1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải dệt thoi cotton spandex dùng cho sản phẩm may mặc tại việt nam

80 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn thứ hai xin chân thành gửi tới Thầy, Cô giáo Viện Sau Đại học, Viện Dệt may - Da giày Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lương Thị Cơng Kiều phó Giám đốc trung tâm Anh, Chị trung tâm thí nghiệm Dệt may phân viện Dệt may Tp.HCM giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu, thực thí nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh, Chị Ban giám đốc Công ty Dệt vải Phong Phú, giúp đỡ việc tìm hiểu dệt vải cotton/spandex phục vụ cho đối tượng nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo Khoa Công nghệ Dệt may – Trường Cao Đẳng Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn tới gia đình người chia sẻ, động viên, tạo điều kiện để tơi n tâm hồn thành luận văn Người thực Phan Kim Ngân Phan Kim Ngân -1- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tồn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường Kết nghiên cứu luận văn thực Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Phân viện Dệt may Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác TP.HCM, Ngày tháng 04 năm 2015 Phan Kim Ngân Phan Kim Ngân -2- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu luận văn 12 Các kết đạt 13 Chƣơng Tổng quan vải dệt thoi đệm sợi chun 14 1.1 Sợi đệm chun (cotton/spandex) 14 1.1.1 Đặc tính xơ bơng (Cotton) 14 1.1.2 Đặc tính xơ spandex (chun) 17 1.1.3 Cấu trúc sợi cotton/spandex (bông đệm chun) 19 1.2 Cấu trúc vải dệt thoi 24 1.2.1 Thành phần cấu tạo 24 1.2.2 Cách bố trí sợi vải 25 1.2.3 Hình thức liên kết sợi vải 28 1.3 Ảnh hưởng cấu trúc vải dệt thoi đến tính chất lý vải 30 1.3.1 Thành phần nguyên liệu 30 1.3.1.1 Ảnh hưởng tỉ lệ sợi spandex vải đến độ bền kéo đứt vải 30 1.3.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ sợi spandex vải đến độ giãn đứt vải 31 1.3.1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ sợi spandex vải đến độ co vải 32 Phan Kim Ngân -3- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May 1.3.1.4 Ảnh hưởng tỉ lệ sợi spandex vải đến độ giãn dài vải 33 1.3.1.5 Ảnh hưởng tỉ lệ spandex vải đến độ thống khí vải 34 1.3.1.6 Ảnh hưởng tỉ lệ sợi spandex vải đến khả phục hồi đàn hồi vải 34 1.3.1.7 Ảnh hưởng tỉ lệ sợi spandex vải đến độ bền xé rách vải 35 1.3.2 Ảnh hưởng mật độ sợi vải 36 1.3.2.1 Ảnh hưởng mật độ đến độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 36 1.3.2.2 Ảnh hưởng mật độ đến độ thoáng khí vải 36 1.3.3 Ảnh hưởng kiểu dệt đến độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 37 1.4 Kết luận chương 39 Chƣơng Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.1 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Đối tượng nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp xác định mật độ dọc, mật độ ngang vải 41 2.3.2 Phương pháp xác định tỷ lệ spandex vải 42 2.3.3 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt tương đối vải 44 2.3.4 Phương pháp xác định thay đổi kích thước sau giặt vải 46 2.3.5 Phương pháp xác định độ bền xé rách vải 48 2.3.6 Phương pháp xác định độ bền mài mòn vải 49 2.3.7 Phương pháp xác định góc hồi nhàu vải 51 2.3.8 Phương pháp xác định độ thống khí vải 52 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 54 Phan Kim Ngân -4- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May 2.3.9.1 Cơ sở xử lý số liệu 54 2.3.9.2 Phương pháp bình phương cực tiểu 55 2.3.9.3 Phương pháp phân tích tương quan 56 2.3.9.4 Phần mềm trợ giúp xử lý số liệu 56 2.5 Kết luận chương 57 Chƣơng Kết nghiên cứu bàn luận 58 3.1 Sự thay đổi kích thước vải sau tiền xử lý 58 3.2 Mối quan hệ thay đổi mật độ sợi ngang đến mật độ sợi dọc 59 3.3 Xác định mối quan hệ tỷ lệ sợi spandex vải thay đổi mật độ sợi ngang 61 3.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải 63 3.5 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt vải 65 3.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến thay đổi kích thước sau giặt 66 3.7 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé rách vải 69 3.8 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền mài mòn vải 71 3.9 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến khả kháng nhàu vải 72 3.10 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ thoáng khí vải 73 Kết luận 76 Hƣớng nghiên cứu 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 80 Phan Kim Ngân -5- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASTM (American Society for Testing and Material): Tổ chức nghiên cứu đánh giá vật liệu Hoa Kỳ GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ad, an: Độ co dọc, độ co ngang (%) CVN: Biến sai chi số (%) CVP: Biến sai độ bền (%) Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn E: Modul (%) ℇd, ℇn: Độ giãn đứt dọc, độ giãn đứt ngang (%) ∆k: Sai lệch độ săn (%) Hk: Độ xù lông (%) Ks: Tỷ lệ phần trăm spandex (%) Nep: Số hạt kết Nm: Chi số sợi Pd, Pn : Mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang Pđd, Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc, độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pxd, Pxn: Độ bền xé theo chiều dọc, độ bền xé theo chiều ngang U: Độ không USTER (%) Phan Kim Ngân -6- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Trang Sự thay đổi độ bền kéo đứt độ giãn đứt tương đối vải theo mật độ sợi ngang 36 Sự thay đổi độ giãn đứt tương đối độ bền kéo đứt vải thay đổi kiểu dệt 38 Các thông số kỹ thuật vải dệt cotton/spandex 40 Các tiêu lý sợi kết hợp Nm 27/1100% cotton+spandex 40D 41 Bảng 3.1 Kết kiểm tra khổ rộng vải 58 Bảng 3.2 Mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang vải cotton/spandex 60 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Xác định khối lượng tỷ lệ phần trăm spandex vải cotton/spandex 61 Độ bền kéo đứt theo chiều dọc chiều ngang vải cotton/spandex 63 Độ giãn đứt theo chiều dọc ngang vải cotton/spandex 65 Kết thay đổi kích thước sau giặt vải cotton/spandex 67 Bảng 3.7 Độ bền xé rách vải cotton/spandex 69 Bảng 3.8 Độ bền mài mòn vải cotton/spandex 71 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu vải cotton/spandex 72 Bảng 3.10 Kết đo độ thống khí vải cotton/spandex 74 Phan Kim Ngân -7- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Cấu trúc phân tử xơ bơng 14 Hình 1.2 Cấu trúc hình thái xơ bơng 15 Hình 1.3 Cấu trúc polymer spandex 17 Hình 1.4 Cấu trúc tinh thể spandex 18 Hình 1.5 Sợi bao đơn 21 Hình 1.6 Sợi bao đơi 21 Hình 1.7 Sơ đồ cơng nghệ kéo sợi lõi ảnh chụp sợi kết hợp 22 Hình 1.8 Sợi xe có lõi 23 Hình 1.9 Mặt cắt ngang vải dệt thoi 24 Hình 1.10 Sơ đồ đơn vị diện tích vải để tính độ chứa đầy độ đầy 27 Hình 1.11 Các pha cấu tạo vải 27 Hình 1.12 Kiểu dệt vân điểm 28 Hình 1.13 Kiểu dệt vân chéo 29 Hình 1.14 Kiểu dệt vân đoạn 30 Hình1.15 Ảnh hưởng tỷ lệ spandex đến độ bền kéo đứt vải 31 Hình 1.16 Ảnh hưởng tỷ lệ spandex đến độ giãn đứt vải 32 Hình 1.17 Ảnh hưởng tỷ lệ spandex đến độ co vải 32 Hình 1.18 Ảnh hưởng tỷ lệ spandex đến độ giãn vải 33 Hình 1.19 Ảnh hưởng tỷ lệ spandex đến độ thống khí vải 34 Hình 1.20 Sự phục hồi đàn hồi vải dệt thoi với tỷ lệ spandex 35 khác Hình 1.21 Độ bền xé rách vải dệt thoi với tỷ lệ spandex khác Hình 1.22 35 Độ thống khí vải dệt thoi với mật độ sợi ngang kiểu dệt khác 37 Hình 2.1 Dụng cụ soi mật độ vải 42 Hình 2.2 Cân Ohaus – Explorer 43 Phan Kim Ngân -8- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Hình 2.3 Cách lấy mẫu thử độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 44 Hình 2.4 Máy kéo đứt Testometric M350 – 5kN 45 Hình 2.5 Dưỡng đo chuyên dùng 47 Hình 2.6 Máy giặt mẫu 47 Hình 2.7 Máy sấy khơ 47 Hình 2.8 Cách lấy mẫu thử độ bền xé rách 48 Hình 2.9 Kích thước mẫu thử độ bền xé rách 48 Hình 2.10 Máy thử độ bền xé rách 49 Hình 2.11 Máy thử độ mài mịn 50 Hình 2.12 Dụng cụ xác định góc hồi nhàu 51 Hình 2.13 Sơ đồ xác định độ thống khí 52 Hình 2.14 Dụng cụ đo độ thống khí 53 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến khổ rộng vải dệt thoi cotton/spandex sau tiền xử lý 59 Ảnh hương thay đổi mật độ ngang Pn đến mật độ dọc Pd vải dệt thoi cotton/spandex sau tiền xử lý 60 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến tỷ lệ spandex vải vải dệt thoi cotton/spandex 62 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền kéo đứt (dọc Pđd, ngang Pđn) vải dệt thoi cotton/spandex 63 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ giãn đứt (dọc d, ngang n) vải dệt thoi cotton/spandex 65 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ co (dọc ad, ngang an) vải dệt thoi cotton/spandex 68 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền xé (Pxd, Pxn) vải dệt thoi cotton/spandex 69 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền mài mịn Hình 3.8 vải dệt thoi cotton/spandex Phan Kim Ngân -9- 71 Khóa 2013A Luận văn cao học Hình 3.9 Hình 3.10 Ngành CN Vật liệu Dệt -May Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến hệ số kháng nhàu K vải dệt thoi cotton/spandex 73 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ thống khí Kp vải dệt thoi cotton/spandex Phan Kim Ngân -10- 74 Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Mối quan hệ tương quan độ giãn đứt theo chiều dọc d với mật độ ngang vải Pn thể Hình 3.5 xác định theo phương trình:  d  0,053 Pn  5,464 [%] (3.6) Hệ số tương quan bội R2= 0,847, cho thấy mức độ tương quan cao Mối quan hệ tương quan độ giãn đứt theo chiều ngang n với mật độ ngang vải Pn thể Hình 3.5 xác định theo phương trình:  n  0,099 Pn  57 ,36 [%] (3.7) Hệ số tương quan bội R2= 0,979 cho thấy mức độ tương quan cao Rút nhận xét: - Các mẫu vải có độ bền kéo đứt theo chiều ngang lớn độ bền kéo đứt theo chiều dọc sợi dọc sợi 100% cotton sợi ngang sợi cotton có lõi spandex làm cho độ bền kéo đứt vải theo chiều ngang lớn - Mối quan hệ độ giãn đứt theo chiều dọc d mật độ sợi ngang Pn vải cotton/spandex tương quan thuận, mật độ sợi ngang tăng 50% (từ 160 sợi/10cm lên 249 sợi/10cm) độ giãn đứt theo chiều dọc tăng 30,9% - Mối quan hệ độ giãn đứt theo chiều ngang n mật độ sợi ngang Pn vải cotton/spandex tương quan nghịch, mật độ sợi ngang tăng 50% (từ 160 sợi/10cm lên 249 sợi/10cm) độ giãn đứt theo chiều ngang giảm 19,4% - Như vậy, với vải vân chéo 2/1 có sợi dọc sợi cotton 100% Nm 51/1 sợi ngang sợi cotton 100% Nm27/1+spandex 40D, mật độ sợi ngang thay đổi làm thay đổi mật độ dọc, cấu trúc vải thay đổi Mật độ sợi ngang thay đổi làm thay đổi đáng kể đến độ giãn kéo đứt theo hai chiều 3.6 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI KÍCH THƢỚC SAU GIẶT Tiến hành thí nghiệm xác định thay đổi kích thước theo chiều dọc chiều ngang ba mẫu M42, M52 M62 theo tiêu chuẩn ISO 6330-08, kết kiểm tra kích thước sau giặt ghi Bảng 3.6 Phan Kim Ngân -66- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Bảng 3.6 Kết thay đổi kích thước sau giặt vải cotton/spandex KÍCH THƢỚC SAU GIẶT (mm) MẪU (350mm) M42 M52 M62 Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Lần Lần Lần TB 311 305 320 316 328 332 319 302 319 316 325 332 314 303 318 320 325 332 314,67 303,33 319,00 317,33 326,00 332,00 Tỷ lệ thay đổi kích thƣớc (%) 10,1 13,3 8,9 9,3 7,0 5,1 Qua kết kiểm tra thay đổi kích thước sau giặt Bảng 3.6, ta thấy kích thước mẫu thử trước giặt 350mm, sau giặt đo lại mẫu có kích thước nhỏ 350mm Do kết luận mẫu vải bị co sau giặt Độ co a (%) vải sau giặt xác định theo công thức: a Với: L0  L1 100 L0 %  (3.8) L0- chiều dài mẫu trước giặt (mm) L1- chiều dài mẫu sau giặt (mm) Theo kết thí nghiệm Bảng 3.6, sử dụng phần mềm Excel 2010 để tính tốn xử lý số liệu Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến thay đổi kích thước sau giặt vải dệt thoi cotton/spandex theo chiều dọc chiều ngang thể Hình 3.6 Mối quan hệ tương quan độ co theo chiều dọc ad với mật độ sợi ngang vải Pn thể Hình 3.6 xác định theo phương trình: a d  0,038 Pn  16 ,38 [%] (3.9) Hệ số tương quan bội R2= 0,965, cho thấy mức độ tương quan cao Mối quan hệ tương quan độ co theo chiều ngang an với mật độ sợi ngang vải Pn thể Hình 3.6 xác định theo phương trình: a n  0,102 Pn  29 ,78 [%] (3.10) Hệ số tương quan bội R2= 0,994 cho thấy mức độ tương quan cao Phan Kim Ngân -67- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Hình 3.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ co (dọc ad, ngang an) vải dệt thoi cotton/spandex Rút nhận xét: - Mối quan hệ độ co dọc độ co ngang vải sau giặt mật độ sợi ngang Pn vải cotton/spandex mối tương quan nghịch Khi mật độ sợi ngang vải tăng độ co vải theo chiều dọc theo chiều ngang giảm - Khi tăng mật độ sợi ngang lên 27,5% (từ 160 sợi/10cm lên 204 sợi/10cm) độ co vải theo chiều dọc giảm 11,9%; tăng mật độ sợi ngang lên 50% (từ 160 sợi/10cm 240 sợi/10cm) độ co vải theo chiều dọc giảm 30,7% - Khi mật độ sợi ngang tăng lên 27,5% (từ 160 lên 204 sợi/10cm) độ co vải theo chiều ngang giảm 30,1%; tăng mật độ sợi ngang lên 50% (từ 160 lên 240 sợi/10cm) độ co vải theo chiều ngang giảm 61,7% - Như vậy, với vải vân chéo 2/1 có sợi dọc sợi cotton 100% Nm 51/1 sợi ngang sợi cotton 100% Nm27/1+spandex 40D, mật độ sợi ngang thay đổi làm thay đổi mật độ dọc, cấu trúc vải thay đổi Mật độ sợi ngang tăng lên làm cho mối liên kết sợi vải chặt chẽ độ co vải sau giặt Phan Kim Ngân -68- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May 3.7 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN ĐỘ BỀN XÉ RÁCH CỦA VẢI Tiến hành thí nghiệm đo độ bền xé theo chiều dọc chiều ngang ba mẫu M42, M52 M62 theo tiêu chuẩn ISO 13937-1-00, kết đo độ bền xé rách vải cotton/spandex ghi Bảng 3.7 Bảng 3.7 Độ bền xé rách vải cotton/spandex MẪU M42 M52 M62 Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang 34,49 42,02 24,65 32,13 19,91 29,2 ĐỘ BỀN XÉ RÁCH (N) LẦN THỬ 33,08 35,4 34,5 43,26 45,66 43,67 24,13 26,19 25,68 34,49 33,08 34,02 20,45 18,83 19,99 28,21 24,65 27,2 34,02 44,48 24,68 33,1 18,89 26,19 Giá trị TB 34,3 43,8 25,1 33,4 19,6 27,1 Theo kết thí nghiệm Bảng 3.7, sử dụng phần mềm Excel 2010 để tính tốn xử lý số liệu Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé rách vải dệt thoi cotton/spandex theo chiều dọc chiều ngang thể Hình 3.7 Hình 3.7 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền xé (dọc Pxd, ngang Pxn) vải cotton/spandex Phan Kim Ngân -69- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Mối quan hệ tương quan độ bền xé theo chiều dọc Pxd với mật độ sợi ngang vải Pn thể Hình 3.7 xác định theo phương trình: Pxd  0,184 Pn  63,51 [N] (3.11) Hệ số tương quan bội R2 = 0,992, cho thấy mức độ tương quan cao Mối quan hệ tương quan độ bền xé theo chiều ngang Pxn với mật độ sợi ngang vải Pn thể Hình 3.7 xác định theo phương trình: Pxn  0,209.Pn  76,99 [N] (3.12) Hệ số tương quan bội R2 = 0,993 cho thấy mức độ tương quan cao Rút nhận xét: - Các mẫu vải có sợi ngang Nm 27/1 100% cotton+spandex 40D sợi dọc mảnh Nm 51/1 100% cotton, mật độ ngang thay đổi theo kết thể Hình 3.7 độ bền xé rách vải theo chiều ngang lớn độ bền xé rách theo chiều dọc - Mối quan hệ độ bền xé rách theo chiều dọc Pxd mật độ sợi ngang Pn vải cotton/spandex tương quan nghịch, mật độ sợi ngang tăng 50% (từ 160 sợi/10cm lên 240 sợi/10cm) làm cho mật độ sợi dọc giảm 10% (từ 584 sợi/10cm xuống 526 sợi/10cm) nên độ bền xé rách theo chiều dọc giảm 42,9% - Mối quan hệ độ bền xé rách theo chiều ngang Pxn mật độ sợi ngang Pn vải cotton/spandex tương quan nghịch, mật độ sợi ngang tăng 50% (từ 160 sợi/10cm lên 240 sợi/10cm) độ bền xé rách theo chiều ngang giảm 31,8% Do sợi ngang có chứa lõi spandex - Như vậy, với vải vân chéo 2/1 có sợi dọc sợi cotton 100% Nm 51/1 sợi ngang sợi cotton 100% Nm27/1+spandex 40D, tăng mật độ sợi ngang làm mật độ dọc giảm, cấu trúc vải thay đổi Mật độ sợi ngang tăng lên làm cho độ bền xé rách vải theo chiều dọc chiều ngang giảm Phan Kim Ngân -70- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May 3.8 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN ĐỘ BỀN MÀI MÒN CỦA VẢI Tiến hành thí nghiệm xác định độ bền mài mòn ba mẫu M42, M52 M62 theo tiêu chuẩn ISO 12947-2-98, kết thí nghiệm độ bền mài mòn vải cotton/spandex ghi Bảng 3.8 Bảng 3.8 Độ bền mài mòn vải cotton/spandex MẪU M42 M52 M62 ĐỘ BỀN MÀI MÕN (chu kỳ) LẦN THỬ 25,000 25,000 25,000 25,000 30,000 30,000 30,000 30,000 23,000 23,000 23,000 23,000 Giá trị TB 25,000 30,000 23,000 Sử dụng phần mềm Excel 2010 để tính tốn xử lý số liệu Trên Hình 3.8 thể thay đổi độ bền mài mòn mẫu vải có mật độ sợi ngang khác Hình 3.8 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền mài mòn vải dệt thoi cotton/spandex Nhận xét - Kết cho thấy khả chịu bền mài mịn mẫu vải M52 có mật độ sợi ngang 204 sợi/10cm tốt so với mẫu M42 có mật độ sợi ngang thấp mẫu M62 có mật độ sợi ngang cao Phan Kim Ngân -71- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May - Theo kết cho thấy vải có mật độ cao độ bền mài mòn cao, điều pha cấu tạo hình học vải, mối tương quan mật độ dọc mật độ ngang làm cho độ uốn sóng hai hệ sợi dọc sợi ngang, hệ sợi bền lên mặt vải nhiều khả chịu mài mịn tốt hơn, vải chịu nhiều chu kỳ mài mòn Do đó, tùy theo mục đích sử dụng mà thiết kế vải có mật độ sợi phù hợp 3.9 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG NHÀU CỦA VẢI Xác định góc hồi nhàu ba mẫu vải M42, M52 M62 theo tiêu chuẩn ISO 2313-72, kết kiểm tra góc hồi nhàu vải cotton/spandex ghi Bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu vải cotton/spandex MẪU Dọc M42 Ngang Dọc M52 Ngang Dọc M62 Ngang P T P T P T P T P T P T 100 107 105 102 107 107 107 105 90 87 85 84 GÓC HỒI NHÀU (độ) Giá trị LẦN THỬ Giá trị góc TB hồi nhàu 102 110 109 107 105,6 108 110 110 107 108,4 106,4 109 109 105 107 107,0 103 105 105 108 104,6 109 108 106 107 107,4 105 109 107 109 107,4 106,0 100 102 107 105 104,2 105 102 107 105 104,8 95 97 93 92 93,4 85 89 80 85 85,2 87,4 85 83 89 87 85,8 84 86 86 85 85,0 Hệ số chống nhàu (%) 59,1 58,9 48,5 Để đánh giá khả kháng nhàu vải thơng qua hệ số chống nhàu Tính hệ số chống nhàu vải K (%) góc hồi nhàu trung bình a (0) mẫu thí nghiệm xác định theo công thức sau: Phan Kim Ngân -72- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May K a 100 180 % (3.13) Mối quan hệ hệ số kháng nhàu K với mật độ ngang Pn vải cotton/spandex thể Hình 3.9 Hình 3.9 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến hệ số kháng nhàu K vải cotton/spandex Rút nhận xét: - Theo kết bảng 3.9 ta thấy mẫu M42 mẫu M52 có khả chống nhàu trung bình cịn mẫu M62 khả chống nhàu - Mẫu vải M42 có mật độ sợi ngang 160 sợi/10cm mẫu M52 có mật độ sợi ngang 204 sợi/10cm có hệ số kháng nhàu 59% cịn mẫu M62 có mật độ sợi ngang 240 sợi/10cm có hệ số kháng nhàu thấp 48,6%, mẫu M42 mẫu M52 có khả chống nhàu trung bình cịn mẫu M62 có khả chống nhàu Điều lý giải mật độ sợi vải cao làm cho đan kết sợi dọc sợi ngang vải chặt hơn, vải cứng làm cho góc hồi nhàu vải thấp, khả chống nhàu vải 3.10 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN ĐỘ THỐNG KHÍ CỦA VẢI Xác định độ thống khí ba mẫu vải M42, M52 M62 theo tiêu chuẩn ASTM D 373-4(2012), kết kiểm tra độ thống khí vải cotton/spandex ghi Bảng 3.10 Phan Kim Ngân -73- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Bảng 3.10 Kết đo độ thống khí vải cotton/spandex ĐỘ THỐNG KHÍ MẪU M42 M52 M62 Giá trị thử 120 142 96 85 38 36 133 132 84 81 36 38 131 133 80 95 32 32 143 125 78 79 33 38 140 141 81 80 38 33 TB (cc/s) KQ (cm³/s/cm²) 134,3 26,43 83,9 16,55 35,4 6,98 - Độ thống khí Kp (cm3/s/cm2) mẫu thí nghiệm xác định thể tích khí V (cm3) truyền qua mẫu có diện tích F (cm2) thời gian T (s) theo công thức: Kp  V F T (cm3/s/cm2) (3.14) Mối quan hệ độ thống khí Kp với mật độ sợi ngang Pn vải cotton/spandex thể hình 3.10 Hình 3.10 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ thống khí Kp vải dệt thoi cotton/spandex Phan Kim Ngân -74- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May Mối quan hệ độ thống khí vải mật độ sợi ngang thể qua phương trình sau: K p  9,725 Pn  36 ,103 [cm3/s/cm2] (3.15) Rút nhận xét Với vải vân chéo 2/1 có sợi dọc sợi cotton 100% Nm 51/1 sợi ngang sợi cotton 100% Nm27/1+spandex 40D, mật độ sợi ngang tăng độ thống khí vải giảm Khi mật độ sợi ngang tăng lên 27,5% (từ 160 sợi/10cm lên 204 sợi/10cm), độ thống khí vải giảm 37,4%; mật độ sợi ngang tăng lên 50% (từ 160 sợi/10cm lên 240 sợi/10cm) độ thống khí vải giảm 73,6% Là do, mật độ sợi ngang vải tăng dẫn đến độ chứa đầy diện tích vải tăng ngun nhân dẫn đến độ thống khí của vải giảm Phan Kim Ngân -75- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu số tính chất lý vải vân chéo 2/1 (Sợi dọc Nm 51/1 100%cotton, Sợi ngang Nm 27/1 100% cotton+spandex 40D), sợi ngang sợi cotton bọc lõi sợi spandex nên thay đổi mật độ sợi ngang đặc tính vải thay đổi, kết đạt được: Đã xác định mối quan hệ tỷ lệ sợi spandex vải thay đổi mật độ sợi ngang, mối quan hệ hàm số tỷ lệ spandex với mật độ sợi ngang k s  0,0044 Pn  0,9282 Mật độ sợi ngang tăng 27,5% tỷ tệ spandex tăng 0,28%, mật độ sợi ngang tăng lên 50% tỷ lệ spandex tăng 0,35% Đã tiến hành nghiên cứu thay đổi kích thước khổ rộng vải cotton/spandex sau xử lý giũ hồ với mật độ ngang 160, 204 240 sợi /10cm Với kết cấu sợi ngang sợi cotton bọc sợi lõi spandex, mật độ sợi ngang vải tăng, độ đan kết hai hệ sợi tăng lên làm cho kết cấu vải chặt chẽ ổn định vải cứng Mẫu vải có mật độ sợi ngang 160 sợi/10cm, khổ vải giảm 22,9% so với khổ rộng vải sau xuống máy; mẫu có mật độ 204 sợi/10cm, khổ vải giảm 18,2%; mẫu có mật độ 240 sợi/10cm, khổ vải giảm 14,8% Đã xác định hàm số quan hệ độ bền kéo đứt độ giãn đứt với mật độ sợi ngang vải cotton/spandex với hệ số tương quan cao Độ bền kéo đứt theo chiều dọc lớn độ bền kéo đứt theo chiều ngang, độ giãn đứt theo chiều dọc lại thấp độ giãn đứt theo chiều ngang Độ bền kéo đứt theo chiều dọc giảm không đáng kể tăng mật độ sợi ngang Khi mật độ sợi ngang tăng 50% độ bền kéo đứt theo chiều ngang tăng 52,8%, độ giãn đứt theo chiều ngang giảm 19,4%, độ giãn đứt theo chiều dọc tăng 30,9% Đã xác định độ thay đổi kích thước sau giặt vải cotton/spandex Đối với mẫu vải thực nghiệm, mật độ sợi ngang cao độ co sau giặt thấp, tăng mật độ sợi ngang lên 27,5% độ co vải theo chiều dọc giảm 11,9%, độ co Phan Kim Ngân -76- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May theo chiều ngang giảm 31,1%, mật độ sợi ngang tăng lên 50% độ co vải theo chiều dọc giảm 30,7%, độ co theo chiều ngang giảm 61,7% Đã xác định mối quan hệ hàm số độ bền xé rách theo chiều dọc theo chiều ngang với mật độ sợi ngang tuyến tính nghịch, với hệ số tương quan cao Khi mật độ sợi ngang tăng 50% mật độ dọc giảm 10% độ bền xé vải theo chiều dọc giảm 42,9%, độ bền xé vải theo chiều ngang giảm 31,8% Mối quan hệ hàm số độ thống khí vải với mật độ sợi ngang tuyến tính nghich Mật độ sợi ngang vải tăng 27,5% độ thống khí vải giảm 37,4%, mật độ ngang tăng 50% độ thống khí giảm 73,6% Độ bền mài mịn đạt giá trị cao mẫu vải có mật độ sợi ngang 204 sợi/10cm Đây vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp để xác định thông số công nghệ dệt tối ưu, tạo cho vải có đặc tính ưu việt đáp ứng cho mục đích sử dụng Khă chống nhàu ba mẫu vải cotton/spandex thực nghiệm mức trung bình kém, thành phần chủ yếu vải sợi cotton chiếm đến 98% Vải có mật độ 160 204 sợi/10cm có mức chống nhàu trung bình cịn vải có mật độ 240 sợi/10cm khả chống nhàu Các kết nghiên cứu, cho thấy quy luật thay đổi tính chất lý vải thay đổi thơng số cơng nghệ dệt mật độ sợi ngang vải Đây sở khoa học để nhà kỹ thuật lựa chọn thơng số cơng nghệ dệt thích hợp để sản xuất vải đáp ứng cho thiết kế sản phẩm may mặc HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tối ưu hóa thông số công nghệ mật độ ngang để sản xuất vải có chất lượng cao Xác định pha cấu tạo hình học vải mật độ thay đổi Phan Kim Ngân -77- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [2] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [3] Nguyễn Văn Lân(2003), Cấu tạo thiết kế vải, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật Quốc gia công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga [4] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Nguyễn Văn Lanh (2013), Luận văn cao học - Nghiên cứu tính chất lý số loại vải dệt thoi sử dụng may mặc trang phục, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Tăng Thị Như Hà (2007), Luận văn cao học - Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Hoàng Thanh Thảo (2006), Cải tạo máy kéo sợi thành máy kéo sợi bọc chun, Đề tài cấp [9] Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành dệt may năm 2014 Tiếng Anh [10] Gadah Ali Abou Nassif (2012), “Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics” Life Sci J, [11] Mourad M M; M H Elshakankery; Alsaid A Almetwally (2012), “Physical and Stretch Properties of Woven Cotton Fabrics Containing Different Rates of Spandex”, Journal of American, [12] Mofeda Abdul Rahman AL-ansary (2011), “Effect of Spandex Ratio on the Properties of Woven Fabrics Made of Cotton/Spandex Spun Yarns”, Journal of American, Phan Kim Ngân -78- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May [13] Hansa Mehta library, T.K Gajjar library and the department library of The M.S University of Baroda was collected [14] ASTM D 373, Standard Test Method for Air Permeability of Textile Fabric [15] ISO 12947-2, Textiles – Determination of the abrasion resistance of fabrics by the Martindale method – Part 2: Determination of specimen breakdown [16] ISO 13934-1, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force using the strip method [17] ISO 13937-1, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) [18] ISO 2313-72, Determination of the recovery from creasing of a horizontally folded Specimen of fabric by measuring the argle of recovery [19] ISO 6330, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing [20] ISO 7211-2, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length [21] ISO 5088-76 Textiles – Ternary mixtures – Quantitative analysis Phan Kim Ngân -79- Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt -May PHỤ LỤC Phan Kim Ngân -80- Khóa 2013A ... PHÁP NGHIÊN CỨU - Khảo cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu vải dệt thoi vải dệt thoi cotton/ spandex - Xác định tính chất lý vải dệt thoi cotton/ spandex sử dụng cho sản phẩm may mặc với mẫu vải. .. dệt thoi cotton/ spandex dùng cho sản phẩm may mặc Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm xác định ảnh hưởng cấu trúc vải dệt thoi cotton/ spandex đến số tính chất. .. hợp cho sản phẩm may mặc khác Cấu trúc vải khác làm thay đổi tính chất lý vải Trong luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ sợi spandex vải đến mật độ sợi ngang vải đến tính chất lý vải dệt

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2004
[2] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công nghệ dệt thoi
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2005
[3] Nguyễn Văn Lân(2003), Cấu tạo và thiết kế vải, Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo và thiết kế vải
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô
Năm: 2003
[4] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[5] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
[6] Nguyễn Văn Lanh (2013), Luận văn cao học - Nghiên cứu tính chất cơ lý một số loại vải dệt thoi sử dụng trong may mặc trang phục, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất cơ lý một số loại vải dệt thoi sử dụng trong may mặc trang phục
Tác giả: Nguyễn Văn Lanh
Năm: 2013
[7] Tăng Thị Như Hà (2007), Luận văn cao học - Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính
Tác giả: Tăng Thị Như Hà
Năm: 2007
[8] Hoàng Thanh Thảo (2006), Cải tạo máy kéo sợi con thành máy kéo sợi bọc chun, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tạo máy kéo sợi con thành máy kéo sợi bọc chun
Tác giả: Hoàng Thanh Thảo
Năm: 2006
[10] Gadah Ali Abou Nassif (2012), “Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics”.Life Sci J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics”
Tác giả: Gadah Ali Abou Nassif
Năm: 2012
[11] Mourad M. M; M. H. Elshakankery; Alsaid A. Almetwally (2012), “Physical and Stretch Properties of Woven Cotton Fabrics Containing Different Rates of Spandex”, Journal of American Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical and Stretch Properties of Woven Cotton Fabrics Containing Different Rates of Spandex”
Tác giả: Mourad M. M; M. H. Elshakankery; Alsaid A. Almetwally
Năm: 2012
[12] Mofeda Abdul Rahman AL-ansary (2011), “Effect of Spandex Ratio on the Properties of Woven Fabrics Made of Cotton/Spandex Spun Yarns”, Journal of American Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Spandex Ratio on the Properties of Woven Fabrics Made of Cotton/Spandex Spun Yarns”
Tác giả: Mofeda Abdul Rahman AL-ansary
Năm: 2011
[13] Hansa Mehta library, T.K. Gajjar library and the department library of The M.S. University of Baroda was collected Khác
[14] ASTM D 373, Standard Test Method for Air Permeability of Textile Fabric Khác
[15] ISO 12947-2, Textiles – Determination of the abrasion resistance of fabrics by the Martindale method – Part 2: Determination of specimen breakdown Khác
[16] ISO 13934-1, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force using the strip method Khác
[17] ISO 13937-1, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) Khác
[18] ISO 2313-72, Determination of the recovery from creasing of a horizontally folded Specimen of fabric by measuring the argle of recovery Khác
[19] ISO 6330, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing Khác
[20] ISO 7211-2, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length Khác
[21] ISO 5088-76 Textiles – Ternary mixtures – Quantitative analysis Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN