1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc

57 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc Nghiên cứu gia tăng tính chất cơ lý của polyolefin bằng khoáng talc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ****** VŨ THỊ MAI NGHIÊN CỨU GIA TĂNG TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYOLEFIN BẰNG KHOÁNG TALC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa công nghệ môi trường Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGÔ KẾ THẾ HÀ NỘI - 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành phòng nghiên cứu Vật liệu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Ngô Kế Thế người hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em nhiều suốt trình làm khóa luận phòng nghiên cứu polyme compozit, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán phòng nghiên cứu Vật liệu polyme compozit, Viện Khoa học Vật liệu giúp đỡ, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thời gian làm khóa luận phòng Em chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt nhất, nguồn động viên lớn cho em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tập Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Mai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PP Nhựa Polypropylen PE Nhựa Polyetylen Tg Nhiệt độ thủy tinh hóa PS Polystyren PVC Polyvinylclorua UV Tia cực tím ABS Cao su Acrylonitril butadien styren L2PC Dạng đối xứng nghiêng lăng trụ trực thoi TOT Lớp tứ diện – bát diện – tứ diện SEM Kính hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam T Mẫu bột talc ban đầu T2Mt Mẫu bột talc biến đổi bề mặt Metacrylsilan T2V Mẫu bột talc biến dổi bề mặt Vinylsilan FT-IR Quang phổ hồng ngoại biến đổi fourrier TGA Phân tích nhiệt trọng lượng Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê sử dụng bột talc số lĩnh vực khác Hoa Kỳ 19 Bảng 3.1: Các hợp chất silan sử dụng làm tác nhân kết nối 31 Bảng 3.2: Mômen xoắn ổn định compozit PP/talc 37 Bảng 3.3: Độ bền kéo đứt mẫu compozit PP/talc 40 Bảng 3.4: Độ dãn dài đứt mẫu compozit PP/talc 41 Bảng 3.5: Môđun đàn hồi vật liệu 42 Bảng 3.6: Độ cứng vật liệu compozit PP/talc 43 Bảng 3.7: Ảnh hưởng khoáng talc đến độ bền nhiệt PP 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sự phân bố mỏ talc giới 10 Hình 1.2: Cấu trúc khoáng vật talc 12 Hình 1.3: Talc kính hiển vi điện tử quét 12 Hình 1.4: Cơ chế phản ứng silan hóa bề mặt chất độn 16 Hình 1.5: Ảnh SEM mẫu PP chứa talc talc biến đổi bề mặt 17 Hình 1.6: Độ cứng hợp chất PP có chứa khoáng talc với tỷ lệ bề mặt cao, tỷ lệ bề mặt trung bình canxicacbonat 21 Hình 1.7: Nhiệt độ biến dạng PP chứa talc với tỷ lệ bề mặt trung bình (I), talc có tỷ lệ bề mặt cao (II) PP nguyên chất 22 Hình 1.8: Tính dẫn nhiệt PP/talc 22 Hình 1.9: Độ bền va đập độ cứng hợp chất PP/talc 23 Hình 2.1: Phân bố kích thước khoáng talc 24 Hình 2.2: Máy đo độ bền lý 27 Hình 2.3: Hình dạng kích thước mẫu đo độ bền kéo đứt 28 Hình 3.1: Phổ FT-IR khoáng talc ban đầu 32 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình 3.2: Phổ FT-IR talc biến đổi bề mặt với γ-MTPMS 33 Hình 3.3: Phổ FT-IR talc biến đổi bề mặt với vinyltriethoxysilan 34 Hình 3.4: Giản đồ phân tích nhiệt khoáng talc 35 Hình 3.5: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu talc biến đổi metacrylsilan 36 Hình 3.6: Giản đồ trộn hợp PP 1800C 37 Hình 3.7: Ảnh SEM vật liệu PP/T (70:30) 39 Hình 3.8: Ảnh SEM vật liệu PP/T2V (70:30) 40 Hình 3.9: Đồ thị ứng suất - biến dạng vật liệu compozit PP/talc 42 Hình 3.10: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu PP 44 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhựa polypropylen (PP) 1.1.1 Tính chất 1.1.1.1 Tính chất nhiệt (độ bền nhiệt) 1.1.1.2 Khả bền thời tiết 1.1.1.3 Độ bền hóa học 1.1.1.4 Các tính chất khác 1.1.2 Sản xuất polypropylen 1.1.3 Ưu nhược điểm PP 1.1.4 Ứng dụng nhựa PP 1.1.5 Chất độn gia cường 1.2 Bột talc 1.2.1 Nguồn gốc hình thành thành phần bột talc 1.2.1.1 Nguồn gốc hình thành 10 1.2.1.2 Thành phần bột talc 10 1.2.2 Cấu trúc talc 11 1.2.3 Tính chất talc 12 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.2.4 Biến đổi bề mặt bột talc hợp chất silan 14 1.3 Vật liệu kết cấu sở polyolefin khả ứng dụng khoáng talc 17 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 24 2.1 Nguyên vật liệu 24 2.1.1 Polypropylen 24 2.1.2 Khoáng talc 24 2.1.3 Chất biến đổi bề mặt 24 2.2 Thiết bị phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Biến đổi bề mặt khoáng talc 25 2.2.2 Xác định tính chất bề mặt khoáng phổ hồng ngoại 25 2.2.3 Chế tạo vật liệu compozit PP/talc 26 2.2.4 Xác định độ cứng vật liệu compozit PP/talc 26 2.2.5 Xác định tính chất lý vật liệu compozit PP/talc 27 2.2.6 Xác định khả tương tác talc với chất PP 29 2.2.7 Xác định độ bền nhiệt vật liệu PP/talc 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Xác định tác nhân kết nối 31 3.2 Xác định tính chất khoáng talc xử lý bề mặt 31 3.2.1 Xác định cấu trúc phổ FT-IR 31 3.2.2 Xác định hàm lượng silan phân tích nhiệt 34 3.3 Khả tương tác khoáng talc với PP 36 3.3.1 Tương tác trình trộn hợp 36 3.3.2 Khả tương tác pha vật liệu PP/talc 38 3.4 Tính chất lý vật liệu PP/talc 40 3.4.1 Độ bền kéo đứt vật liệu compozit PP/talc 40 3.4.2 Độ dãn dài đứt vật liệu compozit PP/talc 41 3.4.3 Xác định môđun đàn hồi 41 3.4.4 Độ cứng vật liệu PP/talc 42 3.4.5 Độ bền nhiệt của vật liệu compozit PP/talc 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một thành tựu quan trọng kỉ 20 phát triển ứng dụng vật liệu compozit Ngay từ đời, compozit chứng minh khả vượt trội nên nghiên cứu ứng dụng liên quan đến vật liệu compozit ngày nhiều Trong số phải kể đến vật liệu polyolefin Nhựa Polypropylen (PP) polyolefin sử dụng rộng rãi nhờ số đặc tính tính chất bền học cao, gia công dễ dàng, giá thành thấp Tuy nhiên nhựa PP số hạn chế độ chịu nhiệt thấp, dễ bị phá hủy tác nhân bên ánh sáng tử ngoại, oxi không khí [15]… Để giải vấn đề người ta thường cho thêm chất độn gia cường phối trộn với nhựa PP Khoáng talc có cấu trúc lớp, dạng hạt hình phiến, thường sử dụng làm chất độn gia cường cho polyolefin nói chung nhựa PP nói riêng Khoáng talc có tác dụng làm tăng độ cứng, độ bền va đập, độ dẫn nhiệt… vật liệu Nhờ có cấu trúc lớp dạng hạt hình phiến, talc giúp cho nhựa PP không dễ bị lão hóa tác dụng tia tử ngoại, làm cho vật liệu có tính chất che chắn tốt, chống lại xâm nhập không khí, nước… Khoáng talc có bề mặt trơn nhẵn, có độ cứng thấp loại khoáng nên trộn hợp với vật liệu polyme với hàm lượng lớn làm vật liệu kết cấu có mô đun đàn hồi cao Trước thực tế em chọn đề tài khóa luận “Nghiên cứu gia tăng tính chất lý polyolefin khoáng talc” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Quá trình biến đổi bề mặt bột talc vinyltriethoxysilan xác nhận phổ FT-IR hình 3.3 Hình 3.3: Phổ FT-IR talc biến đổi bề mặt với vinyltriethoxysilan Phổ FT-IR mẫu bột talc biến đổi bề mặt hợp chất vinylsilan có píc đặc trưng liên kết C-H không no khoảng 3040 cm-1 Dao động hóa trị liên kết C=C 1627 cm-1 3.2.2 Xác định hàm lượng silan phân tích nhiệt Phân tích nhiệt kỹ thuật phân tích định lượng hàm lượng silan hấp phụ bề mặt talc sở xác định độ suy giảm khối lượng mẫu đo trình gia nhiệt Hình 3.4 thể giản đồ phân tích nhiệt mẫu khoáng talc ban đầu khoảng nhiệt độ từ 25 ÷ 12000C 34 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình 3.4: Giản đồ phân tích nhiệt khoáng talc Khoáng talc bền với nhiệt Sự thay đổi khối lượng diễn từ khoảng 8000C Dưới nhiệt độ gần thay đổi khối lượng Với mẫu bột talc biến đổi hợp chất silan, có nhiệt độ phân hủy thấp, đề tài khảo sát mẫu bột talc biến đổi bề mặt đến 400 0C, tốc độ gia nhiệt thấp 50C/phút Nếu mẫu bột talc ban đầu, khoảng nhiệt độ 8000C gần suy giảm khối lượng với mẫu bột talc biến đổi bề mặt metacrylsilan có suy giảm 2,261% khối lượng (hình 3.5) Sự suy giảm khối lượng chủ yếu diễn khoảng 2000C – 3000C Phần khối lượng suy giảm phần khối lượng hợp chất silan có bề mặt bột talc sau trình biến đổi 35 Hình 3.5: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu bột talc biến đổi metacrylsilan 3.3 Khả tương tác khoáng talc với PP 3.3.1 Tương tác trình trộn hợp Khi khảo sát độ nhớt polyme buồng kín nhiệt độ chảy mềm ta thấy rằng, mômen xoắn tăng nhanh thời gian đầu đạt cực đại, sau giảm dần ổn định giá trị cực tiểu Hình 3.6 giản đồ trộn hợp PP nguyên chất nhiệt độ 1800C Sau - phút trộn, mômen xoắn đạt giá trị ổn định 5,1 Nm Mômen xoắn ổn định thể khả trộn hợp trạng thái chảy mềm vật liệu polyme 36 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình 3.6: Giản đồ trộn hợp PP 1800C Các giá trị mômen xoắn ổn định PP trộn hợp với bột talc chưa biến đổi bề mặt biến đổi bề mặt hợp chất silan khác với tỷ lệ PP/talc 100/0, 90/10, 70/30, 50/50 thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Mômen xoắn ổn định compozit PP/talc Hàm lượng Mômen xoắn ổn định (N.m) PP/talc PP/T PP/T2V PP/T2Mt 100/0 5,1 5,1 5,1 90/10 5,7 5,3 5,7 70/30 6,3 5,9 5,8 50/50 6,9 6,7 6,3 37 Trong đó: T: Bột talc chưa biến đổi bề mặt T2V: Bột talc biến đổi bề mặt vinyl silan T2Mt: Bột talc biến đổi metacryl silan Từ kết thấy rằng, tăng hàm lượng bột talc đưa vào PP, mômen xoắn ổn định mẫu tăng Khi hàm hượng bột talc cao trình phân tán chúng vào PP trở nên khó khăn hơn, linh động mạch đại phân tử PP trạng thái chảy mềm không mômen xoắn hỗn hợp tăng dần cao mômen xoắn PP khoáng talc Trường hợp bột talc biến đổi bề mặt với vinylsilan metacrylsilan, mômen xoắn ổn định mẫu tăng tăng chậm mẫu bột talc chưa biến đổi bề mặt, điều nhóm vinyl metacyl bề mặt bột talc tạo gốc tự do, gốc tự công vào mạch mạch PP làm cho chúng có xu hướng bị cắt mạch tạo linh động phân tử Momen xoắn ổn định tổ hợp PP/T2V PP/T2Mt tất hàm lượng bột talc thấp giá trị tổ hợp PP/T tương ứng 3.3.2 Khả tương tác pha vật liệu PP/talc Khả tương tác pha khoáng talc với PP khảo sát kính hiển vi điện tử quét (SEM) bề mặt gẫy mẫu đo vật liệu PP gia cường talc biến tính bề mặt vinylsilan không biến tính bề mặt hàm lượng 30% Hình 3.7 ảnh SEM vật liệu PP/T (70:30) Ở thấy phiến talc chưa biến đổi bề mặt tồn độc lập, tương tác với PP Nhiều phiến talc kết tụ với chưa tách thành vẩy phân tán 38 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình 3.7: Ảnh SEM vật liệu PP/T (70:30) Không kể đến hình dạng kích thước chất độn khả tiếp xúc chất chất độn định đến tính chất vật liệu Cấu trúc hình thái vật liệu PP gia cường với talc không xử lý bề mặt lý giải cho suy giảm tính chất lý vật liệu mà đề tài nghiên cứu, trình bày Do đó, độ bền hợp chất cải thiện nhiều chất bám dính lên bề mặt khoáng qua liên kết hóa học Talc biến đổi bề mặt vinylsilan tương tác tốt với PP nền, thể hình 3.8 Hầu tất vẩy talc bao phủ nhựa PP, chúng phân tán tốt vào PP Các nhóm chức vinyl đóng vai trò kết nối tốt với mạch PP mà có khả tạo liên kết hóa học mạch PP bị đứt gãy trình trộn hợp với talc nhiệt độ chảy mềm 39 Hình 3.8: Ảnh SEM vật liệu PP/T2V (70:30) 3.4 Tính chất lý vật liệu PP/talc 3.4.1 Độ bền kéo đứt vật liệu compozit PP/talc Bảng 3.3: Độ bền kéo đứt mẫu compozit PP/talc Hàm lượng Độ bền kéo (Mpa) PP/talc PP/T PP/T2V PP/T2Mt 100/0 31,5 31,5 31,5 90/10 32,6 33,5 34 70/30 33 34 34,7 50/50 30 32 33 40 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Khi hàm lượng bột talc tăng, độ bền kéo đứt mẫu tăng, tỉ lệ PP/talc 70/30 độ bền kéo đứt đạt giá trị cực đại tất mẫu Khi tỉ lệ PP/talc tăng lên 50/50 độ bền kéo đứt mẫu giảm Với mẫu bột talc biến đổi vinylsilan metacrylsilan độ bền kéo đứt mẫu có cao so với mẫu bột talc chưa biến đổi bề mặt Trong loại tác nhân ghép nối này, metacrylsilan tỏ hiệu ứng so với vật liệu PP 3.4.2 Độ dãn dài đứt vật liệu compozit PP/talc Bảng 3.4: Độ dãn dài đứt mẫu compozit PP/talc Hàm lượng Độ dãn dài đứt (%) PP/talc PP/T PP/T2V PP/T2Mt 100/0 418 418 418 90/10 12,3 13 11 70/30 5,8 8,5 50/50 3,3 3,4 Với mẫu bột talc ban đầu, độ dãn dài đứt cao 418%, cho bột talc vào PP, độ bền kéo đứt giảm mạnh tất mẫu Khi hàm lượng PP/talc 70/30 độ bền kéo đứt tất mẫu nhỏ 10% 3.4.3 Xác định môđun đàn hồi 41 Kết nghiên cứu cho thấy vật liệu compozit PP/talc với hàm lượng talc 30% có tính lý tốt Mođun đàn hồi đại lượng thể độ cứng vật liệu, có liên quan đến phạm vi ứng dụng vật liệu kết cấu Hình 3.9 thể đồ thị biểu diễn quan hệ ứng suất – biến dạng vật liệu composite PP/T2V PP/T2Mt có hàm lượng bột talc 30% a) b) Hình 3.9: Đồ thị ứng suất - biến dạng vật liệu compozit PP/talc a) PP/T2V (70:30) b) PP/T2Mt (70:30) Bảng 3.5 cho thấy momen đàn hồi PP gia cường khoáng talc biến đổi bề mặt vinylsilan metacrylsilan có giá trị cao vật liệu PP/T2V có môđun đàn hồi cao hơn, đáp ứng yêu cầu đề tài Bảng 3.5: Môđun đàn hồi vật liệu Tên mẫu Môđun đàn hồi (MPa) PP/T2V (70/30) 1600 PP/T2Mt (70/30) 730 3.4.4 Độ cứng vật liệu PP/talc Độ cứng vật liệu thể thể bảng 3.3 42 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bảng 3.6: Độ cứng vật liệu compozit PP/talc Hàm lượng Độ cứng vật liệu (Shore D) PP/talc PP/T PP/T2V PP/T2Mt 100/0 70 70 70 90/10 72 72 72 70/30 74 74 74 50/50 76 76 76 Khi cho khoáng talc vào nhựa PP, độ cứng mẫu compozit chứa khoáng talc cao mẫu PP ban đầu Hàm lượng bột talc tăng, độ cứng mẫu tăng dần Không có khác độ cứng mẫu bột talc biến đổi bề mặt không biến đổi bề măt 3.4.5 Độ bền nhiệt của vật liệu composite PP/talc Trên sở kết nghiên cứu trên, đề tài chọn mẫu vật liệu PP, PP/T (70/30), PP/T2V (70/30), PP/T2Mt (70/30) để khảo sát độ bền nhiệt phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA 43 Hình 3.10: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu PP Trên giản đồ phân tích nhiệt TGA PP (hình 3.10), xuất vùng phân hủy mạnh đặc trưng polypropylen 434,70C Vùng nhiệt độ khối lượng vật liệu suy giảm hoàn toàn đặc trưng cho độ bền nhiệt vật liệu PP Khi vật liệu gia cường bột talc vùng nhiệt độ thay đổi Bảng 3.7: Ảnh hưởng khoáng talc đến độ bền nhiệt PP PP PP/T PP/T2V PP/T2Mt Nhiệt độ phân hủy, 0C 434,7 441,0 440,0 438,2 Mất khối lượng, % 98,47 72,14 75,46 69,79 Trên bảng 3.7 thấy rằng, PP gia cường khoáng talc không biến đổi bề mặt có nhiệt độ phân hủy mạnh 441 0C, tăng lên 6,30C so với vật liệu PP Điều chứng tỏ khoáng talc có tác dụng làm tăng độ bền nhiệt PP Khoáng talc có cấu trúc dạng phiến, nên có tác dụng che chắn, ngăn cản 44 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi xâm nhập không khí từ hạn chế phân hủy oxy hóa nhiệt vật liệu Sự gia tăng thể sử dụng khoáng talc biến đổi bề mặt vinylsilan metacrylsilan Mẫu PP/T2V (70:30) có nhiệt độ phân hủy mạnh 440 0C, tăng lên 5,30C so với mẫu PP Mẫu PP/T2Mt (70:30) phân hủy mạnh vùng nhiệt độ 438,20C cao 3,70C so với mẫu PP ban đầu Khi bột talc biến đổi bề mặt vinylsilan metacrylsilan có giảm đôi chút nhiệt phân hủy so với mẫu chứa bột talc không biến đổi bề mặt Điều trình trộn hợp trạng thái chảy mềm PP với khoáng talc, nhóm vinyl metacryl phân tử silan tạo gốc tự do, dễ dàng tạo liên kết với mạch phân tử PP nhiệt độ cao làm cho mạch đại phân tử PP có xu hướng bị cắt mạch hay khối lượng phân tử trung bình giảm xuống, dẫn đến nhiệt độ phân hủy vật liệu giảm so với mẫu chứa khoáng talc không biến đổi bề mặt 45 KẾT LUẬN Tác nhân kết nối vinylsilan metacrylsilan có hoạt tính cao, thích hợp để biến đổi bề mặt khoáng talc sử dụng làm chất độn gia cường cho vật liệu polypropylen Khoáng talc có tác dụng gia tăng tính chất vật liệu PP Hàm lượng khoáng talc tổ hợp PP/talc xác định tối ưu 30% Ở hàm lượng 30% bột talc, vật liệu PP/T, PP/T2V PP/T2Mt có độ bền kéo đứt lớn nhất, đạt giá trị 33; 34 34,7 MPa tương ứng Khoáng talc có tác dụng gia tăng độ bền nhiệt vật liệu PP Ở hàm lượng 30% bột talc, vật liệu PP/T, PP/T2V PP/T2Mt có độ bền nhiệt lớn so với vật liệu PP ban đầu, nhiệt độ phân hủy chúng tăng 6,3 0C; 5,30C 3,70C tương ứng Khoáng talc làm giảm độ nhớt nội tổ hợp PP/talc Như khoáng talc có tác dụng giảm lượng tiêu hao trình gia công chế tạo, đồng nghĩa với việc giảm giá thành sản phẩm Với PP/T2V hàm lượng bột talc 30% sử dụng làm vật liệu kết cấu xây dựng ngành công nghiệp khác 46 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mondo Minerals http://www.mondominerals.com [2] Deer W.A., Howie R.A., Zussman J (2009), Rock-forming minerals, Volume 3B-Layered Silicates Excluding Micas and Clay Minerals, 2nd edition, The Geological Society [3] Wikipedia (2010), The Free Encyclopedia, URL: http://en.wikipedia.org/ [4] G.D Stucky, D.E.Morse, P.K.Hansma (1999); Materials science end Engineering 7, 37 [5] Ciullo P.A (ed.) (1996) Industrial minerals and their uses: a handbook and formulary Noyes Publications, New Jersey 640p [6] Mondo Minerals B.V., Talc in Plastics, Technical Bulletin 1301 [7] Agnello V.N (2005), Bentonite, pyrophyllite and talc in the Republic of South Africa 2004 Report R46 / 2005 http://www.dme.gov.za/publications [8] Tomaino G.P (2005), Talc and Pyrophyllite Mining Enginerring, 57(6):57 [9] Mc Carthy E.F (2000), Talc Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology [10] Luciana Castillo, Silvia Barbosa, and Numa Capiati, Improved performance of polypropylene/talc composites, Society of Plastics Engineers, Plastics Research online [11] Chuah Ai Wah, Leong Yub Choong, Gan Seng Neon (2000), European Polymer Journal 36, 789-801 [12] Polymer Science & Engineering Course, Polyolefins (http://faculty.ksu.edu.sa/alhajali/ChE534_CourseNotes/Polyolefins.pdf) [13] Mustansar Mehmood, Sajid Hussain, A report on Talc, Tread Development Authority of Pakistan 47 [14] Luzenac America, A guide to Talc in plastics [15] Nguyễn Minh Trí, Trần Lê Quân Ngọc, Trương Chí Thành (2005), “ Vật liệu compozit”, Bộ Công Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ [16] Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB ĐHQGHN [17] Nguyễn Văn Nhân (2004), Các mỏ khoáng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 197p 48 ... luận Nghiên cứu gia tăng tính chất lý polyolefin khoáng talc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định khả gia tăng tính chất lý vật liệu polyolefin (PP), hàm lượng khoáng talc tối ưu vật liệu polyolefin/ talc. .. tương tác pha chất với chất gia cường biến đổi bề mặt, tham gia liên kết với chất giúp cho tính chất vật liệu tăng cường 1.3 Vật liệu kết cấu sở polyolefin khả ứng dụng khoáng talc Polyolefin sản... cộng nghiên cứu ảnh hưởng tác nhân ghép nối Titan đến tính chất lưu biến, đặc trưng phân tán tính chất lý vật liệu PP gia cường bột talc Kết độ chảy nhớt vật liệu giảm khả phân tán hạt chất độn chất

Ngày đăng: 28/03/2017, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w