1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải cho quần dài mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Nghiên cứu số tính chất lý vải cho quần dài mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học BÙI THÁI HƯNG hungbt@hict.edu.vn Ngành Công nghệ vật liệu dệt may Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Phúc Bình Bộ môn: Công nghệ Dệt Viện: Dệt May Da Giầy & Thời trang HÀ NỘI, 10/2019 i Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Họ tên học viên: Bùi Thái Hưng Ngành: Công nghệ vật liệu dệt may Hệ: Thạc sỹ kỹ thuật Khóa: 2017B Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS Lê Phúc Bình Tên đề tài: Nghiên cứu số tính chất lý vải cho quần dài mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học Research on some mechanical properties of fabric for summer trousers to use as uniforms for elementary students Mục tiêu đề tài: Khảo sát số tính chất lý loại vải sử dụng làm quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Việt Nam Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: Để khảo sát thông số công nghệ, số tính chất lý số loại vải sử dụng vải làm quần dài đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Việt Nam đề tài nghiên cứu nội dung sau: 1- Xác định thơng số kỹ thuật vải, bao gồm: 1- Thành phần nguyên liệu 2- Khối lượng m2 3- Độ dày 4- Mật độ sợi 2- Xác định ảnh hưởng số tính chất lý đến tiêu chí lựa chọn vải: 1- Độ bền kéo đứt vải 2- Độ bền xé vải 3- Độ hút nước vải 4- Độ mao dẫn vải 5- Lựa chọn vải may quần dài đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên TS.Lê Phúc Bình ii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn em thực hướng dẫn TS Lê Phúc Bình Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn em nghiên cứu, em tự trình bày, không chép từ luận văn khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu luận văn Tác giả Bùi Thái Hưng iii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo Viện Dệt May Da Giầy & Thời trang tồn thể thầy, cơ, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy truyền đạt kiến trức khoa học suốt thời gian em học tập trường tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Phúc Bình người dành nhiều thời gian tâm sức, động viên khích lệ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả Bùi Thái Hưng iv Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG x PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát đồng phục học sinh tiểu học 1.1.1 Khái niệm đồng phục học sinh 1.1.2 Sự cần thiết đồng phục học sinh 1.1.2.1 Văn hóa xã hội 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế 1.1.2.3 Nhu cầu trường học 1.2 Thực trạng sử dụng đồng phục học sinh 1.2.1 Tại Việt Nam 1.2.2 Đồng phục số trường giới 1.2.2.1 Nước Nga 1.2.2.2 Nước Cu ba 1.2.2.3 Nước Indonesia 1.2.2.4 Nước Nhật Bản 10 1.3 Tiêu chí lựa chọn quần áo đồng phục 11 1.3.1 Cơ sở để lựa chọn vải cho đồng phục học sinh 11 1.3.1.1 Tâm sinh lý người mặc 12 1.3.1.2 Điều kiện kinh tế 12 1.3.1.3 Điều kiện Văn hóa xã hội địa phương nhà trường 13 1.3.1.4 Khí hậu 13 1.3.2 Các tiêu chí lựa chọn vải đồng phục 13 1.3.2.1 Dị ứng kích ứng da quần áo 13 1.3.2.2.Độ bền học vải 14 1.3.2.3 Độ thấm hút mồ hôi 15 1.4 Một số loại vải thường sử dụng may quần đồng phục 15 1.4.1 Khái quát vải dệt thoi 16 v Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1.4.1.1 Khái niệm 16 1.4.1.2 Phân loại 16 1.4.2 Một số loại vải thường sử dung may quần đồng phục học sinh 18 1.4.2.1 Vải Cotton (Xơ bông) 19 1.4.2.2 Vải Polyester 19 1.4.2.3 Vải sợi pha polyester 20 1.4.2.4 Viscose (CV) – Rayon 22 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 23 Kết luận tổng quan 24 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 28 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 28 2.5.2.1 Nghiên cứu xác định thông số kỹ thuật vải 29 2.5.2.2 Nghiên cứu xác định số tính chất vải 33 2.6 Kết thí nghiệm: 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Thông số kỹ thuật vải mẫu 40 3.1.1 Mật độ sợi 40 3.1.2 Khối lượng 41 3.1.3 Độ dày 42 3.2 Một số tính chất vải mẫu 43 3.2.1 Độ bền kéo đứt 43 3.2.2.Độ bền xé vải 45 3.2.3 Độ hút ẩm vải 47 3.2.4 Độ mao dẫn vải 48 3.3 Đánh giá tổng hợp tiêu chí để lựa chọn vải 51 3.3.1 Xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá lựa chọn vải 51 3.3.2.Đánh giá theo tiêu chí chống kích ứng da 52 3.3.3.Đánh giá theo tiêu chí độ bền kéo đứt vải 52 vi Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3.4 Đánh giá theo tiêu chí độ bền xé rách vải 53 3.3.5 Đánh giá theo tiêu chí độ hút nước vải 54 3.3.6 Đánh giá theo tiêu chí độ mao dẫn vải 55 3.4 Lựa chọn vải cho may quần đồng phục 56 3.4.1 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu 56 3.4.2 Lựa chọn vải may quần đồng phục học sinh tiểu học mùa hè 56 3.5 Kết luận chương 58 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 vii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đồng phục học sinh nữ Hà Nội thời Pháp Hình 1.2 Học sinh nam trường cơng giáo năm 50 Hình 1.3 Ảnh học sinh tiểu học Hình 1.4 Đồng phục trường Nga Hình 1.5 Đồng phục học sinh Cu ba Hình 1.6 Đồng phục học sinh trung học Indonesia Hình 1.7 Học sinh tiểu học Indonexia 10 Hình 1.8 Đồng phục nam nữ sinh trung học Nhật 11 Hình 1.9 Đồng phục học sinh tiểu học Nhật 11 Hình 1.10 Kiểu dệt vân điểm 17 Hình 1.11 Kiểu dệt vân chéo 18 Hình 1.12 Kiểu dệt vân đoạn 18 Hình 1.13 Vải polyester 20 Hình 1.14 Một số loại vải may quần áo đồng phục 22 Hình 2.1 Đồng phục học sinh Trường tiểu học Kim sơn 25 Hình 2.2 Đồng phục Trường tiểu học Phú Thụy 26 Hình 2.3 Đồng phục Trường Tiểu học Lệ Chi 27 Hình 2.4 Cân điện tử 30 Hình 2.5 Thiết bị đo độ dày 31 Hình 2.6 Kính đo mật độ kim gẩy sợi 32 Hình 2.7 Máy kéo đứt vạn TENSILON 33 Hình 2.8 May đo độ bền xé 34 Hình 2.9 Thiết bị đo độ hút nước 36 Hình 2.10 Thiết bị đo độ mao dẫn 37 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh mật độ sợi dọc mẫu vải 40 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh mật độ sợi ngang mẫu vải 41 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh khối lượng mẫu vải 42 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh độ dày mẫu vải 42 Hình 3.5 Biểu đồ độ bền kéo đứt dọc mẫu vải 43 Hình 3.6 Độ bền kéo