Phan tich hoat dong tin dung ngan han tai chi nhanh ngan hang dau tu va phat trien bac an giang

54 10 0
Phan tich hoat dong tin dung ngan han tai chi nhanh ngan hang dau tu va phat trien bac an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC AN GIANG Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC AN GIANG Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại Sinh viên thực hiện: Trương Định Nghĩa Lớp:DH6KD - Mã số sinh viên: DKD052039 Giáo viên hướng dẫn: Ngô Văn Q Long Xun, tháng 06 năm 2009 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Ngơ Văn Q Giáo viên chấm, nhận xét 1: ……………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Giáo viên chấm, nhận xét 2: ……………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Khóa luận bảo vệ hội đồng chấm bảo vệ khóa luận Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh ngày…tháng 06 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại Học An Giang, người mang đến cho em kiến thức kinh tế xã hội Đặc biệt Thầy Ngô Văn Quí, người thầy tận tâm hướng dẫn em từ hướng cách viết đề tài để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em cảm ơn Ban giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang tạo điều kiện cho em thực tập Ngân hàng, anh Nguyễn Thành Tín - Phó giám đốc chi nhánh Dũng – Trưởng Phòng Quản lý rủi ro tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang, ban lãnh đạo anh chị cán ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc An Giang dồi sức khoẻ Em chân thành cảm ơn ! Long Xuyên, ngày 19 tháng năm 2009 Sinh viên thực Trương Định Nghĩa Khóa luận tốt nghiệp đại học Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình iii Danh mục từ viết tắt iv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Những vấn đề tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngắn hạn 2.1.2 Chức vai trị tín dụng 2.1.3 Phân loại cho vay ngắn hạn 2.1.4 Nguyên tắc cho vay 2.1.5 Điều kiện vay vốn 2.1.6 Bảo đảm tín dụng 2.1.7 Rủi ro tín dụng 2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC AN GIANG 10 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 10 3.1.2 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang 11 3.2 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể phòng 13 3.3 Trình tự, thủ tục thực cấp tín dụng chi nhánh NHĐT& PT Bắc An Giang 16 3.3.1 Quy trình cấp tín dụng 16 3.3.2 Trình tự, thủ tục thực cấp tín dụng 18 3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang năm 2006-2007-2008 23 3.5 Phương hướng phát triển năm 2009 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC AN GIANG 26 4.1 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang 26 4.1.1 Tình hình cho vay ngắn hạn 26 4.1.2 Tình hình thu nợ ngắn hạn 30 4.1.3 Tình hình dư nợ ngắn hạn 33 4.1.4 Tình hình nợ hạn ngắn hạn 37 4.2 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang 40 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh 41 SVTH: Trương Định Nghĩa i Khóa luận tốt nghiệp đại học 4.3.1 Những điểm mạnh, tồn chi nhánh hoạt động cấp tín dụng ngắn hạn hội, khó khăn thời gian tới 42 4.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Tài liệu tham khảo 46 SVTH: Trương Định Nghĩa ii Khóa luận tốt nghiệp đại học Danh mục bảng - Bảng 3.4: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 24 - Bảng 4.1.1a: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 26 - Bảng 4.1.1b: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 28 - Bảng 4.1.2a: Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 30 - Bảng 4.1.2b: Thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề 32 - Bảng 4.1.3a: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 34 - Bảng 4.1.3b: Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 35 - Bảng 4.1.4a: Nợ hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế 38 - Bảng 4.1.4b: Nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề 38 - Bảng 4.2: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang 40 Danh mục sơ đồ - Sơ đồ 3.2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV Bắc An Giang 13 Danh mục biểu đồ - Biểu đồ 3.4a: Vốn huy động 24 - Biểu đồ 3.4b: Lợi nhuận 24 - Biểu đồ 4.1.1a: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 27 - Biểu đồ 4.1.1b: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 28 - Biểu đồ 4.1.2a: Thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 31 - Biểu đồ 4.1.2b: Thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề 32 - Biểu đồ 4.1.3a: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 34 - Biểu đồ 4.1.3b: Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 35 - Biểu đồ 4.1.4: Nợ hạn ngắn hạn 37 Danh mục hình - Hình 3.1.2a: Trụ sở chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang 11 - Hình 3.1.2b: Phịng dịch vụ khách hàng 12 SVTH: Trương Định Nghĩa iii Khóa luận tốt nghiệp đại học Danh mục từ viết tắt CBTD: Cán tín dụng CN: Chi nhánh ĐBSCL: Đồng sông cửu long HĐ: Hoạt động HĐTD: Hợp đồng tín dụng NH: Ngắn hạn NH ĐT& PT: Ngân hàng Đầu tư Phát triển PGĐ: Phó giám đốc QHKH: Quan hệ khách hàng QLRR: Quản lý rủi ro QTTD: Quản trị tín dụng TCKT TN: Tổ chức kinh tế tư nhân TCTD: Tổ chức tín dụng TM – DV: Thương mại – Dịch vụ TPKT: Thành phần kinh tế TXCĐ: Thị xã Châu Đốc SVTH: Trương Định Nghĩa iv Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế giới tạo nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, mang lại nhiều rủi ro, thời gian vừa qua, kinh tế giới bị suy thối, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng điêu đứng Đến nay, Việt Nam có 30 chi nhánh ngân hàng nước hoạt động, năm ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài1 có hai ngân hàng phát triển mạnh HSBC ANZ, bên cạnh thống đốc ngân hàng Mỹ vừa sang thăm Việt Nam có ý định mở chi nhánh ngân hàng Việt Nam Do đó, mơi trường cạnh tranh ngân hàng thời gian tới gay gắt, đòi hỏi ngân hàng phải cập nhật tốt thông tin nhanh chóng khẳng định cho vị nhằm giải vấn đề khó khăn tương lai đáp ứng nhu cầu xã hội Tình hình lạm phát thời gian qua với sách thắt chặt tiền tệ phủ gây nhiều khó khăn cho ngân hàng thương mại việc huy động vốn, dẫn đến tình trạng thiếu hụt đồng tiền Trước tình hình đó, ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ bên xã hội, kéo theo lãi suất cho vay tăng cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội Trong đó, An Giang ngày có nhiều doanh nghiệp thành lập mở rộng kinh doanh, nhu cầu vốn cần thiết nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục hoạt động tín dụng ngắn hạn hoạt động chủ yếu đáp ứng nhu cầu thiết Tuy nhiên, thực tế có nhiều tổ chức tín dụng gặp khó khăn cơng tác thu hồi nợ vay bỏ lỡ hội cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân có khả hồn trả lãi vay nợ gốc theo hợp đồng Những nguyên nhân xuất phát từ việc thiếu thông tin khách hàng hay yếu công tác thẩm định khả trả nợ khách hàng Chính tầm quan trọng tín dụng muốn sâu tìm hiểu hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng nên em định chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tình hình cho vay ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn nợ hạn ngắn hạn ngân hàng Tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đề xuất giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng HSBC, ANZ, Standard Chartered, Shinhan Việt Nam Hong Leong Việt Nam SVTH: Trương Định Nghĩa Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Các bảng báo cáo tài ngân hàng cung cấp: bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cấu nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn - Các quy định, sách bao gồm: quy định cho vay (quy định 1627), quy định nợ hạn (quy định 493), sách tín dụng ngân hàng - Những tài liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng sách, báo, tạp chí, internet 1.3.2 Phương pháp phân tích - Phân tích theo chiều dọc (so sánh với kỳ trước) nhằm thấy rõ thay đổi qua năm doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn, nợ hạn ngắn hạn Từ tìm hiểu ngun nhân thay đổi - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng thông qua tiêu dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn, dư nợ ngắn hạn vốn huy động, nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn hệ số thu nợ ngắn hạn - Xác định điểm mạnh, tồn tại, hội, khó khăn ngân hàng Trên sở đề xuất giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng 1.4 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động kinh doanh ngân hàng đa dạng, nhiên đề tài tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng qua năm 20062007-2008 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu Với mục đích giúp cho ngân hàng thấy rõ hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn thời gian qua, từ có hoạch định phù hợp nhằm nâng cao cơng tác, tổ chức hoạt động tín dụng ngắn hạn Hy vọng qua việc phân tích hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng với giải pháp mà em đề xuất góp ích cho ngân hàng trình hội nhập phát triển SVTH: Trương Định Nghĩa Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q doanh nghiệp xuất thủy sản11 gặp nhiều khó khăn năm 2008 nên ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ chi nhánh  Thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.1.2b: Thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề 2006 Chỉ tiêu 2007 Tỷ Số tiền trọng Số tiền (%) Nông nghiệp 41.514 Công nghiệp 6.073 Xây dựng 7.681 TM - DV 52.232 Tổng 107.500 ĐVT: Triệu đồng 39 118.829 54.661 35.649 49 166.361 100 375.500 Chênh lệch 2007/2006 2008 Chênh lệch 2008/2007 Tỷ Tỷ Tỷ lệ Tỷ lệ trọng Số tiền trọng Số tiền Số tiền (%) (%) (%) (%) 32 106.946 15 55.754 41.709 44 202.960 100 407.369 26 14 10 50 100 77.315 48.588 27.968 114.129 268.000 186 -11.883 800 1.093 364 6.060 219 36.599 249 31.869 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang) Biểu đồ 4.1.2b: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 2006 Nông nghiệp 2007 Công nghiệp Xây dựng 2008 Thương mại-Dịch vụ Biểu đồ 4.1.2b cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn ngành công nghiệp, xây dựng, TM – DV tăng qua năm, riêng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm Cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn ngành đạt 41.514 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 118.829 triệu đồng, tăng 77.315 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ 186% Sang năm 2008 số giảm xuống 106.946 triệu đồng, giảm 11.883 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ giảm -10% Điều cho thấy tình hình thu hồi nợ ngành nơng nghiệp chi nhánh Bắc An Giang năm 2008 gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân biến động bất lợi mặt hàng nông sản (lúa, cá tra, cá basa…) gây khó khăn đầu cho nhiều hộ nông dân ngư dân Không bán lúa cá nên họ trả lãi vay nợ gốc cho ngân hàng, hệ lụy kéo 11 Việt An, … SVTH: Trương Định Nghĩa 32 -10 17 22 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q theo doanh số thu hồi nợ ngắn hạn chi nhánh Bắc An Giang ngành nông nghiệp giảm -10% so với năm 2007 Mặc dù tình hình xuất năm 2008 sở chế biến địa bàn TXCĐ gặp nhiều khó khăn lượng khách du lịch, khách hành hương đến Châu Đốc lại đông (hơn 2,2 triệu người) họ ln tìm đến sở chế biến mắm, kho bò, lạp xưởng để mua chế biến, biếu tặng cho người thân Nhờ mà sở có thu nhập chi trả khoản lãi vay nợ gốc cam kết hợp đồng tín dụng Đó ngun nhân dẫn đến việc tăng doanh số thu nợ ngắn hạn ngành công nghiệp Cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn ngành công nghiệp 6.073 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 54.661 triệu đồng, tăng 48.588 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 800% Sang năm 2008 doanh số thu nợ ngắn hạn ngành 55.754 triệu đồng, tăng 1.093 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng tương ứng 2% Đối với ngành xây dựng: Năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 7.681 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 35.649 triệu đồng, tăng 27.968 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ 364% Sang năm 2008 số tiếp tục tăng lên 41.709 triệu đồng, tăng 6.060 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng tương ứng 17% Trong doanh số cho vay ngắn hạn ngành có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số cho vay ngắn hạn chi nhánh, mà doanh số thu nợ ngắn hạn ngành lại có xu hướng tăng tăng trưởng mức 17% so với năm 2007 Qua chứng tỏ cơng tác thẩm định cho vay việc thu hồi nợ CBTD thực tốt, tích cực Cùng với phát triển du lịch thị xã, tiểu thương, nhà hàng, khách sạn…hoạt động sôi thu nhiều lợi nhuận…giúp họ trả lãi vay nợ gốc cho ngân hàng nên doanh số thu nợ ngắn hạn ngành TM – DV chi nhánh Bắc An Giang có chiều hướng gia tăng Cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 52.232 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 166.361 triệu đồng, tăng 114.129 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ 219% Sang năm 2008 số lại tăng lên 202.960 triệu đồng, tăng 35.599 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 22% Tóm lại: Mặc dù chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế ngồi nước, hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn năm 2008 chi nhánh Bắc An Giang giữ mức độ tăng trưởng doanh số thu nợ ngắn hạn 8% Điều cho thấy chi nhánh thận trọng việc cấp tín dụng, việc đánh giá tư cách, điều kiện trả nợ khách hàng, bên cạnh khơng thể phủ nhận cơng tác thu hồi nợ CBTD tích cực 4.1.3 Tình hình dư nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng vào thời điểm cuối năm, hệ việc cho vay thu nợ năm Bên cạnh cịn tiêu để xác định việc hồn thành kế hoạch tăng trưởng tín dụng mà chi nhánh đề Sau kết dư nợ ngắn hạn chi nhánh Bắc An Giang  Dư nợ ngắn hạn theo TPKT Nhìn chung, tổng dư nợ ngắn hạn chi nhánh Bắc An Giang từ năm 2006 đến năm 2008 tăng Xu hướng biểu tăng trưởng tín dụng ngắn hạn chi nhánh Cụ thể năm 2006, tổng dư nợ ngắn hạn chi nhánh đạt 103.291 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 172.791 triệu đồng, tăng 69.500 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 67% Đến năm 2008 số tăng lên 286.046 triệu đồng, tăng 113.255 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng tương ứng 66% SVTH: Trương Định Nghĩa 33 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Bảng 4.1.3a: Dư nợ ngắn hạn theo TPKT ĐVT: Triệu đồng 2006 Chỉ tiêu Cá thể TCKT TN Tổng 2007 Chênh lệch 2007/2006 2008 Chênh lệch 2008/2007 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền Số tiền (%) (%) (%) (%) (%) 27.889 27 41.458 24 58.552 20 13.569 49 17.094 41 75.402 73 131.333 76 227.494 80 55.931 74 96.161 73 103.291 100 172.791 100 286.046 100 69.500 67 113.255 66 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang) Biểu đồ 4.1.3a: Dư nợ ngắn hạn theo TPKT 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 2006 2007 Cá thể 2008 TCKT TN Đối với cá thể: Về số lượng, đối tượng tham gia vay vốn chi nhánh Bắc An Giang đông, nhiên đặc điểm kinh doanh nhỏ lẻ nên nguồn vốn vay TPKT Bên cạnh biến động kinh tế năm 2008 nên ngân hàng Nhà nước khống chế dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán mức 20% vốn điều lệ Vì vậy, cố gắng chi nhánh trì tỷ lệ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm 2008 41% thấp so với năm trước 49% Cụ thể năm 2006, dư nợ ngắn hạn cá thể 27.889 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 41.458 triệu đồng, tăng 13.569 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 49% Sang năm 2008 dư nợ ngắn hạn 58.552 triệu đồng, tăng 17.094 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 41% Đối với TCKT tư nhân: Là chi nhánh trực thuộc NH ĐT& PT Việt Nam – ngân hàng đầu, tiên phong việc tích cực hưởng ứng giải pháp phủ khủng hoảng tài Năm 2008, BIDV có 10 lần hạn lãi suất cho vay, định tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh Bắc An Giang thu hút nhiều doanh nghiệp đến để tham gia vay vốn nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục Biểu đồ 4.1.3a cho thấy điều đó, năm 2006 dư nợ ngắn hạn TCKT tư nhân 75.402 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 131.333 triệu đồng, tăng 55.931 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 74% Sang năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 227.494 triệu đồng, tăng 96.161 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 73% SVTH: Trương Định Nghĩa 34 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q  Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.1.3b: Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 2006 Chỉ tiêu 2007 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 2008 Chênh lệch 2008/2007 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ lệ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền Số tiền (%) (%) (%) (%) Nông nghiệp Công nghiệp Xây dựng TM - DV Tổng Tỷ lệ (%) 28.579 28 50.573 29 108.390 38 21.994 77 57.817 114 4.972 15.089 20.874 10.117 203 5.785 38 8.439 15.037 11.350 6.598 78 -3.687 -25 61.301 59 92.092 53 145.432 51 30.791 50 53.340 58 103.291 100 172.791 100 286.046 100 69.500 67 113.255 66 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang) Biểu đồ 4.1.3b: Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề 160.000 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 2006 Nông nghiệp 2007 Công nghiệp Xây dựng 2008 Thương mại-Dịch vụ Biểu đồ 4.1.3b cho thấy hầu hết dư nợ ngắn hạn tất ngành có xu hướng tăng, riêng ngành xây dựng lại giảm Cụ thể năm 2006, dư nợ ngắn hạn ngành xây dựng 8.439 triệu đồng Năm 2007 dư nợ ngắn hạn tăng lên 15.037 triệu đồng, tăng 6.598 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 78% Đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn giảm xuống 11.350 triệu đồng, giảm 3.687 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ giảm – 25% Sở dĩ dư nợ ngắn hạn ngành xây dựng giảm biến động kinh tế nước hệ việc giảm doanh số cho vay ngắn hạn doanh số thu nợ ngắn hạn lại tăng SVTH: Trương Định Nghĩa 35 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Về nông nghiệp: Năm 2006 dư nợ ngắn hạn 28.579 triệu đồng Sang năm 2007 tăng lên 50.573 triệu đồng, tăng 21.994 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 77% Đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 108.390 triệu đồng, tăng 57.817 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng tương ứng 114% Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm 2008 cho thấy ngày có nhiều hộ ngư dân đến chi nhánh để vay vốn, mở rộng ao nuôi… nhằm đáp ứng nhu cầu cá nguyên liệu cho doanh nghiệp, công ty xuất thủy sản Bên cạnh để đạt kim ngạch xuất năm 64 tỷ USD, tăng 31,8% so với năm 2007, Bộ Công Thương đề nghị ngân hàng thương mại ưu tiên cấp tín dụng, đảm bảo cung ứng đủ vốn cho nông dân doanh nghiệp thu mua nông sản để xuất 12 Là chi nhánh trực thuộc NH ĐT& PT Việt Nam – ngân hàng đầu, tiên phong việc tích cực hưởng ứng giải pháp phủ, chi nhánh Bắc An Giang mở rộng cấp tín dụng ngắn hạn ngành nơng nghiệp Đó ngun nhân dẫn đến dư nợ ngắn hạn năm 2008 tăng 57.817 triệu đồng so với năm 2007 Về công nghiệp: Mặc dù doanh số cho vay ngắn hạn năm 2008 thấp so với năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng dư nợ ngắn hạn ngành giữ mức độ tăng trưởng 38% Cụ thể năm 2006 dư nợ ngắn hạn 4.972 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 15.089 triệu đồng, tăng 10.117 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng tương ứng 203% Sang năm 2008 dư nợ ngắn hạn 20.874 triệu đồng, tăng 5.785 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 38% Nguyên nhân số tiền cho vay chi nhánh ngành công nghiệp cao so với số tiền thu năm, hầu hết sở chế biến mắm, khơ bị, lạp xưởng hoạt động mang tính thời vụ, thời gian sau tết nguyên đán, lượng khách hàng hương, khách du lịch đến Châu Đốc đông nhằm để chuẩn bị vốn hoạt động cho kỳ sau, sở vay vốn chi nhánh Giả sử khách hàng vay vốn chi nhánh vào cuối tháng năm 2008 thỏa thuận đến cuối tháng năm 2009 hoàn trả lãi gốc, chi nhánh phải tốn sổ sách vào cuối năm tài 31/12/2008, chưa đến hạn nên CN thu khoản nợ vay khách hàng, dẫn đến dư nợ ngắn hạn ngành công nghiệp năm 2008 tăng cao so với năm 2007 Về TM - DV: Đây ngành ln chiếm tỷ trọng cao cấu tín dụng ngắn hạn chi nhánh Bắc An Giang, doanh số cho vay lẫn doanh số thu nợ Điều cho thấy TM – DV ngành trọng tâm mà chi nhánh hướng vào cấp tín dụng, tăng trưởng qua năm Năm 2006 dư nợ ngắn hạn 61.301 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 92.092 triệu đồng, tăng 30.791 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 50% Đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn ngành đạt 145.432 triệu đồng, tăng 53.340 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng tương ứng 58% Việc tăng trưởng dư nợ ngắn hạn ngành biểu hoạt động kinh doanh địa bàn TXCĐ có phát triển ngày mở rộng Tóm lại: Trong năm qua 2006-2007-2008, chi nhánh Bắc An Giang cố gắng để trì tỷ lệ tăng tổng dư nợ ngắn hạn bám sát chủ trương, đạo NH ĐT& PT Việt Nam Đã vượt tiêu dư nợ ngắn hạn mà chi nhánh đề năm 200813 Tuy nhiên địa bàn hoạt động kinh doanh nhỏ hẹp, phần lớn hoạt động địa bàn TXCĐ nên kết hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh đạt khiêm tốn 12 13 Nguồn: Báo Đầu tư Tài số 177/2008, Thứ hai ngày 22/12/2008 Trong năm 2008, chi nhánh dự kiến tổng dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 240.000 triệu đồng SVTH: Trương Định Nghĩa 36 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q 4.1.4 Tình hình nợ hạn ngắn hạn Đây tiêu thể rõ chất lượng tín dụng ngắn hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro phụ thuộc vào thiện chí trả nợ khách hàng Nếu đến thời hạn trả lãi vay nợ gốc thỏa thuận HĐTD mà khách hàng cố ý hay lý khách quan mà khách hàng khơng thể trả lãi vay nợ gốc cho ngân hàng tồn khoản vay chuyển sang nợ hạn, điều gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng việc chủ động nguồn vốn để cấp tín dụng cho khách hàng khác Do nợ q hạn vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại nói chung chi nhánh Bắc An Giang nói riêng Là chi nhánh hoạt động chủ yếu cho vay để thu lợi nhuận nợ q hạn ln mối lo CBTD ban lãnh đạo NH ĐT& PT Bắc An Giang Vì chi nhánh cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân phát sinh nợ hạn, tìm biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế xuất nợ xấu 14 nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Sau tình hình nợ hạn ngắn hạn NH ĐT& PT Bắc An Giang từ năm 2006 đến năm 2008 Biểu đồ 4.1.4: Nợ hạn ngắn hạn 2.500 2.000 1.500 1.000 500 2006 2007 2008 Nợ hạn ngắn hạn Biểu đồ 4.1.4 cho thấy thay đổi nợ hạn ngắn hạn chi nhánh Bắc An Giang theo chiều hướng bất lợi, năm 2008 nợ hạn tăng cao Cụ thể năm 2006 nợ hạn ngắn hạn chi nhánh 80 triệu đồng Năm 2007 giảm xuống 20 triệu đồng Năm 2008 lại tăng lên đến 2.080 triệu đồng, tăng 2.060 triệu đồng với tỷ lệ tăng 10.300% Nguyên nhân: Năm 2008, lạm phát nước tăng cao, giá mặt hàng tiêu dùng thiết yếu ngày leo thang dẫn đến chi tiêu tăng, thu nhập lại giảm nên khách hàng khơng thể đóng lãi vay trả nợ gốc cho chi nhánh Bắc An Giang theo thỏa thuận HĐTD Chính thế, nợ q hạn ngắn hạn năm 2008 tăng cao 14 Thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm SVTH: Trương Định Nghĩa 37 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q  Nợ hạn ngắn hạn theo TPKT Bảng 4.1.4a: Nợ hạn ngắn hạn theo TPKT 2006 Chỉ tiêu Cá thể TCKT TN Tổng 2007 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 2008 Chênh lệch 2008/2007 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền Số tiền (%) (%) (%) (%) (%) 80 80 100 100 15 20 75 25 100 2.080 2.080 100 100 -65 -60 -81 2.065 13.767 -5 -100 -75 2.060 10.300 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang) Đối với cá thể: Đây đối tượng phát sinh nợ hạn ngắn hạn Năm 2006 nợ hạn ngắn hạn TPKT 80 triệu đồng, chiếm 100% tổng nợ hạn ngắn hạn chi nhánh Năm 2007 giảm xuống 15 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 75% tổng nợ hạn ngắn hạn Đến năm 2008 nợ hạn ngắn hạn tăng lên 2.080 triệu đồng, chiếm 100% tổng nợ hạn ngắn hạn chi nhánh Tuy có chiều hướng giảm từ năm 2006 sang năm 2007 đến năm 2008 nợ hạn ngắn hạn lại tăng cao với tỷ lệ 13.767% so với năm 2007 Điều cho thấy TPKT cá thể hoạt động hiệu Bên cạnh có số cá nhân dùng tiền vay từ tài sản đảm bảo để kinh doanh bất động sản mua vào họ lại bán không được, thu nhập lại không ổn định dẫn đến việc trả lãi vay nợ gốc cho chi nhánh Hệ lụy kéo theo làm cho nợ hạn ngắn hạn TPKT tăng cao nặm 2008 Đối với TCKT tư nhân: Đây đối tượng chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn dư nợ ngắn hạn nợ hạn ngắn hạn tỷ trọng TPKT lại mức thấp xuất năm 2007 với tỷ trọng 25% tổng nợ hạn ngắn hạn chi nhánh Điều chứng tỏ đối tượng hoạt động có hiệu so với TPKT cá thể  Nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.1.4b: Nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề 2006 2007 ĐVT: Triệu đồng 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền Số tiền (%) (%) (%) (%) (%) Nông nghiệp 80 100 20 100 1.700 82 -60 -75 1.680 8.400 Công nghiệp 0 0 0 0 Xây dựng 0 0 0 0 TM - DV 0 0 380 18 380 Tổng 80 100 20 100 2.080 100 -60 -75 2.060 10.300 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang) SVTH: Trương Định Nghĩa 38 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Bảng 4.1.4b cho thấy nợ q hạn ngắn hạn xuất ngành nông nghiệp TM – DV Ngành nông nghiệp: Năm 2006 nợ hạn ngắn hạn 80 triệu đồng Năm 2007 giảm xuống 20 triệu đồng Đến năm 2008 lại tăng lên đến 1.700 triệu đồng, tăng 1.680 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 8.400% Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn ngắn hạn tăng cao vào năm 2008 do: - Nợ hạn ngắn hạn từ ngư dân: Do số lượng hộ nuôi cá q nhiều tình hình tiêu thụ cá thị trường xuất có xu hướng giảm, dẫn đến giá cá nguyên liệu liên tục giảm giá thức ăn cho cá lại tăng Lợi dụng hội doanh nghiệp, công ty xuất khấu thủy sản chèn ép giá hộ ni cá Trước tình có số hộ bắt cá đem chợ bán số lượng cá nuôi nhiều tiêu thụ chợ nên họ kéo dài thời gian nuôi với hy vọng giá cá tăng trở lại bán cho doanh nghiệp, công ty xuất thủy sản - Nợ hạn ngắn hạn từ nơng dân: Tình trạng đầu đẩy giá gạo tăng cao mức kỷ lục vào cuối tháng 04/2008 Để khắc phục tình trạng này, phủ yêu cầu doanh nghiệp không thu mua lúa gạo vượt số lượng mà phủ quy định Đến mùa thu hoạch sau, nhiều hộ nông dân khơng thể bán lúa lãi vay nợ gốc ngân hàng đến Những lý hệ dẫn đến việc tăng nợ hạn ngắn hạn ngành nông nghiệp chi nhánh Bắc An Giang năm 2008 Đối với ngành TM – DV: Tuy giữ mức độ tăng trưởng chiếm tỷ trọng cao cấu tín dụng ngắn hạn chi nhánh ngành phát sinh nợ hạn ngắn hạn vào năm 2008 380 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18% tổng nợ hạn ngắn hạn chi nhánh Nguyên nhân: Năm 2008 nước ta thu hút lượng vốn đầu tư lớn từ bên ngồi mơi trường trị ổn định gia nhập WTO, sử dụng nguồn vốn không hiệu (chỉ số ICOR năm 2008 6,6 lần; năm 2007 5,2 lần)15, cộng với việc chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế ngồi nước nên lạm phát nước tăng cao đến 18,3%16 Trước tình hình đó, phủ đưa sách thắt chặt tiền tệ, nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại nhằm kiềm chế lạm phát, dẫn đến việc tăng lãi suất cho vay ngân hàng thương mại (do lãi suất huy động vốn cao) Chính hộ kinh doanh cố tình kéo dài thời hạn nộp lãi vay nợ gốc cho ngân hàng trả thời hạn, họ phải vay lại với mức lãi suất cao Đó nguyên nhân dẫn đến nợ hạn ngắn hạn năm 2008 Ngoài nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh nợ hạn ngắn hạn NH ĐT& PT Bắc An Giang cịn có số ngun nhân khác như:  Về khách hàng:  Khách hàng vay vốn gặp rủi ro hoạt động kinh doanh như: Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, … việc sử dụng vốn vay vốn tự có khơng đạt hiệu 15 16 Nguồn: chương trình thời VTV1, ngày 12/05/2008 lúc 19 10 phút Nguồn: http://www.laodong.com.vn/Home/Nam-2008-lam-phat-se-la-183/20084/82999.laodong SVTH: Trương Định Nghĩa 39 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q  Quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả, sử dụng vốn vay không mục đích, tiền vay mang khơng có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh, dẫn đến làm ăn hiệu quả, nợ phải trả tăng  Do thân gia đình người vay bị tai nạn, ốm đau, bệnh tật kéo dài ảnh hưởng đến nguồn thu nhập kế hoạch trả nợ khách hàng  Về ngân hàng  Việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo  Khi định cho vay thiếu phân tích khả sử dụng vốn hồn trả nợ khách hàng, ngun nhân từ phía đạo đức CBTD, cố tình cho vay lợi ích riêng Tóm lại: Mặc dù cố gắng công tác thu hồi lãi vay nợ gốc khách hàng biến động vĩ mô cộng với việc thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay, vấn đề trả nợ, không lo lắng, không quan tâm đến nợ ngân hàng khách hàng dẫn đến nợ hạn ngắn hạn phát sinh vào năm 2008 4.2 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc An Giang Bảng 4.2 Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Vốn huy động Dư nợ ngắn hạn/Tổng nguồn vốn Dư nợ ngắn hạn/ Vốn huy động ĐVT Tr.đồng Tr.đồng % % Nợ hạn ngắn hạn/ Tổng dư nợ ngắn hạn % Hệ số thu nợ ngắn hạn % 2006 2007 220.000 270.000 219.000 265.000 46,95 64,00 2008 315.000 294.000 90,81 47,16 0,08 65,20 0,01 97,29 0,73 79,63 84,38 78,25 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang)  Dư nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu cho biết nguồn vốn tín dụng ngắn hạn mà chi nhánh cấp cho khách hàng chiếm phần trăm tổng nguồn vốn chi nhánh Bảng 4.2 cho thấy năm 2006 dư nợ ngắn hạn/ tổng nguồn vốn chi nhánh 46,95%; năm 2007 64,00%; đến năm 2008 90,81% Tỷ lệ có chiều hướng tăng dần chứng tỏ nguồn vốn chi nhánh tập trung chủ yếu vào khoản tín dụng ngắn hạn Điều phù hợp với chủ trương mà Hội sở đề “tích cực chuyển dịch cấu tín dụng, giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn, chuyển sang tập trung nhiều cho khoản cho vay ngắn hạn”  Dư nợ ngắn hạn/ Vốn huy động Do lãi suất huy động vốn tăng cao nên hầu hết TCTD nói chung chi nhánh Bắc An Giang nói riêng thu hút lượng vốn nhàn rỗi lớn từ bên Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng vốn huy động thấp so với tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn nên tiêu có xu hướng tăng dần qua năm Cụ thể năm 2006 dư nợ SVTH: Trương Định Nghĩa 40 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q ngắn hạn/ Vốn huy động 47,16%; năm 2007 65,20%; năm 2008 97,29% nghĩa với việc huy động 100 đồng vốn nhàn rỗi từ bên ngoài, chi nhánh cho vay 97,29 đồng Điều cho thấy chi nhánh chưa sử dụng hết nguồn vốn huy động vay, tạo lợi nhuận cao Nguyên nhân hình thức “bán hàng thụ động” chi nhánh, khách hàng có nhu cầu vốn họ tự tìm đến ngân hàng xin cấp tín dụng Riêng số khách hàng mà trước chưa giao dịch với chi nhánh có nhu cầu vốn họ khơng đến chi nhánh xin cấp tín dụng, thay vào họ lại tìm đến chi nhánh khác giới thiệu từ môi giới để xin cấp tín dụng Đây nguyên nhân dẫn đến việc chi nhánh Bắc An Giang chưa sử dụng hết hiệu nguồn vốn huy động có Do chi nhánh cần nỗ lực việc tìm kiếm khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút khách hàng giao dịch với chi nhánh khác  Nợ hạn ngắn hạn/ Tổng dư nợ ngắn hạn Bảng 4.2 cho thấy tiêu nợ hạn ngắn hạn/ tổng dư nợ ngắn hạn chi nhánh giảm từ năm 2006 sang năm 2007 Đến năm 2008 lại tăng cao, hệ việc tăng nợ hạn ngắn hạn phân tích Cụ thể năm 2006 nợ hạn ngắn hạn/ tổng dư nợ ngắn hạn 0,08%; năm 2007 giảm xuống 0,01%; Sang năm 2008 tăng lên đến 0,73% Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ngắn hạn chi nhánh 2,16% mức cho phép NH ĐT& PT Việt Nam 2,4% chứng tỏ CBTD tích cực việc đôn đốc khách hàng nộp lãi vay hàng tháng trả nợ đến hạn đồng thời có kiểm tra, kiểm soát việc gia hạn nợ theo quy định  Hệ số thu nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết với 100 đồng vốn cho vay ngân hàng thu đồng nợ Năm 2006 hệ số thu nợ ngắn hạn 79,63%; năm 2007 tăng lên 84,38%, tăng trưởng chứng tỏ nỗ lực CBTD cơng tác kiểm sốt, thu hồi nợ vay khách hàng Nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống cịn 78,25%, cho thấy ngồi biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến việc chi trả lãi vay nợ gốc khách hàng, việc thẩm định tư cách khách hàng, điều kiện trả nợ… CBTD cần thiết 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Bắc An Giang Từ phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang với tác động mơi trường vĩ mơ, sách nhà nước Hội sở chính, chi nhánh rút điểm mạnh, tồn thời gian qua Bên cạnh khơng hội, khó khăn thời gian tới Trên sở tìm giải pháp nhằm tận dụng điểm mạnh giành lấy hội, khắc phục khó khăn hạn chế tồn nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh SVTH: Trương Định Nghĩa 41 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q 4.3.1 Những điểm mạnh, tồn chi nhánh hoạt động cấp tín dụng ngắn hạn hội, khó khăn thời gian tới  Điểm mạnh  Nội đoàn kết  Đội ngũ cán trẻ, động, tích cực cơng tác thu hồi nợ, có trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình tạo điều kiện phục vụ tốt khách hàng  Ban lãnh đạo chi nhánh điều hành liệt với tâm cao, bám sát hoạt động thực tiễn  Tồn  Chi nhánh vừa nâng lên cấp nên thị phần nhỏ hẹp, số lượng khách hàng chưa nhiều, chủ yếu khách hàng có hộ thuộc địa bàn TXCĐ  Bán hàng thụ động  Nợ hạn phát sinh cao năm 2008  Tín dụng bán lẻ đạt cịn mức khiêm tốn  Cơ hội  Có nhiều dự án địa bàn thị xã kêu gọi đầu tư  Có lượng lớn khách hàng truyền thống, có quan hệ thường xuyên với chi nhánh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu  Khó khăn  Chưa có trung tâm bán đấu giá tài sản An Giang 4.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh  Mở rộng địa bàn hoạt động cấp tín dụng, chuyển từ hình thức “bán hàng thụ động” sang “bán hàng chủ động” Do thị phần hoạt động hạn hẹp nhánh cần mở rộng hoạt động cấp tín dụng sang vùng lân cận như: Tịnh Biên, An Phú, Tân Châu, Châu Phú Tuy nhiên, chi nhánh cần phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro Cần xác định đối thủ cạnh tranh (chi nhánh Vietcombank, Vietinbank, Agribank) cung cấp loại hình sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng chi nhánh Bắc An Giang đâu tâm trí khách hàng Từ có giải pháp thích hợp để thu hút khách hàng - Đối với khách hàng bán lẻ: Cần xác định mục đích vay khách hàng để làm gì, họ muốn tìm kiếm lợi ích từ số tiền vay Trên sở xác định loại sản phẩm, dịch vụ cho vay phù hợp, tiếp thị trực tiếp sản phẩm, dịch vụ có, cung cấp thêm sản phẩm, dịch vụ phù hợp với giá trị mà khách hàng tìm kiếm, có chi nhánh thu hút nhiều khách hàng đến xin cấp tín dụng SVTH: Trương Định Nghĩa 42 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q - Đối với TCKT tư nhân: Đẩy mạnh hình thức “bán hàng thụ động” sang “bán hàng chủ động” cách cử nhân viên chi nhánh nghiên cứu biến đổi kinh tế nước, tình hình hoạt động kinh doanh sở sản xuất địa bàn thị xã, công ty, doanh nghiệp bên ngoài…để nắm bắt nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, nhu cầu vốn…của đối tượng Từ có kế hoạch tài trợ vừa nâng cao doanh số cho vay chi nhánh, vừa hỗ trợ cho doanh nghiệp cần vốn mở rộng hoạt động kinh doanh góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Ngoài ra, địa bàn thị xã có nhiều dự án kêu gọi đầu tư nhánh cần liên hệ với cấp quyền địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho dự án khả thi góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển  Hạn chế nợ hạn phát sinh  Rủi ro tín dụng từ CBTD Việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo CBTD mang đến nhiều rủi ro cho chi nhánh Khi khách hàng khơng thể trả nợ lý khách quan hay chủ quan, chi nhánh phải nhờ đến quan có thẩm quyền, tịa án can thiệp để lý HĐTD bắt buộc tịch thu tài sản chấp HĐTD Nhưng tiền cho vay rồi, tài sản chấp muốn chuyển đổi thành tiền khơng dễ An Giang chưa có trung tâm bán đấu giá tài sản Do cơng việc thẩm định phân tích khách hàng, khách hàng bán lẻ17 quan trọng cần thiết, đặc biệt việc đánh giá tư cách khách hàng trước cấp tín dụng  Tư cách khách hàng trung thực, ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành lập trường họ để phán sẵn lòng trả nợ khách hàng Điều địi hỏi CBTD cần phải có kinh nghiệm, cách nhìn người giao tiếp chi nhánh tổ chức buổi học ngoại khóa, mời chuyên gia tâm lý đánh giá khách hàng chi nhánh truyền đạt kinh nghiệm, biểu thái độ khách hàng giao tiếp để qua mà CBTD hiểu rõ trung thực khách hàng  Thứ hai xem xét lực khách hàng; Đó khả kiếm tiền thu nhập hàng tháng họ khách hàng phải chứng minh nguồn thu nhập hợp pháp Bên cạnh đó, CBTD cần hỏi thêm thơng tin gia đình khách hàng Cha, Mẹ, cháu gia đình nhằm đánh giá mức chi tiêu hàng tháng họ Cân đối thu nhập chi tiêu, từ xác định xem họ có đủ khả để trả lãi vay hàng tháng nợ gốc cho chi nhánh không  Thứ ba cần xét đến vốn riêng khách hàng; Đó tài sản lưu động lý nhanh chóng để chuyển đổi thành tiền trả nợ cho ngân hàng như: phương tiện lại, phương tiện truyền thông, vật dụng gia đình như: bàn, ghế, tủ lạnh, máy giặt…  Thứ tư điều kiện trả nợ khách hàng; Đó việc xem xét yếu tố vĩ mơ, định hướng thay đổi nghề nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập khách hàng Để biết điều CBTD cần phải thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, chủ trương nhà nước định hướng phát triển địa phương  Cuối dựa vào tài sản đảm bảo khách hàng; Mặc dù không muốn phải đối mặt với việc lý tài sản khách hàng biện pháp phòng ngừa rủi ro mà khách hàng trả nợ cho ngân hàng Tuy nhiên việc đánh 17 Khách hàng cá nhân - HGĐ SVTH: Trương Định Nghĩa 43 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q giá tài sản đảm bảo khách hàng cần phải dựa vào quan ban ngành như: phịng tài ngun mơi trường, phịng cơng chứng quan ban ngành khác để đảm bảo tài sản đảm bảo khách hàng hợp lý đảm bảo việc ngân hàng chủ nợ có đảm bảo khách hàng Song song với việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, CBTD cần thường xun kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay khách hàng, xem khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích khơng Qua đó, chi nhánh phát khó khăn khách hàng có biện pháp tư vấn, hỗ trợ giúp khách hàng vượt qua khó khăn như: điều chỉnh kỳ hạn trả nợ… Còn khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích, chi nhánh nên xử lý theo quy định thỏa thuận HĐTD  Rủi ro tín dụng từ nguyên nhân khách quan (khủng hoảng kinh tế) Nhà tư người Mỹ Charlie Cowley – Người sáng lập ngân hàng Maryland National Bank Association (MNBA) nói cách 100 năm “Success is getting the right customers and keeping them” (Thành công chọn khách hàng cần có giữ lấy họ) Những khách hàng cần có khách hàng mục tiêu nhóm cần chọn người cần giữ, khách hàng trung thành có quan hệ thường xuyên với ngân hàng Chính chi nhánh cần quan tâm, hỗ trợ cho khách hàng truyền thống mình, gia hạn thời hạn cho vay, điều chỉnh kỳ hạn trả lãi vay nợ gốc cho phù hợp với chu kỳ hoạt động kinh doanh họ Động viên CBTD học hỏi kinh nghiệm, tham khảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật hoạt động sản xuất, am hiểu tính thời vụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh để thẩm định, xét duyệt cho vay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ vay khách hàng cho hợp lý Ngoài CBTD cần tạo mối quan hệ mật thiết với ủy ban nhân dân xã/ phường, tổ chức đồn thể trị xã hội địa phương Vì tổ chức hiểu rõ hồn cảnh gia đình đối tượng cấp tín dụng Qua đó, họ hỗ trợ CBTD việc thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng SVTH: Trương Định Nghĩa 44 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc phân tích yếu tố: Doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn, nợ hạn ngắn hạn số tài chi nhánh, ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh NH ĐT& PT Bắc An Giang thời gian qua có phát triển Mặc dù nâng lên chi nhánh cấp (trực thuộc NH ĐT& PT Việt Nam) có nhiều khó khăn trở ngại với tinh thần đồn kết, ln bám sát chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, định hướng phát triển ngành địa nhánh đưa biện pháp linh hoạt, sáng tạo khuyến khích người dân tìm đến ngân hàng Điều chứng minh qua việc tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm Tuy nhiên xuất phát từ khó khăn chung kinh tế giới, biến động bất lợi mặt hàng nông sản, giá vàng tăng cao…đã gây ảnh hưởng đến hoạt động thu lãi vay nợ gốc chi nhánh làm cho nợ hạn ngắn hạn phát sinh Nhưng tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ngắn hạn chi nhánh đạt mức cho phép NH ĐT& PT Việt Nam (2,16% < 2,4%), điều cho thấy CBTD tích cực việc đơn đốc khách hàng trả lãi nợ đến hạn, đồng thời có kiểm tra, kiểm sốt việc gia hạn nợ theo quy định Về tín dụng bán lẻ: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ ngắn hạn thấp, chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động cấp tín dụng bán lẻ, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ cho phận chuyên trách thực chức cấp tín dụng bán lẻ phòng QHKH 5.2 Kiến nghị - Trước hết cần thành lập riêng phòng QHKH cá nhân chịu trách nhiệm thực chức cấp tín dụng bán lẻ cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác (cả huy động vốn) cho khách hàng cá nhân theo Quyết định số 4588/QĐ-TCCB2 4589/QĐ-TCCB2 ngày 04/9/2008 NH ĐT& PT Việt Nam nhằm tập trung khai thác sản phẩm phù hợp địa bàn thị xã Bên cạnh tăng cường quảng cáo, tiếp thị cung cấp tín dụng bán lẻ tới nhóm khách hàng mục tiêu - Thứ hai: Địa điểm chi nhánh hoạt động khơng thuận lợi cho việc giao dịch, diện tích nhỏ hẹp so với ngân hàng thương mại khác Do đó, chi nhánh cần nhanh chóng tìm địa điểm thuận lợi xây dựng, mở rộng diện tích nhằm tạo vị không gian tin tưởng khách hàng Qua thu hút nhiều khách hàng - Thứ ba: Tín dụng hoạt động chủ yếu chi nhánh để tạo lợi nhuận loại hình tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì chi nhánh cần đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, sản phẩm tiền gửi tiết kiệm trung dài hạn vay nhằm giảm thiểu rủi ro - Cuối cùng: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có tính dài hạn thơng qua hình thức đào tạo nước ngồi SVTH: Trương Định Nghĩa 45 Phân tích HĐ tín dụng NH CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngơ Văn Q Tài liệu tham khảo [1] Học viện tài 2005 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB tài [2] Khơng ngày tháng Giới thiệu [trực tuyến] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đọc từ: http://bidv.com.vn/aboutus.asp [3] Không ngày tháng Giới thiệu [trực tuyến] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đọc từ: http://bidv.com.vn/aboutus_history.asp [4] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Sổ tay tín dụng [5] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Số: 5447/CV-PTSPBL1 (V/v đạo cơng tác phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ) ngày 08.10.2008 Hà Nội [6] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Số: 6611 /CV-PTSPBL1 (V/v phát triển an tồn, bền vững hoạt động tín dụng bán lẻ) ngày 01.12.2008 Hà Nội [7] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Bắc An Giang Bảng thống kê tư liệu lịch sử [8] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Bắc An Giang Đại hội cán công nhân viên chức 2009 [9] TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Nghiệp Vụ Ngân Hàng NXB thống kê [10] TS Nguyễn Minh Kiều 2007 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng NXB tài SVTH: Trương Định Nghĩa 46 ... suốt thời gian thực tập Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang, ban lãnh đạo anh chị cán ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc An Giang dồi sức... nâng cấp chi nhánh NH ĐT & PT Châu Đốc (chi nhánh cấp 2) trực thuộc CN NH ĐT & PT An Giang Ngày 13/05/2008: Đổi tên chi nhánh NH ĐT & PT Châu Đốc thành chi nhánh NH ĐT & PT Bắc An Giang Địa chỉ:... sau cho vay để tìm lợi nhuận, mà ngân hàng nâng cao doanh số cho vay Tuy nhiên, nguồn vốn ln có hạn, cơng tác thu hồi nợ sau cho vay quan trọng ngành ngân hàng nói chung chi nhánh Bắc An Giang nói

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan