1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 - Tuần 16

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Để biết tranh dân gian có đặc điểm gì và cách vẽ màu của tranh dân gian ra sao, hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 16: Vẽ màu vào hình có sẵn (Đấu vật- phỏng theo tranh dan gian Đô[r]

(1)

TUẦN 16 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 21/12/2018

Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 24 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 15: VẼ CÁI CỐC (CÁI LI) VÀ TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng loại cốc - Kĩ năng: HS tập vẽ cốc (cái ly) theo mẫu (điều chỉnh)

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Thái độ: HS Bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vng

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- VTV, SGV

- Chọn ba cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu so sánh

- Có thể tìm ảnh số vẽ cốc HS 2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, màu vẽ, bút chì, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (2p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

Giới thiệu (1p)

Hôm cô em tìm hiểu 15: Vẽ cốc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p) - GV cho HS quan sát vài cốc có hình dáng khác

? Cốc có phận gì?

? Các loại cốc có giống khác nhau?

- HS ý quan sát

- Miệng, thân, đế, quai cốc

- Giống nhau: Loại cốc có miệng, thân, đáy

+ Khác nhau:

(2)

? Cốc trang trí đâu? Như nào? ? Cốc tạo nét gì?

? Các loại cốc làm chất liệu gì? - GVKL: Có nhiều loại cốc với hình dáng, màu sắc khác

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)

- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ bảng cho HS quan sát

+ Ước lượng tỉ lệ vẽ phác khung hình chung

+ Ước lượng tỉ lệ tìm vị trí bộphận + Phác hình nét thẳng

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu

- GV giới thiệu số HS năm trước 3 Hoạt động 3:Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS tập vẽ cốc li Gv đặt bàn

- GV lưu ý cách chọn bố cục cho phù hợp - GV bao quát lớp, nhắc nhở hướng dẫn cho số em yếu

*Lưu ý: HS khơng dùng thước khơng vẽ lại hình vẽ sách giáo khoa 4 Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn HS trưng bày theo nhóm ? Em có nhận xét vẽ ? ? Cách vẽ hoạ tiết ?

? Vẽ màu ?

? Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương

- GV Cái cốc dùng để uống nước, phải làm vệ sinh sẽ, để nơi cao ráo, thoáng mát, để uống nước đ ảm bảo vệ sinh bảo vệ sức khoẻ cho thể *Dặn dò:

- Quan sát số loại cốc

- Loại có thêm đế tay cầm - Cách trang trí khác - Hoa, lá, chim, bướm, vật trang trí miệng, thân đế cốc

- Nét thẳng nét cong - Nhựa, thuỷ tinh, sứ, inox… - HSlắng nghe

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

- HS tham khảo

- HS vẽ vào VTV2, trang 25

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS chọn vẽ theo cảm nhận riêng

(3)

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng sau học

bài: Vẽ vật - HS ý lắng nghe dặn dò

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 21 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 4A, 4B thứ ngày 24 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm số khuôn mặt người - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh chân dung (điều chỉnh)

- HSkhá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS biết quan tâm đến người

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

-SGK, SGV

- Một số tranh chân dung họa sĩ, học sinh tranh phong cảnh - Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: -SGK - Giấy A4

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ: (1p)

- Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dùng học tập bạn lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS

3 Bài

Giới thiệu bài: (2p)

- GV cho HS quan sát tranh phong cảnh tranh chân dung ? Hai tranh vẽ chủ đề gì?

- HS: Tranh 1: Tranh phong cảnh Tranh 2: Tranh chân dung

? Trong tranh chân dung vẽ hình ảnh gì?

- HS: Tranh vẽ hình ảnh bạn gái vẽ nửa người

- GV: Cô đồng ý với ý kiến bạn Tranh vẽ nửa người chủ yếu diễn tả đặc điểm khuôn mặt gọi vẽ tranh chân dung Để hiểu rõ cách vẽ tranh chân dung, em tìm hiểu 15 Vẽ tranh: Vẽ chân dung - GV ghi đầu lên bảng

- HS ghi vào

(4)

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p)

- GV: Để vẽ tranh chân dung cần nắm hình dáng, đặc điểm khuôn mặt người Sau cô mời bạn đứng lên bảng cho bạn quan sát

? Các em quan sát nêu hình dáng khn mặt bạn?

? Trên khn mặt bạn gồm có phận gì?

? Đặc điểm phận khn mặt bạn có giống khơng? Em nêu ra?

? Khi trạng thái tình cảm khác vui, buồn, tức giận phận khn mặt có thay đổi khơng?

- Để thấy thay đổi phận khuôn mặt nét mặt, bạn biểu trạng thái tình cảm: vui, buồn, tức giận

- Cho học sinh chỗ ngồi Tuyên dương bạn có tinh thần xung phong làm mẫu

- GV cho HS quan sát tranh kết luận + Trên khn mặt người có phận chung mắt, mũi, miệng, tóc, tai khơng giống Vì người có khn mặt khác như: mặt hình trái xoan, mặt vng chữ điền, mặt tròn, mặt dài

+ Đặc điểm phận khn mặt khác nhau: Tóc dài, tóc ngắn, mắt to, mắt nhỏ, mũi cao, mũi thấp, đeo kính + Các phận khn mặt (mắt, mũi, miệng) thay đổi theo trạng thái tình vui, buồn, tức giận

- Vậy vẽ chân dung người chủ yếu vẽ khn mặt người, vẽ người nửa người (bán thân), vẽ khn mặt, vẽ nghiêng, vẽ diện, nghiêng 3/4 Để hiểu rõ cách vẽ chân dung, cô em chuyển sang hoạt động

- HS lên bảng

- HS nêu (mặt tròn, mặt vng chữ điền, mặt trái xoan)

- Tóc, trán, mắt, mũi, miệng, cằm, tai

- HS nêu (tóc ngắn, tóc dái, mũi cao, mũi thấp, mắt hai mí, mắt mí ) - Có thay đổi

- HS biểu mặt vui, buồn, tức giận

- HS chỗ ngồi

(5)

2 Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung (7p) - Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ SGK trang 37 nêu cách vẽ tranh chân dung

- nhóm báo cáo kết thảo luận - nhóm khác nhận xét, nhắc lại cách vẽ - GV vẽ bảng cho HS quan sát (vẽ bán thân)

+ Vẽ phác hình khn mặt (dạng hình trịn), cổ, vai, người định vẽ cho vừa với tờ giấy

- GV vẽ ba bố cục lên bảng cho HS nhận xét chọn bố cục hợp lí

+ Kẻ trục , tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng vẽ hình cho rõ đặc điểm

- Kẻ trục dọc chia đôi chiều rộng mặt - Kẻ trục ngang chia đôi chiều dài mặt người

- Mắt: đường trục ngang (đối với người lớn), lông mày đường trục (đối với trẻ em) Vẽ mắt hai bên đối xứng qua trục dọc, khoảng cách hai mắt trục dọc chiều dài mắt - Mũi: khoảng từ mắt đến cằm (đối với người lớn), lông mày đến cằm (đối với trẻ em) Chiều rộng khoảng mắt

- Miệng: khoảng chân mũi cằm, chiều rộng khoảng mũi

- Vẽ tóc, vẽ áo (có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật)

- HS quan sát hình gợi ý SGK thảo luận nhóm đơi 2’

- Đại diện nhóm báo cáo kết - HS nhắc lại cách vẽ

- HS theo dõi GV vẽ

- HS nhận xét

(6)

Chú ý: Đây cách tìm vị trí phận khn mặt người Khi vẽ em cần nhớ lại người định vẽ để chỉnh sửa cho giống mẫu: trán cao, miệng rộng )

+ Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu (có đậm, có nhạt)

- GV giới thiệu tranh HS năm trước

- GV ưu, nhược điểm để em rút kinh nghiệm làm tốt Vậy cô em chuyển sang hoạt động 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- Em tập vẽ chân dung người thân bạn bè

- Vẽ hình vừa với khổ giấy A4

- GV nhắc HS vẽ theo trình tự hướng dẫn

- Trong thời gian HS làm GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em lúng túng

4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV HS chọn treo số tranh lên bảng Giáo viên gợi ý HS nhận xét : ? Bố cục

? Cách vẽ chình, cách vẽ chi tiết vẽ màu

? Yêu cầu HS lên giới thiệu tranh

? Trong vẽ em thích nhất? Vì sao?

- Lớp có đồng ý với ý kiến bạn khơng?

- GV nhận xét, bổ sung cho ý kiến học sinh, kết luận khen ngợi HS hoàn thành tốt

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân vào VTV trang 41

- HS trưng bày bảng

- HS giới thiệu theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

(7)

Dặn dò

- Quan sát, nhận xét nét mặt người vui, buồn, lúc tức giận

- Sưu tầm vỏ hộp để chuẩn bị 16: Tạo dáng vật ô tô vỏ hộp Khối 5

Ngày soạn: Ngày 21 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 5B thứ ngày 24 tháng 12 năm 2018 5A thứ ngày 26 tháng 12 năm 2018

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 15: vẽ tranh

Tiết 15: ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI

I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS hiểu thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu, sản xuất sinh hoạt hàng ngày

- Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Quân đội (điều chỉnh)

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ:

- HS yêu quý cô, đội 2 Mục tiêu riêng:

* Em Thùy lớp 5B.

- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời

* Em Mạnh lớp 5A

- Biết quan sát nhắc lại số câu trả lời - Tập vẽ chân dung chú/cô đội

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh, ảnh quân đội - Hình gợi y cách vẽ 2 Học sinh:

- SGK, VTV, bút chì, thước kẻ, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (2p)

? Nêu cách trang trí đường diềm đồ vật? - HS trả lời

+ Tìm vị trí thích hợp để vẽ đường diềm đồ vật kích thước đường diềm, kẻ hai đường thẳng, hai đường cong

(8)

+ Tìm hình mảng vẽ họa tiết

+ Vẽ màu theo ý thích họa tiết (đậm, đậm vừa, nhạt) - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:

* Giới thiệu (1p)

- GV cho lớp hát “ Chú đội” Hà Hải ? Nội dung hát nói lên điều gì?

- Nói đội tình cảm em nhỏ ? Chú đội hát miêu tả nào?

- Vai mang súng mũ cài

- Đi hàng ngũ hành quân trông thật nhanh - Súng tay canh giữ cho hịa bình - Canh giữ biên giới, đảo xa

GV: Chú đội bảo vệ biển đảo giữ hòa bình cho đất nước Vậy làm để vẽ tranh đẹp đề tài đội, hơm em tìm hiểu 15: Vẽ tranh đề tài Quân đội

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (6p)

- GV cho HS quan sát số tranh, ảnh đề tài đội

? Trong tranh, ảnh có hình ảnh gì?

? Em thấy trang phục cô, đội nào?

? Theo em cô, đội thường làm cơng việc gì? ? Theo em vẽ tranh đề tài quân đội

- GVKL: Mỗi binh chủng có mũ, quần áo, vũ khí khác Đề tài quân đội phong phú Có thể vẽ hoạt động như: Chân

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Các cô, đội, bạn thiếu nhi, cối, đường, nhà

- Khác

- Tập luyện, hành quân, lao động giúp dân, - Chân dung cô, đội, đội hành quân, đội múa hát thiếu nhi,

- HS lắng nghe

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát mẫu

- Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời

(9)

dung cô, đội, đội hành quân, đội múa hát thiếu nhi,

2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)

? Nhớ lại nêu cách vẽ tranh đề tài

- GV nhắc lại cách vẽ lên bảng cho HS quan sát

+ Vẽ hình ảnh cô, đội hoạt động cụ thể (tập luyện, múa hát)

+ Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dung (bãi tập, nhà, cây, cối, núi, sơng, xe, pháo, )

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài

- GV cho HS tham khảo số vẽ tranh đề tài quân đội để nhận xét cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu

3 Hoạt động 3: Thực hành( 17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ đề tài Quân đội

- GV nhắc nhở HS chọn nội dung tranh vẽ, vẽ theo bước hướng dẫn

- Vẽ tranh theo cảm nhận riêng - GV bao quát lớp, hướng dẫn, bổ sung cho HS cách chọn đề tài, cách vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV HS chọn số vẽ hoàn thàh tốt chưa hoàn thành học sinh gắn lên bảng để nhận

- HS nêu

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

- HS tham khảo

- HS làm vào VTV5, trang 44

- HS quan sát nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát GV vẽ mẫu

- Em Mạnh quan sát vẽ

(10)

xét

? Nội dung rõ chủ đề chưa?

? Bố cục ( có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) chưa?

? Hình vẽ, nét vẽ sinh động chưa? ? Màu sắc hài hịa có đủ độ đậm nhạt chưa ?

? Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét bổ sung đẹp chưa đẹp Tuyên dương HS hoàn thành tốt bài, động viên HS chưa hồn thành

Dặn dị:

- Sưu tầm mẫu có hai vật mẫu bạn lớp trước tranh tĩnh vật họa sĩ sách báo

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy 16: Mẫu vẽ có hai vật mẫu

ra

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS nghe dặn dò, chuẩn bị

- Em Thùy 5B nhận xét

- Em Thùy 5B , Mạnh 5A tham nghe để chuẩn bị sau

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 23 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 3A: thứ ngày 26 tháng 12 năm 2018

Bài 14: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO TRANH DÂN GIAN (Đấu vật - theo tranh dân gian Đông Hồ) I MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Học sinh hiểu biết tranh dân gian Việt Nam vẻ đẹp * Kĩ năng:

- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt

- HS khiếu: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh * Thái độ:

- Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc

* GDBVMT: Giáo dục HS yêu mến vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật (HĐ4: Nhận xét, đánh giá)

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh vật (con chó, mèo, trâu, bị, gà, lợn). - Tranh vẽ số vật thiếu nhi

(11)

2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, màu vẽ, bút chì, tẩy III Hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Ổn định lớp học: (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2p)

- GV cho HS xem tranh Phú quý

? Bức tranh em học lớp rồi, em cho cô biết Tên tranh thuộc loại trang gì?

- HS: Tranh Phú quý, tranh dân gian Đông Hồ - HS nhận xét

- Để biết tranh dân gian có đặc điểm cách vẽ màu tranh dân gian sao, hơm em tìm hiểu 16: Vẽ màu vào hình có sẵn (Đấu vật-phỏng theo tranh dan gian Đông Hồ)

- GV ghi đầu lên bảng - HS ghi vào

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian ( 5p) - GV giới thiệu số tranh dõn gian

? Các tranh thuộc loại tranh gì?

? Đề tài vẽ tranh dân gian?

? Cách xếp bố cục tranh nào? ? Em nhận xét màu sắc tranh dân gian?

? Em hiểu tranh dân gian?

- Học sinh chó ý quan sát

- Tranh dân gian

- Vui chơi, chúc tụng, - Dàn trải

- Tươi sáng

- Là tranh cổ Việt Nam Vễ đề tài sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói hư tật xấu đời sống cộng đồng, tranh thờ,

(12)

? Kể tên số tranh dân giân mà em biết ? - GVKL: Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, thường vẽ, in, bán dịp Tết nên gọi tranh Tết

- Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất mang tính truyền thống từ đời qua đời khác, bật dịng tranh Đơng Hồ tỉnh Bắc Ninh

- Tranh Đông Hồ sản xuất hàng loạt khn ván gỗ, khắc in giấy gió có quét màu điệp Mỗi màu in nên thường có nhiều người gia đình vẽ tranh

- Tranh dân gian có nhiều đề tài khác như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói hư tật xấu đời sống cộng đồng, tranh thờ, - Đặc điểm tranh dân hình vui nhộn, bố cục dàn trải, màu sắc tươi sáng

2 Hoạt động 2: Cách vẽ màu( 5p) - GV cho HS xem tranh đấu vật

? Trong tranh có hình ảnh gì? ? Cách xếp bố cục ?

? Nhận xét tư người tranh ? ? Em vẽ màu nào?

- GVKL: Đây tranh tiếng làng Đông Hồ, vẽ cảnh đấu vật nam giới ngày xuân Các đấu thủ đóng khố theo phong tục người Việt rét mùa xuân để lộ thân hình vạm vỡ Nhìn

hình vui nhộn, bố cục dàn trải, màu sắc tươi sáng - Đơng Hồ, Hàng Trống(Hà Nội), Kim Hồng (Hà Tây), Làng Sình

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- đôi vật, người cổ vũ, tràng pháo

(13)

bức tranh, đôi vật căng thẳng, chưa phân thắng bại Hai võ sĩ chờ hai bên ngồi hai tay ôn chân để khỏi rét hình dáng theo mơ hình hình chữ nhật đứng khơng vững thể nơn nóng đợi đến lượt lên sới Bên trên, ta thấy hai tràng pháo phía bên tranh thể khơng khí mùa xuân Đấu vật môn võ cổ truyền Việt Nam xuất từ lập quốc tồn gắn liền với hoạt động bảo vệ tổ quốc lễ hội xuân Đất Kinh Bắc xưa tiếng mơn vật có nhiều võ sĩ chiến thắng thi vật nhà nước phong kiến tổ chức - GV vẽ vào tranh cho HS quan sát

+ Vẽ màu vào hình ảnh (người).

- Lưu ý: Các nhân vật không nên vẽ màu đậm màu đen, xanh đậm, tím vẽ xung quanh trước bên sau để màu khơng ngồi hình vẽ

+ Vẽ màu vào hình ảnh phụ (tràng pháo) + Vẽ màu nền.

- Nên vẽ màu từ vào trong, vẽ hình người nhạt, đậm ngược lại Có thể vẽ màu trước, sau vẽ màu hình người sau

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước

? Em thích đẹp, chưa đẹp ? Vì sao? 3 Hoạt động 3: Thực hành( 17p)

- GV chia lớp làm nhóm để thi xem nhóm vẽ nhanh đẹp

- HS vẽ màu theo ý thích phải thể màu sắc da người

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ

- HS tham khảo tìm vẽ đẹp chưa đẹp

- HS nêu

(14)

- Vẽ màu đều, khơng ngồi hình vẽ

- Gvquan sát, hướng dẫn em học sinh lúng túng

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - HS trưng bày sản phẩm bảng theo nhóm ? Vẽ màu phù hợp chưa, có đậm nhạt chưa? ? Em thích ? Vì ?

? Bạn xem đấu vật rồi? Diễn vào thời điểm năm?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp

? Sau học xong em có thích tranh dân gian khơng?

- GV: Khơng có q giá trị học kinh nghiệm sống, mà ông cha ta để lại tranh Đông Hồ Qua học cô mong muốn bạn yêu tranh dân gian hơn, bảo tồn, phát huy giữ gìn nét Việt mà ông cha ta để lại

* Dặn dò HS:

- Chuẩn bị đồ dùng cho sau - Tìm tranh, ảnh đề tài đội

- Chọn vẽ đẹp đánh giá theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- u thích, tơn trọng, bảo vệ giữ gìn nghệ thuật dân tộc - HS lắng nghe

- Về nhà chuẩn bị sau học

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 23 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: 1A, 1B: thứ ngày 26 tháng 12 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

BÀI 15: VẼ CÂY (Giáo dục BVMT) I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết loại hình dáng chúng - Kĩ năng: Tập vẽ tranh đơn giản có

- HS khiếu: Vẽ tranh có cây,có nhà,hình vẽ xếp cân đối,vẽ màu phù hợp

- Thái độ: HS thêm yêu mến vẻ đẹp cỏ hoa trái

* GDBVMT: HS biết chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên biết quét dọn nhà cửa (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

(15)

- Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước 2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 1, màu vẽ, bút chì, tẩy III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dùng học tập lớp - GV nhận xét

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1p)

- Hôm cô em tìm hiểu 15: Vẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (5p) - GV cho HS quan sát số tranh, ảnh loại (VTV trang 36)

? Hình dáng loại tranh khác ?

? Màu sắc vẽ nào? ? Cây thường có phận nào?

? Màu có thay đổi theo mùa khơng?

? Ngồi hình ảnh cây, tranh cịn có hình ảnh nữa?

? Em kể số loại khác mà em biết?

- GVKL: Có nhiều loại cây: phượng, bàng, chuối, dừa, Cây gồm có vịm lá, thân cành Nhiều loại có hoa Mỗi có hình dáng khác Lá thay đổi theo mùa: Mùa thu có màu vàng, mùa xuân có màu xanh non, mùa hè có màu xanh đậm

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)

- GV hướng dẫn cách vẽ vẽ bảng cho lớp quan sát

* Vẽ cây.

+ Vẽ thân, vẽ cành + Vẽ vòm (tán lá) + Vẽ hoa,

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Có thể vẽ nhiều

+ vẽ thêm hình ảnh khác xung quanh

- HS ý quan sát

- Thân, cành, - Có

- Nhà, người, mặt trời, mây, chim,

- Cây mít, chuối, ổi, vải, - HS ý lắng nghe

(16)

+ Chú ý xếp hình vẽ cho cân đối

- GV cho HS tham khảo số tranh 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đơn giản có

+ Có thể vẽ hai ngơi nhà khác

+ Vẽ hình vừa với phần giấy

+ Vẽ màu theo ý thích (màu xanh non: mùa xuân; màu xanh đậm- mùa hè; màu vàng, cam, đỏ- mùa thu, đông)

- GV quan sát hướng dẫn cho số em cịn lúng túng hồn thành vẽ

4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn số để HS nhận xét ? Hình vẽ to phù hợp với phần giấy chưa? ? Cách xếp hình đẹp chưa?

? Màu sắc tươi sáng chưa ? ? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét tuyên dương HS có vẽ tốt, động viên HS chưa hoàn thành * GDBVMT:

? Nhà em trồng ?

? Lợi ích đời sống người?

? Em chăm sóc nào?

- GVKL: Cây xanh đem lại cho bóng mát , khơng khí lành, cho để ăn Các em phải biết trồng bảo vệ xanh Nhất trường em phải bảo vệ chúng , không ngắt lá, bẻ cành

- HS tham khảo vẽ

- HS vẽ vào VTV1, trang 37

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS chọn vẽ theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe - HS kể

- Tạo bóng mát, cho để ăn - Tưới thường xuyên, không bẻ cây, bẻ cành, ngát

(17)

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng, màu sắc, vật xung quanh

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng sau học 16: Vẽ xé dán lọ hoa

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w