đứt ngang vải 44 Hình 3.7 Độ bền kéo đứt dọc, ngang vải 45 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh độ bền xé dọc vải 46 viii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.9 Biểu đồ so sánh độ bền xé ngang mẫu vải 46 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh độ bền xé dọc, ngang vải 47 Hình 3.11 Biểu đồ độ hút nước mẫu vải 48 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh độ mao dẫn dọc mẫu vải 49 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh độ mao dẫn ngang mẫu vải 49 Hình 3.14 Tốc độ mao dẫn dọc ngang mẫu vải 50 ix Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn thí nghiệm sử dụng 29 Bảng 2.1 Sợi nguyên liệu vải mẫu 38 Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật vải mẫu 38 Bảng 2.3 Độ bền kéo đứt vải mẫu 38 Bảng 2.4 Độ bền xé rách vải mẫu 39 Bảng 2.5 Độ hút nước vải mẫu 39 Bảng 2.6 Độ mao dẫn vải mẫu 39 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật vải 40 Bảng 3.2 Một số tính chất mẫu vải 43 Bảng 3.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá loại vải mẫu 51 Bảng 3.4 Điểm tiện nghi chống kích ứng da vải mẫu 52 Bảng 3.5 Đánh giá độ bền kéo đứt vải mẫu 53 Bảng 3.6 Đánh giá độ bền xé vải mẫu 54 Bảng 3.7 Đánh giá độ hút nước 55 Bảng 3.8 Đánh giá tiêu chí độ mao dẫn mẫu vải 55 Bảng 3.9 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu 56 x Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Mẫu vải M1 có độ bền xé ngang lớn 78,9 N, lớn mẫu M3 28,8 N, tương đương với tỉ lệ 57%, lớn mẫu M1 39,2 (N) tương đương với tỉ lệ 99% So sánh độ bền xé dọc ngang mẫu biểu diễn biểu đồ hình 3.10 Độ bền xé mẫu vải 100 Độ bền xé (N) 80 89.6 78.9 59.8 60 50.1 39.7 40 31.4 20 M1 M2 Mẫu vải Độ bền xé dọc M3 độ bền xé ngang Hình 3.10 Biểu đồ so sánh độ bền xé dọc, ngang vải Nhận xét Qua bảng 3.2 hình 3.10 cho thấy: - Mẫu vải M1 có độ bền xé dọc ngang lớn nhất, tiếp đến mẫu M3 cuối mẫu M2 Độ chênh lêch độ bền xé dọc ngang không nhiều, cụ thể mấu M1 có độ bền xé dọc 89,6 N cao độ bền ngang 78,9 N 10,7 N tương ứng với 14% Mẫu M3 có độ bền xé dọc 59,8 N, độ bền xé ngang 50,1 N, độ bền xé dọc cao độ bền ngang 19% Tuy nhiên mẫu M2 lại có độ bền ngang lớn độ bền dọc 21%  Như mẫu M1 có độ bền xé lớn tiếp đến mẫu M3 cuối mẫu M2, điều giải thích mẫu vải M1 sợi polyester loại sợi hóa học nên có độ bền xé cao, mẫu M3 có nguyên liệu sợi loại sợi tổng hợp cuối mẫu M2 loại sợi 3.2.3 Độ hút ẩm vải Nghiên cứu xác định độ hút nước theo tiêu chuẩn TCVN 5091: 1990 cho kết thí nghiệm bảng 2.5 47 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Độ hút ẩm mẫu vải biểu diễn hình 3.11 cách sử dụng phần mềm Microsoft Excel vẽ biểu đồ cột để so sánh Độ hút nước (%) Độ hút nƣớc vải 20 16.8 15 10.1 10 0.47 M1 M2 M3 Mẫu vải Hình 3.11 Biểu đồ độ hút nước mẫu vải Nhận xét Qua bảng 3.2 hình 3.11 cho thấy: - Mẫu vải M2 có độ hút nước lớn 16,8% Lớn mẫu M3 6,7 %, lớn mẫu M1 16,33% Điều giải thích mẫu M2 vải bơng nên có độ hút ẩm cao, mẫu M1 vải polyester nên độ hút ẩm thấp 3.2.4 Độ mao dẫn vải Nghiên cứu xác định độ mao dẫn theo phương thẳng đứng theo tiêu chuẩn AATCC 197-2013 (Lựa chọn A) cho kết thí nghiệm bảng 2.6 Bằng cách sử dụng phần mềm Microsoft Excel vẽ biểu đồ cột để so sánh độ mao dẫn mẫu vải Tốc độ mao dẫn dọc mẫu vải biểu diễn hình 3.12 48 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tốc độ mao dẫn dọc(mm/s) Tốc độ mao dẫn dọc mẫu vải 0.5 0.4 0.4 0.3 0.19 0.2 0.087 0.1 M1 M2 Mẫu vải M3 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh độ mao dẫn dọc mẫu vải Nhận xét Qua biểu đồ so sánh tốc độ mao dẫn mẫu vải hình 3.12 cho thấy - Mẫu vải M3 có tốc độ mao dẫn lớn 0,4mm/s tiếp đến mẫu M2 có tốc độ mao dẫn 0,19 mm/s, mẫu M1 có tốc độ 0,087mm/s - Tốc độ mao dẫn mẫu M3 chênh lệch so với mẫu M2 M1 tương đối lớn, cụ thể mẫu M3 so với mẫu M2 chênh lệch 0,21 mm/s, tương đương với tỉ lệ 111%, chênh lệch so với mẫu M1 0,313 tương đương với 360% So sánh độ mao ngang mẫu biểu diễn biểu đồ hình 3.13 Tốc độ mao dẫn ngang (s) Tốc độ mao dẫn ngang mẫu vải 0.4 0.33 0.3 0.2 0.1 0.1 0.097 M1 M2 Mẫu vải M3 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh độ mao dẫn ngang mẫu vải 49 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nhận xét Qua biểu đồ so sánh tốc độ mao dẫn mẫu vải hình 3.13 cho thấy - Mẫu vải M3 có tốc độ mao dẫn lớn 0,33mm/s Mẫu M2 có tốc độ mao dẫn 0,097 mm/s, Mẫu M3 lớn mẫu M2 0,233 mm/s, mẫu M3 lớn mẫu M1 0,023mm/s So sánh độ mao dẫn dọc ngang mẫu biểu diễn biểu đồ hình 3.14 Tốc độ mao dẫn dọc ngang mm/s Tốc độ mao dẫn dọc ngang mẫu vải 0.5 0.4 0.4 0.33 0.3 0.19 0.2 0.1 0.087 0.1 0.097 M1 M2 Mẫu vải Tốc độ dọc M3 Tốc độ ngang Hình 3.14 Tốc độ mao dẫn dọc ngang mẫu vải Nhận xét Qua bảng 3.2 hình 3.14 cho thấy: - Tốc độ mao dẫn phương dọc phương ngang mẫu M3 có độ độ mao dẫn lớn nhất, tiếp đến mẫu M2 cuối mẫu M1 - Tốc độ mao dẫn ngang dọc mẫu vải không chênh lệch nhiều cụ thể: + Mẫu M1 có tốc độ ngang lớn tốc độ mao dẫn dọc 0,013mm/s chiếm tỉ lệ 15% + Mẫu M2 có tốc độ mao đẫn dọc lớn tốc độ mao dẫn ngang 0,093mm/s chiếm tỉ lệ 95% + Mẫu M3 có tốc độ mao đẫn dọc lớn tốc độ mao dẫn ngang 0,07mm/s chiếm tỉ lệ 21% 50 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Điều thấy chất liệu vải dẫn đến độ mao dẫn có độ khác Với mẫu M3 loại vải tổng hợp polyester với visco nên có độ mao dẫn lớn nhất, tiếp đến mẫu M2 vải bơng có độ mao dẫn tương đối tốt, sau mẫu M1 với loại vải polyester 3.3 Đánh giá tổng hợp tiêu chí để lựa chọn vải 3.3.1 Xây dựng tiêu chí phƣơng pháp đánh giá lựa chọn vải Với điều kiện thời lượng kinh phí có hạn luận văn đặc tính tâm sinh lý học sinh tiểu học, tiêu chí sau xem xét đề xuất bảng 3.3 Bảng 3.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá loại vải mẫu TT Tiêu chí Hệ số quan trọng Tính kích ứng da người mặc Độ bền kéo đứt vải Độ bền xé rách vải Độ hút nước vải Độ mao dẫn vải Lựa chọn vải theo thứ tự ưu tiên dựa vào điểm tổng hợp tiêu chí Trong có tính đến hệ số ưu tiên tiêu chí theo mức độ quan trọng Hệ số ứng với yêu cầu bản, hệ số ứng với yêu cầu quan trọng cho đối tượng học sinh tiểu học, hệ số ứng với yêu cầu quan trọng Mỗi tiêu chí đánh giá theo thang điểm đánh giá từ 1-10, điểm 10 cho đối tượng cần đánh giá (Ai) Khi có giá trị cao (A max), điểm cho đối tượng có giá trị thấp (Amin) Đối tượng (Ai) nằm khoảng giá trị (Amax-Amin) có điểm từ 2-9 định theo tỉ lệ độ lớn cao giá trị (Ai-Amin) độ chênh lệch (Amax-Amin) quy số nguyên Cụ thể điểm đánh giá (Ai) tính theo cơng thức sau: Điểm cho (Ai) = 1+((Ai-Amin)/(Amax-Amin))*10 (3.1) Điểm đánh giá chung cho vải lấy trung bình đối tượng nghiên cứu theo sợi dọc ngang, giá trị lấy đến số thập phân 51 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.3.2 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đánh giá theo tiêu chí chống kích ứng da Thành phần nguyên liệu yếu tố ảnh hưởng tính tiện nghi vải Nghiên cứu tổng quan cho thấy ngun liệu xơ vải có tác động đến tính kích ứng da vải Theo sợi bơng sợi visco có độ giữ ẩm cao tạo thoải mái cho người mặc nên đánh giá cao, cho xơ bơng 10/10 điểm, xơ visco 4/10 điểm xơ polyester 1/10 điểm Thành phần sợi spandex < 5% nên không đánh giá tiêu chí Đánh giá tính tiện nghi chống kích ứng da vải sở nguyên liệu dệt giới thiệu bảng 3.4 Bảng 3.4 Điểm tiện nghi chống kích ứng da vải mẫu Mẫu vải may quần Mẫu Mẫu Mẫu Chi Hệ sợi số sợi Nm Tính chống Tính chống Thành phần kích ứng da kích ứng da nguyên liệu hệ trung bình sợi dọc 36 ngang 31 dọc 44 Bông : 98 % 10 ngang 45 Spandex: 2% 10 dọc 29 62,6 % Polyeste, ngang 31 100% Polyeste 33,8% Visco, 3,6% Spandex 1 vải 10 Kết bảng 3.4 cho thấy: - Mẫu M1 thuộc nhóm vải polyester dễ gây kích ứng da nên đánh giá điểm - Mẫu M2 thuộc nhóm vải bơng với 98% cịn 2% sợi đàn tính Spandex trung tính nên đánh giá điểm 10 - Mẫu M3 thuộc nhóm vải pha 34% visco 62% polyester polyeste 3,6% sợi đàn tính đánh giá tích cực theo tỉ lệ visco điểm 3.3.3 Đánh giá theo tiêu chí độ bền kéo đứt vải Trẻ em tiểu học nằm nhóm tuổi 6-12 tuổi có tính cách hoạt động mạnh, nên quần đồng phục cần có độ bền cao Thang điểm đánh giá độ bền (Fi) từ 1-10, 52 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội điểm 10 cho độ bền cao nhất, điểm cho độ bền thấp nhất, nằm điểm 10 phân theo tỉ lệ khoảng độ bền min-max Điểm đánh giá tính theo công thức (3.1) Điểm đánh giá chung cho vải (Fv) lấy trung bình độ bền dọc ngang Kết đánh giá độ bền kéo đứt vải mẫu ghi bảng 3.3 Bảng 3.5 Đánh giá độ bền kéo đứt vải mẫu Độ bền/ cho điểm Mẫu vải Độ bền kéo dọc (N) Điểm độ Độ bền kéo bền kéo ngang (N) dọc Điểm độ bền Điểm độ cho vải (Fi) bền kéo ngang M1 816 610 5,3 3,1 M2 1069 10 478 5,5 M3 972 7,2 787 10 8,6 Qua kết đo bảng 3.5 cho thấy: - Độ bền kéo đứt dọc mẫu vải M2 cao 1069 N, đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M1 thấp 816 N, đánh giá điểm Chênh lệch độ bền (Fmax-Fmin) 253N Mẫu M3 có độ bền 972N, bền nằm khoảng (Fmax÷Fmin ), đánh giá theo công thức (3.1) 7,2 điểm - Độ bền kéo đứt ngang mẫu vải M3 cao 787 (N), đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M2 thấp 478N, đánh giá điểm Chênh lệch độ bền (Fmax-Fmin) 309N Mẫu M1 có độ bền 610N, bền nằm khoảng (Fmax÷Fmin ), đánh giá theo cơng thức (3.1) 5,3 điểm - Điểm đánh giá tiêu chí độ bền kéo vải giá trị trung bình điểm đánh giá cho bền dọc bền ngang, mẫu M1 đạt: 3,1 điểm, mẫu M2 đạt: 5,5 điểm, mẫu M3 đạt: 8,6 điểm 3.3.4 Đánh giá theo tiêu chí độ bền xé rách vải Tương tự phương pháp đánh giá tiêu chí độ bền kéo đứt, chấp điểm cho độ bền xé vải mẫu Kết đánh giá ghi bảng 3.6 53 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.6 Đánh giá độ bền xé vải mẫu Độ bền/ cho điểm Mẫu vải Độ bền xé dọc (N) Điểm độ bền Điểm độ bền xé dọc Độ bền xé ngang (N) Điểm độ cho vải (Fi) bền xé ngang M1 89,6 10 78,9 10 10 M2 31,4 39,7 1 M3 59,8 5,9 50,1 3,7 4,8 Qua kết đo bảng 3.6 cho thấy: - Độ bền xé dọc mẫu vải M1 cao 89,6 (N), đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M2 thấp 31,4N, đánh giá điểm Chênh lệch độ bền (Fmax-Fmin) 58,2 N Mẫu M3 có độ bền 59,8 N, độ bền nằm khoảng (Fmax÷Fmin ), đánh giá theo cơng thức (3.1) 5,9 điểm - Độ bền xé ngang mẫu vải M1 cao 78,9N, đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M2 thấp 39,7 N, đánh giá điểm Chênh lệch độ bền (Fmax-Fmin) 39,2 N Mẫu M3 có độ bền 50,1 N, bền nằm khoảng (Fmax÷Fmin ), đánh giá theo công thức (3.1) 3.7 điểm - Điểm đánh giá tiêu chí độ bền xé vải giá trị trung bình điểm đánh giá cho bền dọc bền ngang, mẫu M1 đạt: 10 điểm, mẫu M2 đạt: điểm, mẫu M3 đạt: 4,8 điểm 3.3.5 Đánh giá theo tiêu chí độ hút nƣớc vải Với đối tượng học sinh tiểu học nằm độ tuổi hiếu động hoạt động nhiều dễ mồ khí hậu nước ta vào mùa hè nóng ẩm, nên độ thấm hút nước cần thiết để giảm nhiệt cho thể Tương tự phương pháp đánh giá tiêu chí độ bền kéo đứt, chấp điểm cho độ hút nước cho vải mẫu Kết đánh giá ghi bảng 3.7 54 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.7 Đánh giá độ hút nước TT Mẫu vải Độ hút nước (%) Điểm cho độ hút nước M1 0,47 M2 16,8 10 M3 10,1 6,9 Qua kết đo bảng 3.7 cho thấy: - Độ hút nước mẫu vải M2 cao 16,8% đánh giá 10 điểm, độ hút nước mẫu M1 thấp 0,47% đánh giá điểm Chênh lệch độ hút nước (Fmax-Fmin) 16, 33% - Độ hút nước mẫu vải M3 10,1%, nằm khoảng (Fmax÷Fmin), đánh giá theo công thức (3.1) 6,9 điểm 3.3.6 Đánh giá theo tiêu chí độ mao dẫn vải Tương tự phương pháp đánh giá tiêu chí độ bền kéo đứt, chấp điểm cho độ mao dẫn cho vải mẫu Kết đánh giá ghi bảng 3.8 Bảng 3.8 Đánh giá tiêu chí độ mao dẫn mẫu vải Điểm trung bình Tốc độ mao dẫn V (mm/s) Mẫu Dọc Điểm theo phương dọc Ngang cho vải Điểm theo phương dọc M1 0,087 0,10 1,1 1,1 M2 0,19 4,3 0,097 2,6 M3 0,4 10 0,33 10 10 Qua kết đo bảng 3.8 cho thấy: - Tốc độ mao dẫn theo chiều dọc mẫu M3 0,4 mm/s lớn đánh giá 10 điểm, mẫu M1 có kết thấp 0,087 đánh giá điểm, mẫu M2 nằm khoảng (Fmax-Fmin) 0,313 mm/s, theo công thức (3.1) 4,3 điểm 55 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Tốc độ mao dẫn theo chiều ngang mẫu vải M3 lớn nên đánh giá 10 điểm, mẫu M1 có giá trị thấp đánh giá điểm, mẫu M2 có giá trị gần với mẫu M1 theo công thức (3.1) 1,1 điểm  Tốc độ mao dẫn trung bình mẫu vải trung bình cộng tốc độ mao dẫn dọc ngang, mẫu vải M1 có số điểm 1,1 điểm, mẫu vải M2 có số điểm 2,6 điểm, mẫu vải M3 có số điểm 10 điểm 3.4 Lựa chọn vải cho may quần đồng phục 3.4.1 Đánh giá thứ tự ƣu tiên lựa chọn cho vải mẫu Lựa chọn vải theo thứ tự ưu tiên dựa vào điểm tổng hợp tiêu chí Trong có tính đến hệ số ưu tiên tiêu chí theo mức độ quan trọng Hệ số ứng với yêu cầu bản, hệ số ứng với yêu cầu quan trọng cho đối tượng học sinh tiểu học, hệ số ứng với yêu cầu quan trọng Bảng 3.9 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu Điểm tiêu chí có hệ số cấp thiết TT Mẫu Tính kích ứng da Độ bền Độ bền kéo xé điểm Độ hút Độ tổng mao hợp nước dẫn Hệ số QT x3 x2 x2 x1 x1 M1 3,1 10 1,1 31,3 M2 10 5,5 10 2,6 55,5 M3 8,6 4,8 6,9 10 55,7 Qua bảng 3.9 ta thấy mẫu vải có tổng điểm sau: Mẫu M3 có điểm cao 55,7 điểm nên coi phù hợp cho việc may quần đồng phục HS tiểu học, tiếp đến mẫu M2 có số điểm 55,5 sau mẫu M1 có số điểm 31,3 3.4.2 Lựa chọn vải may quần đồng phục học sinh tiểu học mùa hè Trên phương pháp nghiên cứu phân tích lựa chọn vải cho quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Tùy theo điều kiện vùng miền có khác biệt văn hóa, điều kiện kinh tế khí hậu để thay đổi thêm bớt tiêu chí đánh giá thay đổi hệ số quan cho tiêu chí cấp độ khác cho phù hợp 56 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trong điều kiện luận văn, với việc khảo sát tiêu chí 1,2,3,4,5 Thì thức tự ưu tiên lựa chọn vải cho việc may quần đồng phục HS tiểu học số mấu nghiên cứu là: Mẫu xếp thứ 1, Mẫu xếp thứ 2, Mẫu xếp thứ 57 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.5 Kết luận chƣơng Một số thông số kỹ thuật quan trọng mẫu vải may quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học là:  Mẫu có khối lượng: 190,4g tương ứng độ dày: 0,45mm có mật độ sợi dọc: 232 sợi, 186 sợi ngang  Mẫu có khối lượng 297,4 g tương ứng độ dày: 0,57mm có mật độ sợi dọc: 516 sợi, 201 sợi ngang  Mẫu có khối lượng: 243,3g tương ứng độ dày: 0,53mm có mật độ sợi dọc: 289 sợi, 241 sợi ngang Xác định số tính chất lý liên quan đến tiêu chí đánh giá lựa chon vải may quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học là:  Độ bền kéo đứt + M1 theo phương dọc: 816 N phương ngang: 610N + M2 theo phương dọc: 1069N phương ngang: 478N + M3 theo phương dọc: 972N phương ngang: 787N  Độ bền xé + M1 theo phương dọc: 89,6 N phương ngang: 78,9N + M2 theo phương dọc: 31,4N phương ngang: 39,7 N + M3 theo phương dọc: 59,8 N phương ngang: 50,1N  Độ hút nước: + M1 đạt 0,47 %, M2 đạt 16,8 %, M3 đạt 10,1%  Độ mao dẫn + M1 theo phương dọc: 0,087mm/s, phương ngang: 0,1 mm/s + M2 theo phương dọc: 0,19mm/s, phương ngang: 0,097 mm/s + M3 theo phương dọc: 0,4mm/s, phương ngang: 0,33 mm/s Lựa chọn số tiêu chí cần thiết phù hợp với đối tượng sử dụng khí hậu  Tính kích ứng da người mặc  Độ bền kéo đứt vải  Độ bền xé rách vải 58 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội  Độ hút nước vải  Độ mao dẫn vải Lựa chọn vải theo thứ tự ưu tiên để may quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học:  Mẫu xếp thứ 1,  Mẫu xếp thứ 2,  Mẫu xếp thứ 59 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Qua nghiên cứu tổng quan, luận văn tìm hiểu thực trạng sử dụng quần áo đồng phục học sinh Việt Nam thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu vải may quần đồng phục cho học sinh tiểu học Luận văn nghiên cứu xác định số thông số kỹ thuật ba loại vải mẫu sử dụng may quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học trường Hà Nội để làm sở phân biệt chúng Trong chương chương 3, luận văn nghiên cứu xác định số tính chất lý quan trọng vải mẫu liên quan đến tiêu chí đánh giá lựa chon vải may quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học như: Độ bền kéo đứt, độ bền xé rách, độ mao dẫn vải, độ hút nước để thấy khác biệt tính tiện nghi mẫu vải Luận văn xây dựng phương pháp đánh giá lựa chọn mẫu thực tế khơng có quan hệ logic với với nhiều tiêu chí đánh giá đồng thời, có tính đến hệ số ưu tiên tiêu chí theo mức độ quan trọng Phương pháp ứng dụng cho việc đánh giá nhiều đối tượng nghiên cứu khác 60 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1](https://thoitrangmantis.com/dong-phuc-la-gi/) [2] (https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_phục học_sinh [3] ^ Joseph, Nathan (1986) Uniforms and nonuniforms: communication through clothing New York: Greenwood Press ISBN 0313251959 [4]https://www.larocheposay.vn/vi/Da-de-kich-ung-di-ung-khong-dung-nap/3nguyen-nhan-chinh-gay-kich-ung-da-nhay-cam/a21372.aspx [5] Đề tài luận văn cao học tác giả Lê Hoàng Anh nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu cho vải dệt thoi sử dụng làm đồng phục học sinh” [6] Đề tài luận văn cao học tác giả Đỗ Thị Lan nghiên cứu: “Khảo sát nâng cao tính tiện nghi trang phục bảo hộ lao động cho cơng nhân xây dựng ngồi trời” [7] http://hagtex.vn/cotton-poly/ [8] Tiêu chuẩn ISO/TR 11827: 2012, TCVN 5465-12: 2009, Xác định thành phần xơ [9] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5096:1990 (ISO 7211/6-1984) Vật liệu dệt Vải dệt thoi - Phương pháp xác định khối lượng sợi dọc sợi ngang đơn vị diện tích [10] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) Vật liệu dệt Xác định độ dày vật liệu sản phẩm dệt [11] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1754:1986 Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt [12] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1753:1975 Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi [13] Tiêu chuẩn ASTM D1224-09 (2013)- Phương pháp xác định độ bền xé vải [14] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5091:1990 Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ hút nước [15] AATCC 197-2013 - Phương pháp xác định độ mao dẫn vải 61 ... tính chất lý vải cho quần dài mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học? ?? với mục tiêu khảo sát số tính chất lý loại vải sử dụng vải làm quần dài đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Việt... trường quần áo,… Vì đề tài sâu nghiên cứu số tính chất lý vải cho quần dài mùa hè học nhằm đưa đề xuất cách lựa chọn vải dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học Đề tài: ? ?Nghiên cứu số tính chất lý. .. sát số tính chất lý loại vải sử dụng làm quần đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Việt Nam Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: Để khảo sát thông số cơng nghệ, số tính chất lý số loại vải

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN