuyển hướng đầu tư, họ bắt đầu hứng thu vào ăn trái lâu năm công ngiệp cao su, điều, cafe, sầu riêng, chơm chơm… nguồn vốn bỏ tương đối thấp, rủi ro 2.2.3 Phân tích dư nợ cấp tín dụng 17 Dư nợ số tiền mà đến thời điểm Ngân hàng cho vay chưa thu hồi Dư nợ bao gồm khoản cho vay chưa đến thời điểm toán, khoản nợ hạn, khoản nợ hạn gia hạn thời gian trả nợ.Nó có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động tín dụng qui mơ hoạt động Ngân hàng 2.2.3.1 Phân tích dư nợ tín dụng theo thời hạn Bảng 2.8 : Doanh số dư nợ theo thời hạn tín dụng năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2013/2012 Trung - dài hạn Tổng Năm 2013 3.202.908,08 3.564.066,85 361.158,77 11,91 992.125,42 1.262.022,32 269.896,89 27,20 4.195.033,50 Ngắn hạn Năm 2012 4.826.089,17 631.055,67 15,04 Số tiền % Nguồn: Phòng kế tốn VCB chi nhánh Biên Hịa Căn vào bảng số liệu trên, ta thấy tình hình dư nợ Ngân hàng tăng liên tục qua hai năm 2012-2013 Năm 2012 đạt 4.195.033,5 triệu đồng, năm 2013 đạt 4.826.089,17 triệu đồng, tăng khoảng 631.055,67 triệu đồng tức tăng 15,04%: Đối với ngắn hạn, dư nợ tín dụng chiếm phần lớn tổng dư nợ Ngân hàng phần lớn khoản đầu tư tín dụng Ngân hàng ngắn hạn Năm 2012 đạt 3.202.908,077 triệu đồng, năm 2013 đạt 3.564.066,852 triệu đồng, tăng khoảng 361.158,775 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11,28% Đối với trung dài hạn, năm 2012 đạt 992.125,423 triệu đồng, năm 2013 đạt 1.262.022,318 triệu đồng, tăng khoảng 269.896,895 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,2% 18 2.2.3.2 Phân tích dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế Bảng 2.9 : Doanh số dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Nông- Lâm- Thủy sản Năm 2013 2013/2012 Số tiền % -20.795,10 -4,13 503.404,02 482.608,91 Công nghiệp- Xây dựng 2.852.622,78 3.330.001,52 477.378,74 16,73 Thương mại- Dịch vụ Tổng 839.006,70 4.195.033,50 1.013.478,72 4.826.089,17 174.472,02 631.055,67 20,80 15,04 Nguồn: Phịng kế tốn VCB- CNBH Qua bảng số liệu cho ta thấy dư nợ ngành không đáng kể Cụ thể: Đối với ngành Nơng – Lâm - Thủy sản có mức dư nợ thấp Năm 2013 đạt 482.608,917 triệu đồng, giảm 20.795,103 triệu đồng tương đương giảm 4,13% so với năm 2012 đạt 503.404,02 triệu đồng Đối với ngành Công nghiệp - Xây dựng năm 2012 đạt 2.852.622,78 triệu đồng, năm 2013 đạt 3.330.001,527 triệu đồng, tăng khoảng 477.378,747 triệu đồng chiếm tỷ lệ 16,73% Đối với ngành Thương mại - Dịch vụ có mức tăng trưởng dư nợ cao Năm 2012 đạt 839.006,7 triệu đồng, năm 2013 đạt 1.013.478,726 triệu đồng, tăng khoảng 174.472,026 triệu đồng chiếm tỷ lệ 20,8% Nhìn chung, dư nợ ngành đa số tăng năm 2012-2013 tỷ lệ thấp Hy vọng rằng, năm tới dư nợ ngành kinh tế gia tăng mạnh nữa, để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế bước vào thời kì hội nhập mạnh mẽ 2.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu Trong lĩnh vực kinh doanh rủi ro điều trách khỏi Với chức nhận tiền gửi cho vay, ngân hàng lại có nhiều rủi ro hơn.Một rủi ro ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng.Biểu rủi ro thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng 19 2.2.4.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn năm 2012 2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn 2012 2013 2013/2012 Số tiền (%) Tổng 105.589,09 29.550,94 38,86 9.121,03 10.237,05 1.116,02 12,23 85.259,18 Trung- Dài hạn 76.038,15 115.826,14 30.666,96 35,97 Nguồn: Phịng kế tốn VCB chi nhánh Biên Hịa Bên cạnh việc tăng dư nợ tồn nhiều nợ xấu năm Ở năm 2012 tổng nợ xấu ngân hàng 85.159,18 triệu đồng, năm 2013 115.826,14 triệu đồng tăng thêm 30.666,96 triệu đồng chiếm 36,01% so với năm 2012.Tuy nhiên,nếu nhìn theo hướng tổng thể số nợ xấu tăng lên chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ ngân hàng Nợ xấu ngắn hạn: Cụ thể tăng lên nợ xấu ngắn hạn năm 2012 76.038,15 triệu đồng, năm 2013 105.589,09 triệu đồng tăng 29.550,94 triệu đồng tương đương 38,86% so với năm 2012 Xét mặt cấu tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ cao nợ xấu trung dài hạn Nguyên nhân năm qua thị trường ln có biến động mạnh làm cho giá nguyên nhiên liệu đầu vào ngồi nước khơng ngừng gia tăng khiến cho giá thành tăng cao, làm cho nhu cầu người dân giảm xuống, số lượng tiêu thụ giảm mạnh điều ngày dẫn đến nhiều cơng ty thu lại nguồn vốn thời hạn theo dự tính trước Nợ xấu trung dài hạn: Tăng nhẹ cụ thể năm 2012 9.121,03 triệu đồng, năm 2013 10.237,05 triêu đồng tăng 1.116,02 đồng tương đương 12,23% so năm 2012 Nguyên nhân viêc tăng nợ hạn ngắn trung dài hạn năm 2012 2013 tăng trưởng dư nợ tín dụng mạnh, ngân hàng mở rộng thêm doanh số cho vay nhiều lần, mở rộng nhiều đối tượng vay vốn, nhằm đáp ứng mục tiêu tìm kiếm thêm ngày nhiều khách hàng Nguyênnhân hai năm tình kinh tế chưa tiến triển lắm.Thêm vào đó, tình 20 hình bất ổn kinh tế… ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Những đơn vị vay vốn lường trước rủi ro,dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ, hồn trả vốn lãi vay thời hạn Chính làm cho nợ hạn ngân hàng có gia tăng hai năm qua 2.2.4.2 Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế Bảng 2.11: Tình hình nợ hạn theo ngành nghề năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Ngành Nông- Lâm- Thủy sản 2012 2013 2013/2012 Số tiền % 8.975,73 9.451,86 476,13 5,31 Công nghiệp- Xây dựng 37.868,06 41.153,02 3.284,96 8,67 Thương mại- Dịch vụ 20.017,25 22.875,15 2.857,90 14,27 Tổng 41.868,46 45.393,42 3.524,96 8,42 Nguồn: Theo phịng kế tốn VCB chi nhánh Biên Hịa Nhìn chung nợ xấu theo ngành kinh tế tăng qua hai năm từ 41.868,46 triệu đồng tăng lên 45.393,42 triệu đồng tương đương với tăng 8,42% cụ thể: NgànhNông – Lâm - Thủy sản có nợ xấu bình qn tăng nhẹ Năm 2012 8.975,73 triệu đồng, năm 2013 9.451,86 triệu đồng tăng 476,13 triệu đồng tương đương 5,31% Ngành Cơng nghiệp - Xây dựng có nợ xấu năm 2012 37.868,06 triệu đồng, năm 2013 41.153,02 triệu đồng tăng 3.284,96 triệu đồng tương đương 8,67% Chiếm tỷ trọng cao cấu ngành Ngành Thương mại - Dịch vụ có nợ xấu bình qn: Năm 2012 20.017,25 triệu đồng, năm 2013 22.875,15 triệu đồng tăng 2.857,9 triệu đồng tương đương 14,27% Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình nợ xấu có xu hướng tăng tác nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn Ngân hàng tác động làm giảm doanh thu Ngân hàng Chính đồi hỏi Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xem xét kỹ lượng điều kiện vay vốn khách hàng để giảm rủi ro Tuy nhiên, số nằm mức cho phép Ngân hàng 21 2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Biên Hoà qua năm 2012-2013 Bảng 2.12 : Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động năm 2012 - 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Vốn huy động Triệu đồng 4.834.000,00 6.078.960,00 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 5.406.780,00 6.910.020,00 Doanh số cho vay Triệu đồng 9.451.260,00 11.222.880,00 Doanh số thu nợ Triệu đồng 8.568.240,00 9.660.780,00 Doanh số dư nợ tín dụng Triệu đồng 4.195.033,50 4.826.089,17 Nợ Xấu Triệu đồng 85.159,18 115.826,14 Tỷ lệ vốn huy động/Tổng nguồn vốn % 89,41 87,97 Tỷ lệ dư nợ/Doanh số cho vay % 90,66 86,08 Nợ Xấu/Tổng dư nợ % 2,03 2,40 Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động % 86,78 79,39 vòng/năm 2,04 Vịng quay Vốn tín dụng Nguồn: Tính tốn từ bảng 2.3.1 Tỷ lệ vốn huy động/Tổng nguồn Chỉ tiêu đánh giá khả huy động vốn Ngân hàng, cho biết nguồn vốn Ngân hàng có phụ thuộc vào Ngân hàng Vietcombank hay không.Qua bảng số liệu cho ta thấy tỷ lệ huy động vốn nguồn vốn ngày giảm xuống Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ 89,41% sang năm 2013 tỷ lệ 87,97% Điều cho thấy tổng nguồn vốn Ngân hàng chưa tăng đáng kể vốn huy động năm 2013 tăng nhanh so với năm 2012 1.244.960 triệu đồng 2.3.2 Tỷ lệ dư nợ/Doanh số cho vay Đây tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng việc thu nợ Nó phản ánh thời kỳ ứng với doanh số cho vay Ngân hàng thu đồng vốn Hệ số thu nợ chi nhánh Biên Hoà năm 2012 chiếm 90,66% giảm xuống 4,58% năm 2013(chiếm 86,08%) Điều cho thấy khả thu hồi nợ có xu hướng giảm xuống, cịn rủi ro, nhiên số thu hồi nợ 86,08% (năm 2013) số tương đối cao, đảm bao cho khả thu hồi nợ tương đối có hiệu 22 2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng chất lượng tín dụng khoản vay trước đó.Tỷ lệ chấp nhận mức tối đa 5%, vượt qua tỷ lệ Ngân hàng tình trạng báo động Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ có xu hướng tăng lên 0,37% vòng năm Cụ thể năm 2012 đạt 2,03% đến năm 2013 tăng lên 2,4% Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tăng số tăng không đáng kể mức cho phép Điều cho thấy Ngân hàng dùng biện pháp tốt để giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức có thể, nhiên chất lượng tín dụng chưa cao 2.3.4 Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ dư nợ vốn huy động có xu hướng giảm, năm 2012 chiếm 86,78% đến năm 2013 79,39% Điều cho thấy khả sử dụng vốn huy động cho vay Đây số cho phép Ngân hàng, nguồn vốn huy động sẻ làm tăng thêm khoản phí mà khách hàng gửi Ngân hàng, mặc khác làm cho doanh thu mang từ vồn huy động bị giảm xuống đáng kế Cho nên, để tỷ lệ dư nợ vốn huy động tăng lên mức 100% đòi hỏi Ngân hàng nên tìm nơi thiếu hụt nguồn vốn để cung ứng cho họ phải đảm bảo có đủ khả chi trả Đây điểm hạn chế chi nhánh 2.3.5 Vịng quay vốn tín dụng Qua bảng số liệu cho ta thấy vòng quay vốn tín dụng rút ngắn lại điều cho thấy tơc độ ln chuyển vốn tín dụng nhanh ngày nhanh.Điều cho thấy đồng vốn quay vịng nhanh hiệu vàđem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Cụ thể năm 2012 chiếm 2,04 vòng/năm đến năm 2013 vòng quay vốn tín dụng cịn 2,0 vịng/năm Đây dấu hiệu đáng mừng cho ngân hàng 2.4 Nhận xét chung 2.4.1 Ưu điểm • Việc triển khai hiệu cấp tín dụng tỷ lệ nợ hạn chi nhánh mức cho phép Doanh số cho vay dư nợ tăng trưởng năm 23 • Ngân hàng có đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ có trình độ chun mơn cao động, có tinh thần học hỏi, có phong cách làm việc nhanh nhẹn, tận tình phục vụ cách tốt hoạt động ngân hàng • Cơ chế cho vay điều chỉnh phù hợp, ngày đơn giản, gọn nhẹ song đảm bảo tính pháp lý, đảm bảo an tồn • Ngân hàng có sở vật chất, kỹ thuật khang trang, trụ sở xây dựng vị trí thuận lợi 2.4.2 Nhược điểm • Trong q trình cấp tín dụng cho khánh hàng, nợ hạn phát sinh tăng qua năm Điều chứng tỏ công tác thẩm định ngân hàng chưa hiệu hồn thiện • Dư nợ tăng trưởng chậm,thị phần suy giảm, trình thu hồi nợ thấp hoạt động tín dụng tăng 12,75% • Hoạt động tín dụng chủ yếu ngân hàng cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng thấp lãi suất cho vay trung dài hạn cao lãi suất cho vay ngắn hạn • Các khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, nợ thu hồi cịn chậm, chưa có biện pháp kiên xử lý • Hiệu sử dụng nguồn vốn cho vay chưa cao, chí phí từ hoạt động dịch vụ Ngân hàng tăng hai năm làm cho doanh thu hoạt động giảm 2.4.3 Nguyên nhân • Sự yếu đội ngũ cán bộ,sự yếu bao gồm lực phẩm chất đạo đức • Sự giám sát cấp quản lý ngân hàng thiếu kiểm sát • Ngân hàng chưa đa dạng hố danh mơc đầu tư 24 • Ngày có nhiều ngân hàng cơng ty tài đời làm cho việc cạnhtranhngày gay gắt hơn, đòi hỏi ngân hàng cần có kế hoạch, sách để cạnh tranh với ngân hàng khác • Định hướng quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển tổng thể vùng, ngành, cấp, địa phương chưa đồng bộ, thiếu ổn định Trong kinh tế có chững lại, sức mua giảm cững làm cho tín dụng chững lại • Mơi trường kinh doanh chưa thuận lợi cho đầu tư tín dụng, thiếu nhiều định chế phụ trợ cần thiết • Định giá khoản vay khơng theo mức độ rủi ro khách hàng.Việc làm dài hạn khơng làm giảm lợi nhuận mà cịn làm tăng tính rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng • Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên khả trả nợ Hơn có nhiều người vay sẵn sàng lao vào hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu lợi nhuận cao, mà khơng tính tốn kỹ khơng có khả tính tốn bất trắc xảy nên khả xảy tổn thất với ngân hàng lớn • Do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn ngân hàng Nếu không phát ra, ngân hàng đánh giá sai khả tài khách cho vay vốn với khối lượng thời hạn không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn cao Ngồi ra, có trường hợp người kinh doanh có lãi song khơng trả nợ cho ngân hàng hạn mà cố tình kéo dài với ý định không trả nợ tiếp tục sử dụng vốn vay lâu tốt • Chất lượngthơng tin chưa cao, thực tế khơng phải lúc thông tin ngân hàng thu thập có tính xác, đầy đủ kịp thời Do vậy, hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng khơng hoạt động có hiệu quả, cập nhật thơng tin đáng tin cậy tất yếu dẫn đến việc ngân hàng thất thoát vốn cho vay • Những biến động kinh tế khơng dự báo được.Nhiều người vay thích ứng vượt quakhó khăn đó, có nhiều người bị đình trệ hoạt 25 động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả trả nợ vốn vay ngân hàng khơng đảm bảo • Sự thay đổi sách kinh tế, pháp luật Sự thiếu quán cácchính sách kinh tế pháp luật gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng như doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không ổn định có thay đổi quy định thuế,vốn hoạt động tín dụng ngân hàng bị tác động nhiều văn luật tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập… Như vậy, sách kinh tế, pháp luật khơng hồn chỉnh gây khó khăn có doanh nghiệp khả trả nợ, đe doạ đến an toàn ngân hàng cho vay 26 CHƯƠNG 3: MỐT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH BIÊN HOÀ 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 3.1.1 Đối với cơng tác huy động vốn Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng thực sách khách hàng cải tiến giảm chi phí mở tài khoản để qua Ngân hàng có thêm nguồn vốn yêu cầu dự trữ để trì tài khoản Phân định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng, khách hàng truyền thống để tập trung vận động khuyến khích khách hàng mở sử dụng tài khoản toán, sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Mạnh dạn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nhằm đa dạng hóa hình thức huy động vốn cơng cụ thu hút vốn dài hạn cho Ngân hàng nhằm ổn định cơng tác đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng Có quà tặng cho khách hàng có nguồn tiền gửi lớn Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn để thu hút lượng tiền gửi tiết kiệm lãi suất phải đủ hấp dẫn, cần ý khơng nên để tình trạng chênh lệch q lớn Ngân hàng khác địa bàn, thường xuyên theo dõi biến động lãi suất để đề mức lãi suất tiết kiệm cho phù hợp với biến động thị trường nhằm thu hút tầng lớp dân cư có nguồn tiền nhàn rỗi, có nguồn tiền gửi ổn định Ngồi ra, ngân hàng vietcombank chi nhánh Biên Hoà cần áp dụng chiến lược Marketingcụ thể sau: - Quảng cáo hình thức tờ bướm hay tuyên truyền hình thức huy động vốn thơng qua đài truyền hình Biên Hoà tới khách hàng - Gởi phiếu trưng cầu ý kiến dân, thơng qua hình thức thống kê trắc nghiệm thu nhập, phương thức phục vụ nhu cầu phục vụ - Động mời gọi quan thực chi trả lương qua Ngân hàng, tìm kiếm mở rộng quan hệ với khách hàng đánh giá có khả tài mạnh, có nguồn tiền gửi nhiều 27 3.1.2 Đối với công tác cho vay - Qua bảng doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (chiếm từ 78%- 80% ) tổng doanh số cho vay điều góp phần làm giảm rủi ro cho Ngân hàng Tuy nhiên, Xã hội ngày phát triển nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, xây dưng như: trang trại, xí nghiệp, nhà xưởng, cơng ty, nhà máy, trang thiết bị, máy móc… ngày nhiều nên nhu cầu vốn trung, dài hạn thật cần thiết Do đó, Ngân hàng cần mở rộng cho vay trung, dài hạn nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Biên Hoà - Thành lập phận Maketing để điều tra nhu cầu thăm dò ý kiến khách hàng đã, chưa vay vốn Ngân hàng nhằm nắm bắt nguyện vọng, nhu cầu khách hàng để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng để tăng doanh số cho vay chi nhánh - Ngân hàng nên giảm việc cho vay vay nhỏ có giá trị thấp địa bàn rộng cho vay vay nhỏ phải thẩm định xa tốn nhiều chi phí lãi cho vay ít, cần tập trung vào vay lớn có giá trị cao Ngân hàng đa dạng hố hình thức cho vay thực hình thức tín dụng bao tốn - Ngồi ra, Ngân hàng cần trang bị thêm máy móc thiết bị, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ nhân viên Từng bước thực cho vay tốn chuyển khoản để tạo thói quen cho doanh nghiệp hộ sản xuất 3.1.3 Đối với công tác thu nợ nợ xấu - Đối với thu nợ theo thời hạn, sau cho vay cán tín dụng phải thường xuyên kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng, bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, thường xuyên theo dõi biến động nhu cầu thị trường nước - Đối với số ngành sản xuất mang tính thời vụ, địi hỏi cán tín dụng phải nắm nhu cầu vốn khách hàng tăng cao, khách hàng có vốn nhàn rỗi để định kỳ hạn trả nợ cho vay vốn lưu động trả nhiều vốn cho vay vốn cố định 28 - Tạo phối hợp chặt chẽ cán tín dụng với phịng kế tốn để theo dõi tình hình trả nợ lãi khách hàng đồng thời nắm nợ đến hạn khách hàng mà thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ - Lãnh đạo Ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng cán xuất sắc công tác thu nợ kỷ luật, phê bình cán tín dụng để phát sinh nợ hạn, nợ xấu chiếm tỷ lệ cao - Kiên xử lí khoản nợ xấu, tránh điều chỉnh, gia hạn nhiều lần, tác động tiêu cực đến thiện chí trả nợ khách hàng 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng - Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn từ bên ngồi, học tập công nghệ, tiến tới hội nhập việc, phần tiến tới hệ thống - Có sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngũ cán có sách khen thưởng rõ ràng - Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, tăng cường cho vay khách hàng có tình hình tài lành mạnh Khơng tập trung vốn cho vay nhiều vào một nhóm khách hàng để phân tán rủi ro - Làm tốt công tác thẩm định, giám sát chặt chẽ khoản cho vay làm tốt công tác thu hồi nợ - Thực đảm bảo tiền vay, nghĩa Ngân hàng chuyển toàn rủi ro cho quan bảo hiểm chuyên 29 KẾT LUẬN Đứng trước bất ổn kinh tế nước suy thoái kinh tế quốc gia lớn giới vấn đề đặt hàng đầu ngân hàng hiệu kinh tế, vượt qua khó khăn phát triển tương lai.Với chức làm trung gian tài kinh tế, thơng qua ngân hàng, nguồn lực phân bổ, sử dụng cách hợp lí hiệu Thơng qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng có tác dụng lớn tới q trình hoạt động doanh nghiệp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn chung Để thực điều này, địi hỏi ngân hàng phải có kế hoạch phát triển toàn diện mặt, đặc biệt hoạt động tín dụng - lĩnh vực thể sống tất ngân hàng.Đối với Ngân hàng Ngoại thương VietcombankChi nhánh Biên Hòa không ngoại lệ.Phần giúp Ngân hàng đứng vững ngày nâng cao vị chạy đua kinh doanh sản phẩm tiền tệ ... triển ngân hàng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH BIÊN HỒ NĂM 2012-2013 2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động vốn 2.1.1 Phân tích nguồn vốn ngân. .. 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH BIÊN HỒ NĂM 2012-2013 2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động vốn 2.1.1 Phân tích nguồn vốn ngân hàng Trong hoạt... Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng Ngoại thương chinhánh Biên Hoà.Ngày 01/10/1995 Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Biên Hồ thức thành lập, chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Biên