Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải cho áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học

67 57 0
Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải cho áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về đồng phục học sinh tiểu học; thực trạng sử dụng đồng phục học sinh; tiêu chí lựa chọn đồng phục; chất liệu vải đang được sử dụng làm đồng phục; nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu; kết quả và bàn luận.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Nghiên cứu số tính chất lý vải cho áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học Bùi Thị Nhung nhungbt@hict.edu.vn Chuyên ngành công nghệ vật liệu dệt may Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Phúc Bình Bộ mơn: Cơng nghệ dệt Viện: Dệt may- Da giầy & Thời trang HÀ NỘI - 2019 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ KĨ THUẬT Họ tên học viên: Bùi Thị Nhung Ngành: Công nghệ vật liệu dệt may Hệ: Thạc sỹ kĩ thuật Khóa: Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: 2017B TS Lê Phúc Bình Tên đề tài: Nghiên cứu số tính chất lý vải cho áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học Research on some mechanical properties of fabric for summer shirts to use as uniforms for elementary student Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu số tính chất lý số loại vải áo đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học trường tiểu học khác Nội dung đề tài, vấn đề cần đƣợc giải quyết: - Xác định thông số kỹ thuật vải - Xác định số tính chất lý vải - Đánh giá tính chất mẫu vải theo tiêu chuẩn: Thành phần xơ ISO/TR 11827:2012, Khối lượng vải ISO 9073- 1, Độ dày vải dệt thoi TCVN 5071:2007, Xác định mật độ sợi ISO 7211-2-84, Xác định độ bền kéo đứt vải ISO 7211-2-84, Xác định độ bền xé vải ASTM D1424-09-2013, Độ mao dẫn theo phương thẳng đứng AATCC 197-2013, Độ hút nước TCVN 5091: 1990 - Đề xuất lựa chọn vải may áo sơ mi đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lê Phúc Bình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực dướng dẫn tiến sĩ Lê Phúc Bình Kết nghiên cứu luận văn thực trung tâm thí nghiệm Viện Dệt May Da giầy Thời Trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm thí nghiệm dệt may Viện Dệt May Việt Nam Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác Hà nội, ngày 25/11/2019 Tác giả Bùi Thị Nhung Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy Cô giáo Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Dệt may – Giày da Thời trang Đặc biệt TS Lê Phúc Bình người tận tâm hướng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô, cán phụ trách trung tâm thí nghiệm Viện Dệt May Da giầy Thời Trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm thí nghiệm dệt may Viện Dệt May Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin kính chúc q Thầy - Cơ, bạn đồng nghiệp sức khoẻ thành đạt Hà nội, ngày 25/11/2019 Tác giả Bùi Thị Nhung Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Khái quát đồng phục học sinh tiểu học 12 1.1.1 Khái niệm đồng phục học sinh 12 1.1.2 Sự cần thiết 12 1.2 Thực trạng sử dụng đồng phục học sinh 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Tại Việt Nam 17 1.3 Tiêu chí lựa chọn áo đồng phục 19 1.4 Những loại chất liệu vải sử dụng làm đồng phục 22 1.5 Kết luận tổng quan 29 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 30 2.1.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp lý thuyết 33 2.2.2 Phương pháp lựa chọn vải theo thứ tự ưu tiên 34 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 34 2.3 Thiết bị thực nghiệm 35 2.4 Thực nghiệm 37 2.4.1 Xác định khối lượng vải 37 2.4.2 Xác định độ dày 38 2.4.3 Xác định mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang vải 39 2.4.4 Xác định độ bền kéo đứt vải 40 2.4.5 Xác định độ bền xé vải 44 2.4.6 Xác định độ mao dẫn vải 45 2.4.7 Xác định độ hút nước vải 46 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 48 3.1 Xác định thông số kỹ thuật vải mẫu 48 3.1.1 Khối lượng m2 vải 48 3.1.2 Độ dày vải mẫu 49 3.1.3 Mật độ sợi dọc 49 3.1.4 Mật độ sợi ngang 50 3.2 Một số tính chất lý vải mẫu 51 3.2.1 Độ bền kéo đứt vải 51 3.2.2 Độ bền xé rách vải 52 3.2.3 Độ mao dẫn vải 54 3.2.4 Độ hút nước vải mẫu 56 3.3 Tiêu chí đánh giá lựa chọn vải may áo đồng phục học sinh tiểu học 57 3.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá vải mẫu 57 3.3.2 Tiêu chí chống kích ứng da 58 3.3.3 Tiêu chí độ bền kéo đứt vải mẫu 59 3.3.4 Tiêu chí độ bền xé rách vải mẫu 60 3.3.5 Tiêu chí độ mao dẫn vải 60 3.3.6 Tiêu chí độ hút nước vải 62 3.3.7 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu 62 3.3.8 Lựa chọn vải may áo đồng phục học sinh tiểu học mùa hè 63 3.4 Nhận xét chương 63 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh đồng phục học sinh 12 Hình 1.2 Hình ảnh đồng phục học sinh trường tiểu học- Cu Ba 15 Hình 1.3 Hình ảnh đồng phục học sinh trường tiểu học- Nhật Bản 15 Hình 1.4 Hình ảnh đồng phục học sinh trường tiểu học- Liên Bang Nga 16 Hình 1.5 Hình ảnh đồng phục học sinh trường tiểu học Jeonju – Hàn Quốc 16 Hình 1.6 Hình ảnh đồng phục học sinh trường Mơn Sơn - Nghệ An 17 Hình 1.7 Hình ảnh đồng phục học sinh trường Minh Long Hrê- Quảng Ngãi 18 Hình 1.8 Hình ảnh đồng phục học sinh trường tiểu học Lệ Chi 18 Hình 1.9 Hình ảnh mẫu vải COTTON 25 Hình 1.10 Hình ảnh mẫu vải POLYESTE 28 Hình 1.11 Hình ảnh mẫu vải PECO 29 Hình 2.1 Mẫu áo đồng phục trường tiểu học Kim Sơn 30 Hình 2.2 Mẫu áo đồng phục trường tiểu học Phú Thụy 31 Hình 2.3 Mẫu áo đồng phục trường tiểu học Lệ Chi 32 Hình 2.4 Cân phân tích Mettler PM 6100 37 Hình 2.5 Thiết bị đo độ dày 38 Hình 2.6 Kính đo mật độ sợi 39 Hình 2.7 Thiết bị kéo đứt vạn TENSILON 40 Hình 2.8 Thiết bị thử độ bền xé rách vải ELMATEAR 44 Hình 2.9 Thiết bị xác định độ mao dẫn 45 Hình 2.10 Thiết bị xác định độ hút nước 46 Hình 3.1 Biểu đồ khối lượng m2 48 Hình 3.2 Biểu đồ độ dày mẫu vải (mm) 49 Hình 3.3 Biểu đồ mật độ sợi dọc mẫu vải (sợi/10cm) 50 Hình 3.4 Biểu đồ mật độ sợi ngang mẫu vải (sợi/10cm) 50 Hình 3.5 Biểu đồ độ bền kéo đứt vải mẫu 51 Hình 3.6 Biểu đồ độ bền xé rách vải (N) 53 Hình 3.7 Biểu đồ tốc độ mao dẫn theo phương dọc (mm/s)) 54 Hình 3.8 Biểu đồ tốc độ mao dẫn theo phương ngang (mm/s) 55 Hình 3.9 Biểu đồ độ hút nước (%) 56 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nội dung phương pháp thử áp dụng 34 Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng thí nghiệm 35 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật vải 48 Bảng 3.2 Độ bền kéo đứt vải mẫu 51 Bảng 3.3 Độ bền xé rách vải 52 Bảng 3.4 Độ mao dẫn 20mm mẫu vải 54 Bảng 3.5 Độ hút nước vải mẫu 56 Bảng 3.6: Năm tiêu chí dùng để lựa chọn vải mẫu 57 Bảng 3.7 Điểm đánh giá tính chống kích ứng da vải mẫu 58 Bảng 3.8 Đánh giá độ bền kéo đứt vải mẫu 59 Bảng 3.9 Đánh giá tiêu chí độ bền xé vải mẫu 60 Bảng 3.10 Độ mao dẫn mẫu thời gian 20s 61 Bảng 3.11 Điểm đánh giá độ hút nướ vải mẫu 62 Bảng 3.12 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu 63 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển chung xã hội "tất lĩnh vực, ngành Dệt may Việt Nam có bước phát triển lớn mạnh” Sự phát triển ngành có đóng góp to lớn phát triển kinh tế quốc dân xã hội Sự hội nhập tất yếu nước ta vào khu vực giới, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO đồng thời với xu chuyển dịch cơng nghệ mang tính tồn cầu mở cho ngành hướng Sự phát triển chung đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc khai thác sử dụng loại vật liệu vào ngành công nghiệp Dệt may nước ta ngày gia tăng Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu vật liệu đảm bảo sức khoẻ cho thể chưa quan tâm nhiều Hầu hết đơn vị sản xuất có thói quen sản xuất theo kinh nghiệm chính, chưa có đầu tư, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thể sử dụng sản phẩm Cùng với tăng trưởng vượt bậc kinh tế, ngành Dệt may đà phát triển mạnh mẽ theo xu hướng phát triển bền vững, tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Do vậy, sản phẩm may mặc có nguồn gốc tự nhiên ngày ưa chuộng tính chất đặc biệt chúng Đã từ lâu, sản phẩm mang tính truyền thống nói chung sản phẩm dệt may nói riêng ln có giá trị cao Các sản phẩm mang tính ưu việt làm từ chất liệu tự nhiên, chất liệu pha có tính tiện nghi cao sử dụng mang giá trị tinh thần lớn Việc phát triển sản phẩm theo xu hướng gia tăng chất lượng sản phẩm, thích ứng với địi hỏi ngày cao người sử dụng, sản phẩm cho trẻ em ngày quan tâm nhiều Chính vậy, vải may áo mùa hè lựa chọn làm đồng phục học sinh, u cầu tính thẩm mỹ u cầu sử dụng chủ yếu sản phẩm lứa tuổi là: vải có độ bền kéo đứt cao, độ hút ẩm, thoát ẩm nhanh Do vải may áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục học sinh người ta thường chọn áo cho trẻ em từ loại vải mỏng, thưa, từ sợi thiên nhiên vải pha từ sợi thiên nhiên với sợi tổng hợp Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đây vấn đề mối quan tâm nhiều doanh nghiệp Nghiên cứu tính chất vật liệu độ thống khí, độ hút ẩm nhằm tăng chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọng đặt cần sớm giải Quần áo phải đáp ứng yêu cầu người mặc làm việc điều kiện khác nhau, đặc biệt trường hợp trẻ em, phần hiệu suất chúng phản ánh quần áo chúng, chuyển động thể liên tục Đồng thời thiết kế phải phù hợp với nhu cầu trẻ em quyền nhà trường Đồng phục học sinh từ lâu trở thành phần thiếu, nét riêng mái trường đại Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Đồng phục học sinh giúp tạo môi trường nghiêm túc, đầy tính kỷ luật mà thẩm mỹ đồng phục học sinh tạo nên nét đẹp, bật cho trường học, giúp nhà trường xây dựng hình ảnh, truyền thống mẫu mực ngơi trường Chính đồng phục học sinh phải thật đẹp phù hợp với đặc trưng trường, khơng đồng phục học sinh cịn phải rộng rãi tạo thoải mái cho người mặc vận động hay tham gia vào hoạt động ngoại khóa trường học Đồng phục cần thiết đặc biệt gắn bó với học sinh khốc đồng phục trở thành khối đồn kết thống Vì trẻ em cần có đồng phục học sinh có chất liệu vải tốt, tháng mát, hút ẩm cao bên cạnh địi hỏi thiết kế rộng rãi, thoải mái để không cản trở hoạt động chúng Để nhận thấy tính cấp thiết áo đồng phục học sinh em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số tính chất lý vải cho áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học” Nghiên cứu số tính chất lý vải áo sơ mi mùa hè khối lượng (g/m2), độ bền kéo đứt (N), độ bền xé (N), độ hút nước (%), độ mao dẫn (mm/s) vải sử dụng đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số tính chất lý loại vải áo đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học trường tiểu học khác - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc tính vải áo sơ mi dùng làm đồng phục, lựa chọn vải phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học 10 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Độ bền xé rách vai(N) Độ bền xé rách vải 56.6 60 42.8 33.4 40 25.8 10.9 7.76 20 M1 M2 Mẫu vải Độ bền xé rách vải M3 Độ bền xé rách vải Hình 3.6 Biểu đồ độ bền xé rách vải (N) - Qua bảng 3.3 biểu đồ hình 3.6 độ bền xé mẫu vải cho thấy: Độ bền xé theo hướng dọc mẫu vải M1 56,6(N), M2 25,8(N), M3 10,9(N) - Độ bền xé theo hướng dọc mẫu vải M1 chênh lệch M2 30,8N tương ứng 119%, độ bền xé theo phương dọc M1 chênh lệch M3 45,7 tương ứng 419% Như độ bền xé dọc mẫu có kết khác nhau: M1 lớn so với M2, M3 - Qua bảng 3.3 biểu đồ hình 3.6 độ bền xé ngang mẫu vải cho thấy mẫu vải M1 42,8(N), M2 33,4(N), M3 7,76(N) - Độ bền xé ngang mẫu vải M1 M3 chênh lệch 35,0 tương ứng 452%, độ bền xé theo hướng ngang M1 M2 chênh lệch 9,4 tương ứng 28% - Như độ bền xé ngang mẫu có kết sau: M1 lớn M2, M3 - Tóm lại qua biểu đồ chứng minh M1 có độ xé tốt nhất, tiếp đến M2, M3 có độ bền xé 53 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.3 Độ mao dẫn vải Tiến hành thí nghiệm xác định độ mao dẫn chất lỏng H (mm) lên mẫu vải, theo hướng dọc (Hnd) theo hướng ngang (Hnn) mẫu vải M1, M2, M3 theo tiêu chuẩn AATCC 197-2013, thiết bị đo độ mao dẫn Kết đo mẫu xác định giá trị trung bình độ mao dẫn ghi lại bảng 3.4 thể biểu đồ hình cột hình 3.7, hình 3.8 Bảng 3.4 Độ mao dẫn 20mm mẫu vải Thời gian mao dẫn Mẫu Tốc độ mao Khoảng cách mao dẫn (mm) TB (s) dẫn V (mm/s) Dọc 132 20 0,16 ngang 230 20 0,08 Dọc 5,6 20 0,05 ngang 3,9 20 0,09 Mẫu Mẫu Mẫu Dọc 43 20 0,45 ngang 60 20 0,33 * Tốc độ mao dẫn theo phƣơng dọc Tốc độ mao dẫn theo phƣơng dọc(mm/s) Tốc độ mao dẫn theo phƣơng dọc 0.45 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0.16 0.05 M1 M2 M3 Mẫu vải Hình 3.7 Biểu đồ tốc độ mao dẫn theo phương dọc (mm/s)) 54 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Qua kết thí nghiệm bảng 3.4 biểu đồ so sánh độ mao dẫn theo phương dọc mẫu vải hình 3.7 ta thấy: - Trong thời gian 20s tốc độ mao dẫn mẫu vải có thay đổi khác nhau: Mẫu vải M2 đạt tốc độ thấp 0,03(v) M3 đạt tốc độ cao 0,068(v) M3 nhanh M2 chênh lệch 0,04 tương ứng 127%, M3 nhanh M1 chênh lệch 0,021 tương ứng 45% Điều chứng minh M3 thích hợp cho tốc độ giải phóng mồ thể trẻ em * Tốc độ mao dẫn theo phƣơng ngang Tốc độ mao dẫn theo phƣơng ngang (mm/s) Tốc độ mao dẫn theo phƣơng ngang 0.33 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.09 0.08 0.1 0.05 M1 M2 M3 Mẫu vải Hình 3.8 Biểu đồ tốc độ mao dẫn theo phương ngang (mm/s) Qua kết thí nghiệm bảng 3.4 biểu đồ so sánh độ mao dẫn theo phương ngang mẫu vải hình 3.8 cho ta thấy: - Trong thời gian 20s tốc độ mao dẫn mẫu vải theo phương ngang khác nhau: Mẫu vải M2 đạt tốc độ thấp 0,03(mm/s) M3 đạt tốc độ cao 0,06(mm/s) so với M2 chênh lệch 0,03(mm/s) tương ứng 100% M3 nhanh M1 chênh lệch 0,01(mm/s) tương ứng 30%, M1 chênh lệch M2 0,02(mm/s) tương ứng 53% Như chứng tỏ mẫu vải M3 thích hợp cho tốc độ giải phóng mồ thể trẻ em 55 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tóm lại thời gian 20s tốc độ mao dẫn theo phương ngang phương dọc xác định mẫu vải đạt tốc độ cao mẫu M3, tiếp đến M1, thấp M2 3.2.4 Độ hút nước vải mẫu Tiến hành thí nghiệm xác định độ hút nước mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 5091- 1990, thiết bị đo độ hút nước Kết xác định giá trị trung bình mẫu ghi lại bảng 3.5 Bảng 3.5 Độ hút nước vải mẫu TT Mẫu vải Độ hút nƣớc (%) M1 5,13 M2 3,50 M3 24,2 Độ hút nƣớc Độ hút nƣớc (%) 24.2 25 20 15 10 5.13 [VALUE] M1 M2 M3 Mẫu vải Hình 3.9 Biểu đồ độ hút nước (%) Qua bảng kết 3.5 biểu đồ hình 3.9 ta thấy độ hút nước mẫu vải M3 có độ hút ẩm lớn 24,2 % cao mẫu M1 19,07% tương ứng 372%, mẫu vải M1 chênh lệch M2 20,7% tương ứng 591% Điều chứng 56 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tỏ mẫu vải M3 có độ hút nước tốt nhất, tiếp đến M1 M2 có độ hút nước thấp 3.3 Tiêu chí đánh giá lựa chọn vải may áo đồng phục học sinh tiểu học 3.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá vải mẫu Dựa thông tin nghiên cứu phần tổng quan, luận văn đưa tiêu chí để làm sở lựa chọn vải cho học sinh tiểu học Học sinh tiểu học có tuổi -11 tuổi có sở thich hoạt động mạnh, rễ tốt mồ thể sinh nhiệt vải áo cần quan tâm nhiều mặt mao dẫn hút ẩm độ bền Vì đề xuất hệ số quan trọng để tính điểm đưa bảng 3.6 Bảng 3.6: Năm tiêu chí dùng để lựa chọn vải mẫu TT Tiêu chí Hệ số quan trọng Tính kích ứng da người mặc Độ bền kéo đứt vải Độ bền xé rách vải Độ hút ẩm vải Độ mao dẫn vải Lựa chọn vải theo thứ tự ưu tiên dựa điểm tổng hợp tiêu chí Trong có tính đến hệ số ưu tiên tiêu chí theo mức độ quan trọng  Hệ số ứng với yêu cầu  Hệ số ứng với yêu cầu quan trọng  Hệ số ứng với yêu cầu quan trọng  Mẫu có tổng số điểm cao ưu tiên chọn Mỗi tiêu chí đánh giá theo thang điểm đánh giá từ 1-10, điểm 10 dành cho đối tượng cần đánh giá (Ai) Khi có giá trị cao theo chiều hướng tích cực (Amax), điểm cho đối tượng có giá trị thấp (Amin) Điểm cho đối tượng (Ai) có giá trị nằm khoảng (A max-Amin) nằm khoảng 2-9, định theo tỉ lệ giá trị độ lớn cao giá trị (Ai-Amin)/ độ chênh lệch (Amax-Amin) quy số nguyên Cụ thể điểm đánh giá cho (Ai) tính theo cơng thức sau: Điểm cho (Ai) = 10*((Ai-Amin)/(Amax-Amin)) +1 57 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Điểm đánh giá chung cho vải lấy trung bình đối tượng nghiên cứu theo sợi dọc ngang, điểm trung bình lấy đến số thập phân 3.3.2 Tiêu chí chống kích ứng da Nghiên cứu tổng quan cho thấy nguyên liệu xơ vải có tác động đến tính kích ứng da người mặc mức độ khác Trong loại nguyên liệu mẫu vải áo, xơ cotton đánh giá cao khả chống kích ứng da nên cho điểm 10/10 Xơ polyester vải thường gây kích ứng da mặc nên đánh giá 1/10 điểm Với sợi pha cotton với polyester điểm cho theo tỉ lệ % xơ bơng có Với tỷ lệ PECO 65% / 35% điểm cho vải 3,5 làm tròn 4/10 Đánh giá tính tiện nghi chống kích ứng da vải sở nguyên liệu dệt giới thiệu bảng 3.7 Bảng 3.7 Điểm đánh giá tính chống kích ứng da vải mẫu Mẫu vải M1 M2 M3 Hệ sợi Chi số sợi Thành phần (Nm) nguyên liệu dọc 34 ngang 27,5 dọc 42 ngang 36,6 dọc 41 ngang 32,8 PECO 65% / 35% 100% Polyeste 100% Bơng Tính kích ứng da hệ sợi Tính kích ứng da trung bình vải 4 1 10 10 10 So sánh điểm đánh giá tính kích ứng da mẫu bảng 3.7 cho thấy: - Mẫu M1 thuộc nhóm vải pha 65% polyester, 35% đánh giá theo tỉ lệ bơng làm trịn điểm - Mẫu M2 thuộc nhóm vải polyeste nên đánh giá điểm - Mẫu M3 thuộc nhóm vải bơng khơng gây kích ứng da nên đánh giá 10 điểm 58 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3.3 Tiêu chí độ bền kéo đứt vải mẫu Đánh giá tiêu chí độ bền kéo đứt vải sở bền tốt Thang điểm đánh giá độ bền cho mẫu vải (Fi) từ 1-10, điểm 10 cho độ bền cao nhất, điểm cho độ bền thấp Các giá trị độ bền nằm nằm (Fmax) (Fmin) cho điểm -10, tính dựa công thức: Điểm cho (Fi) = 10*((Fi-Fmin)/(Fmax-Fmin))+1 Điểm đánh giá chung cho mẫu vải (Fv) lấy trung bình độ bền dọc ngang Bảng 3.8 Đánh giá độ bền kéo đứt vải mẫu Độ bền/ cho điểm Điểm độ Điểm độ bền kéo cho bền kéo vải (Fi) Độ bền Điểm độ kéo dọc bền kéo (N) dọc M1 1129 10 825 10 10 M2 553 1,2 479 4,5 2,9 M3 541 295 1 Mẫu vải Độ bền kéo ngang (N) ngang Kết đo bảng 3.8 cho thấy: - Độ bền kéo đứt dọc mẫu vải M1 cao 1129(N), đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M3 thấp 54(N) đánh giá điểm Độ bền mẫu M2 553(N) nằm khoảng (Fmax÷Fmin ) liền sát với mẫu M3 đánh giá 1,2 điểm - Độ bền kéo đứt ngang mẫu vải M1 cao 825(N) đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M3 thấp 295 (N), đánh giá điểm Độ bền mẫu M2 479(N) nằm khoảng (Fmax÷Fmin ) đánh giá 4,5 điểm - Điểm đánh giá mẫu vải theo tiêu chí độ bền kéo giá trị trung bình điểm đánh giá cho bền kéo dọc bền kéo ngang, mẫu M1 đạt: 10 điểm, mẫu M2 đạt: 2,9 điểm, mẫu M3 đạt: điểm Như mẫu vải M1 có độ bền kéo đứt lớn nhất, M3 có độ bền kéo đứt thấp 59 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3.4 Tiêu chí độ bền xé rách vải mẫu Đánh giá tiêu chí độ bền xé rách vải sở bền tốt Thang điểm đánh giá độ bền cho mẫu vải (Fi) từ 1-10, điểm 10 cho độ bền cao nhất, điểm cho độ bền thấp Các giá trị độ bền nằm nằm (Fmax) (Fmin) cho điểm 1-10, tính dựa công thức: Điểm cho (Fi) = 10*((Fi-Fmin)/(Fmax-Fmin)) +1 Điểm đánh giá chung cho mẫu vải (Fv) lấy trung bình độ bền dọc ngang Bảng 3.9 Đánh giá tiêu chí độ bền xé vải mẫu Độ bền/ cho điểm Mẫu vải Độ bền xé dọc (N) Điểm độ bền xé dọc Độ bền xé ngang (N) Điểm độ bền xé ngang Điểm độ bền xé cho vải (Fi) M1 56,6 10 42,8 10 10 M2 25,8 4,3 33,4 8,3 6,3 M3 10,9 7,76 1 Qua kết đo bảng 3.9 cho thấy: - Độ bền xé dọc mẫu vải M1 cao 56,6(N) đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M3 thấp 10,9(N) đánh giá điểm Độ bền xé dọc mẫu M3 25,8(N) đánh giá 4,3 điểm - Độ bền xé ngang mẫu vải M1 cao 42,8(N), đánh giá 10 điểm Độ bền mẫu M3 thấp 7,76(N), đánh giá điểm Độ bền xé ngang mẫu M2 33,4(N) đánh giá 8,3 điểm * Điểm đánh giá theo tiêu chí độ bền xé vải giá trị trung bình điểm đánh giá cho bền xé dọc bền xé ngang Vì mẫu M1 đạt: 10 điểm, mẫu M2 đạt: 6,3 điểm, mẫu M3 đạt: điểm Như theo đánh giá điểm trung bình độ bền xé mẫu ta thấy M1 có độ bền xé lớn nhất, M3 có độ bền xé thấp 3.3.5 Tiêu chí độ mao dẫn vải Đánh giá tiêu chí độ mao dẫn vải sở nhanh tốt Thang điểm đánh giá độ mao dẫn cho mẫu vải (Fi) từ 1-10, điểm 10 cho độ mao dẫn nhanh nhất, điểm cho độ mao dẫn chậm Các giá trị độ 60 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội mao dẫn nằm nằm (Fmax) (Fmin) cho điểm -10, tính dựa cơng thức: Điểm cho (Fi) = 10*((Fi-Fmin)/(Fmax-Fmin))+1 Điểm đánh giá chung cho mẫu vải (Fv) lấy trung bình độ mao dẫn Kết đánh giá độ mao dẫn vải mẫu điểm đánh giá ghi bảng 3.6 Bảng 3.10 Độ mao dẫn mẫu thời gian 20s Tốc độ mao dẫn V (mm/s) Mẫu Dọc Điểm theo phƣơng dọc Ngang Điểm trung Điểm theo bình cho phƣơng vải ngang M1 0,16 3,8 0,08 1,4 2,6 M2 0,05 0,09 1 M3 0,45 10 0,33 10 10 Qua kết đo bảng 3.10 cho thấy: - Độ mao dẫn theo phương dọc mẫu vải M3 cao 0,45(mm/s) đánh giá 10 điểm Độ mao dẫn theo phương dọc mẫu M2 thấp 0,05(mm/s) đánh giá điểm Độ mao dẫn theo phương dọc mẫu M1 0,16(mm/s) đánh giá 3,8 điểm - Độ mao dẫn theo phương ngang mẫu vải M3 cao 0,33(mm/s), đánh giá 10 điểm Độ mao dẫn theo phương dọc mẫu M12 thấp 0,08(mm/s) đánh giá điểm Độ mao dẫn theo phương dọc mẫu M2 0,09(mm/s) đánh giá 1,4 điểm - Điểm đánh giá trung bình cho vải giá trị trung bình điểm đánh giá cho điểm cho phương dọc phương ngang, mẫu M1 đạt: 2,6 điểm, mẫu M2 đạt: điểm, mẫu M3 đạt 10 điểm Tốc độ mao dẫn mẫu vải khoảng thời gian 20s M3 chiếm tốc độ mao dẫn cao theo hướng dọc hướng ngang Điều chứng minh M3 thích hợp cho tốc độ giải phóng mồ hôi thể trẻ em 61 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3.6 Tiêu chí độ hút nước vải Đánh giá tiêu chí độ hút nước vải sở nhiều tốt Thang điểm đánh giá độ hút nước cho mẫu vải (Fi) từ 1-10, điểm 10 cho độ hút nước nhiều nhất, điểm cho độ hút nước Các giá trị độ hút nước nằm (Fmax) (Fmin) cho điểm 1-10 tính dựa cơng thức Điểm cho (Fi) = 10*((Fi-Fmin)/(Fmax-Fmin))+1 Kết đánh giá độ hút nước vải mẫu điểm đánh giá ghi bảng 3.11 Bảng 3.11 Điểm đánh giá độ hút nướ vải mẫu Mẫu vải Độ hút nƣớc (%) M1 5,13 M2 3,50 M3 24,2 Điểm cho độ hút nƣớc 1,8 10 Qua kết đo bảng 3.11 cho thấy: Độ hút nước mẫu vải M3 cao 24,2%, đánh giá 10 điểm Độ hút nước mẫu M2 thấp 3,50%, đánh giá điểm Độ hút nước mẫu M1 5,13%, đánh giá 1,8 điểm Vậy độ hút nước mẫu có khác biệt điều chứng tỏ mẫu vải M3 có độ hút nước nhiều mẫu M2 có độ hút nước 3.3.7 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu Lựa chọn vải theo thứ tự ưu tiên dựa vào điểm tổng hợp tiêu chí Trong có tính đến hệ số ưu tiên tiêu chí theo mức độ quan trọng - Hệ số ứng với yêu cầu cho đối tượng học sinh tiểu học - Hệ số ứng với yêu cầu quan trọng cho đối tượng học sinh tiểu học - Hệ số ứng với yêu cầu quan trọng cho đối tượng học sinh tiểu học 62 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.12 Đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn cho vải mẫu Điểm tiêu chí có hệ số cấp thiết TT Mẫu Tính kích ứng da Độ bền Độ bền Độ hút Độ mao kéo xé ẩm dẫn tổng hợp Hệ số quan Điểm x3 x1 x1 x2 x2 trọng M1 10 10 1,8 2,6 40,8 M2 2,9 6,3 1 16,2 M3 10 1 10 10 72 Qua bảng 3.12 ta thấy mẫu có tổng điểm tương đối khác biệt: Mẫu có điểm cao nên coi phù hợp cho việc may áo đồng phục học sinh tiểu học, thứ hai mẫu thứ ba mẫu 3.3.8 Lựa chọn vải may áo đồng phục học sinh tiểu học mùa hè Vào mùa hè, việc lựa chọn chất liệu vải để mặc quan trọng ảnh hưởng đến thân nhiệt bạn Mùa hè thời điểm mà chất liệu mát mẻ ưu tiên Nếu không chọn vải, da bạn bị nóng bức, khó chịu, chí gây nốt, ngứa ngáy Tùy theo điều kiện vùng miền có khác biệt văn hóa, điều kiện kinh tế khí hậu để lựa chọn vải cho phù hợp Trên phương pháp nghiên cứu phân tích lựa chọn vải cho vải may áo đồng phục học sinh tiểu học mùa hè Trong điều kiện luận văn, với việc khảo sát tiêu chí 1,2,3,4,5 Thì thứ tự ưu tiên lựa chọn vải cho việc may áo đồng phục học sinh tiểu học: Mẫu xếp thứ 1, Mẫu xếp thứ 2, Mẫu xếp thứ 3.4 Nhận xét chƣơng 1.Thông số kỹ thuật mẫu vải áo đồng phục học sinh sau: - Mẫu có khối lượng: 173,8g tương ứng độ dày: 0,28mm có mật độ sợi dọc: 61 sợi, 76 sợi ngang 63 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Mẫu có khối lượng110,8g tương ứng độ dày: 0,20mm có mật độ sợi dọc: 71 sợi, 130 sợi ngang - Mẫu có khối lượng: 111,7g tương ứng độ dày: 0,21mm có mật độ sợi dọc: 73 sợi, 128 sợi ngang Một số tính chất lý mẫu vải áo đồng phục học sinh sau: - Độ bền kéo đứt + M1 theo phương dọc: 1129N phương ngang: 825N + M2 theo phương dọc: 553N phương ngang: 479N + M3 theo phương dọc: 541N phương ngang: 295N - Độ bền xé + M1 theo phương dọc: 56,6N phương ngang: 42,8N + M2 theo phương dọc: 25,8N phương ngang: 33,4N + M3 theo phương dọc: 10,9N phương ngang: 7,76N - Độ mao dẫn + M1 theo phương dọc: 0,16mm/s, phương ngang: 0,08 mm/s + M2 theo phương dọc: 0,05mm/s, phương ngang: 0,09 mm/s + M3 theo phương dọc: 0,45mm/s, phương ngang: 0,33 mm/s - Độ hút nước: + M1 đạt 5,13%, M2 đạt 3,50%, M3 đạt 24,2% Các tiêu chí phù hợp cần thiết đánh giá vải áo đồng phục - Tính kích ứng da người mặc - Độ bền kéo đứt vải - Độ bền xé rách vải - Độ hút ẩm vải - Độ mao dẫn vải Thứ tự ưu tiên lựa chọn vải cho việc may áo đồng phục học sinh tiểu học: Mẫu xếp thứ 1, Mẫu xếp thứ 2, Mẫu xếp thứ 64 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tìm hiểu thực trạng sử dụng quần áo đồng phục học sinh Việt Nam nói riêng giới nói chung, qua thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu vải may áo đồng phục cho học sinh tiểu học Việt Nam Luận văn nghiên cứu xác định số thông số kỹ thuật để nhận dạng vải mẫu sử dụng may áo đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học như: Khối lượng m2, độ dày, chi số sợi vải Luận văn nghiên cứu xác định số tính chất lý vải mẫu như: Độ bền kéo đứt, độ bền xé rách, độ mao dẫn nước, độ hút ẩm để thấy khác biệt mẫu vải sử dụng may áo đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học Luận văn xây dựng phương pháp tính điểm tổng hợp cho nhiều tiêu chí đánh giá có tính đến hệ số ưu tiên tiêu chí theo mức độ quan trọng Phương pháp cho phép xếp thứ tự ưu tiên cho hàng trăm mẫu theo hệ tiêu chí cụ thể, bổ sung hay thay đổi tiêu chí đánh giá cách linh hoạt ứng dụng cho nhiều đối tượng nghiên cứu khác Mẫu vải M3 (vải 100% cotton) lựa chọn phù hợp cho may áo đồng phục, tiếp đến mẫu M1 (vải Peco 65/35), cuối M2 (vải 100% polyester) 65 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Văn Lân (2014), Thiết kế công nghệ dệt thoi- Cấu trúc vải, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Hồng Thanh (2007) – Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu dệt cho vải dệt thoi sử dụng làm đồng phục học sinh- Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Phúc Bình, (2016), Bài giảng cấu trúc vải dệt thoi, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TCVN 1754 : 1986 Vải dệt thoi phương pháp xác định độ bền kéo đứt Woven fabrics - Method for determination of breaking load TCVN 5091-90 , Vật liệu dệt – Vải phương pháp xác định độ hút nước Fabrics - textiles Test method for water vapour absorption TCVN 5071:2007, Vật liệu dệt - Xác định độ dày vật liệu dệt sản phẩm dệt 10 Tiêu chuẩn ; AATCC 197 – 2013- Xác định độ mao dẫn theo phương thẳng đứng 11 Tiêu chuẩn ; ASTMD1424-09-2013- Xác định độ bền xé vải 12 Tiêu chuẩn ; ISO 9073-1- Xác định khối lượng vải 13 Tiêu chuẩn ; ISO/TR 11827: 2012- Xác định thành phần vải 66 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [1].“^ Joseph, Nathan (1986) Uniforms and nonuniforms: communication through clothing” New York: Greenwood Press ISBN 0313251959 [2].[Features Preferred by Primary School Children in School Uniforms Prathyusha] [3] Primary school children, school uniforms, Colours, Texture, school uniform designs for boys and girls [4] Primary school girls, Uniform preferences, Clothing components in school uniforms, Designing school uniforms 67 ... học sinh em lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu số tính chất lý vải cho áo sơ mi mùa hè dùng làm đồng phục cho học sinh tiểu học? ?? Nghiên cứu số tính chất lý vải áo sơ mi mùa hè khối lượng (g/m2), độ bền... mao dẫn (mm/s) vải sử dụng đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số tính chất lý loại vải áo đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học trường tiểu học khác - Đối... Nghiên cứu số tính chất lý số loại vải áo đồng phục mùa hè cho học sinh tiểu học trường tiểu học khác - Đối tượng nghiên cứu: Để đáp ứng yêu cầu vải nói chung cho áo đồng phục học sinh phạm vi nghiên

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan