- GVKL: Tranh vệ sinh môi trường là vẽ hoạt động của con người đang tham gia bảo vệ môi trường như: Lao động vệ sinh ở trương, ở nhà, đường làng ngõ xóm, đường phố, nơi công cộng?. H[r]
(1)TUẦN 30 Khối
Ngày soạn: Ngày 13/4/2018
Ngày giảng: thứ ngày 16/4/2018
Bài 30: Vẽ tranh
Tiết 30: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
(GDBVMT)
I Mục tiêu * Kiến thức:
- HS hiểu vệ sinh môi trường * Kĩ năng:
- HS tập vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường (điều chỉnh)
- HS khiếu: Sắp xếp hình cân đối rõ nội dung đề tài, tô màu đều, phù hợp * Thái độ:
- HS biết giữ gìn vệ sinh môi trường
* GDBVMT: Yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường (Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)
II Chuẩn bị 1 Giáo viên:
- SGV, VTV2
- Tranh, ảnh đề tài vệ sinh môi trường
- Tranh HS đề tài Vệ sinh môi trường Tranh phong cảnh 2 Học sinh:
- Vở tập vẽ
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III Các hoạt động dạy học chủ yếu ổn định tổ chức (1p)
Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới
- Giới thiệu (1p)
Vấn đề vệ sinh môi trường đề tài quan trọng tồn xã hội quan tâm Vậy em có thích vẽ tranh đề tài khơng? Hơm cô hướng dẫn vẽ tranh đề tài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ơ
1 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (5p)
- GV treo tranh cho học sinh quan sát đặt câu hỏi:
(2)
? Tranh vẽ gì?
? Các bạn làm cơng việc gì? ? Đâu hình ảnh tranh? Được vẽ nào?
? Ngoài cịn có hình ảnh gì? Được vẽ sao?
? Hình dáng bạn tranh nào?
? Em có nhận xét màu sắc tranh?
? Em có biết cơng việc để làm mơi trường
- GVKL: Tranh vệ sinh môi trường vẽ hoạt động người tham gia bảo vệ môi trường như: Lao động vệ sinh trương, nhà, đường làng ngõ xóm, đường phố, nơi cơng cộng
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh (5p)
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ minh họa bảng cho HS quan sát
+ Tìm chọn nội dung.(vẽ cảnh làm vệ sinh sân trường nơi công cộng, lao động trồng cây)
+Vẽ phác hình ảnh trước (vẽ người làm việc quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây) vẽ to vẽ tranh + Vẽ hình ảnh phụ sau (nhà, đường, cây) cho rõ nội dung tranh
+ Vẽ màu tươi, sáng.
- GV cho HS q sát HS năm trước
- Tranh vẽ bạn lao động dọn vệ sinh đường làng, lớp học, trường
- Các bạn quét dọn lớp học, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu…
- Các bạn dọn vệ sinh vẽ to, rõ bật
- Ngồi cịn có ngơi trường, cây, rau, hoa…được vẽ phía sau sung quanh
- Mỗi bạn có dáng vẻ khác nhau: bạn ngồi, bạn cúi xuống, bạn đang, đi…
- Màu sắc tươi sáng, hình ảnh vẽ màu bật
- Lao động dọn vệ sinh nhà, nơi công cộng, đường làng, ngõ xóm như: trồng cây, tưới cây, nhặt rác… - HS ý lắng nghe
- HS ý quan sát GV vẽ
(3)3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường vào VTV, trang 46
- GV gợi ý HS:
+ Cách tìm, chọn nội dung
+ vẽ hình chính, phụ cho rõ nội dung Chú ý dáng người phải phù hợp với hoạt động
+ Cách tìm vẽ màu (có đậm, có nhạt) - GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em yếu, hướng dẫn nâng cao cho em giỏi
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - Thu đính lên bảng gợi ý HS nhận xét
? Nội dung chưa vẽ hoạt động nào? ? Những hình ảnh tranh?
? Màu sắc tranh?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
* GDBVMT:
? Em kể số cảnh đẹp quê hương, đất nước ta?
? Em phải làm để giữ giữ gìn mơi trường xanh – – đẹp?
GV: Vấn đề vệ sinh môi trường đề tài quan trọng toàn xã hội quan tâm nên em cần phải biết giữ gìn vệ sinh gia đình, nhà trường, nơi cơng cộng
Dặn dò:
- Về nhà vẽ tiếp (Nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài 31: Vẽ trang trí Trang trí hình vng
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ: VTV, bút chì, màu vẽ
- HS làm vào tập vẽ 2, trang 46
- HS GV dán lên bảng - HS quan sát nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS đánh giá theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- Đền Sinh, chùa Ngọa Vân, chùa Hồ, Yên tử, Vịnh Hạ Long,
- Dọn vệ sinh nơi ở, trường, lớp học, không vứt rác bừa bài, khơng vẽ bẩn khu di tích,
- HS lắng nghe
- HS nhà làm chuẩn bị
Khối 4
(4)Ngày giảng: 4A, 4B: thứ ngày 16/4/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Bài 30: Tập nặn tạo dáng Tiết 30: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I Mục tiêu
1 Mục tiêu chung * Kiến thức:
- HS biếtchọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn * Kĩ năng:
- HS biết cách nặn nặn hay hai hình người vật, tạo dáng theo ý thích
- HS khiếu: Nặn hình cân đối, thể rõ hoạt động * Thái độ:
- HS quan tâm đến sống xung quanh
* Úng dụng LHTM lớp 4A: Quảng bá hình ảnh (hoạt động 1: Quan sát, nhận xét). Mục tiêu riêng:
* Em Thùy lớp 4B
- Biếtchọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn
- Biết cách nặn nặn đựơc hay hai hình người vật, tạo dáng theo ý thích
- Quan tâm đến sống xung quanh - Được phép ngồi chỗ trả lời
II Chuẩn bị 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tượng nhỏ: Người, vật thạch cao, sứ (nếu có) - Ảnh người, vật nặn
- Bài nặn học sinh lớp trước - Đất nặn, giấy màu, hồ dán
2 Học sinh:
- Ảnh người, vật - SGK, VTV4
- Đất nặn, màu vẽ, hồ dán, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ: (2p)
? Giờ trước lớp học gì? - Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng
? Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng? + Vẽ hình ảnh trước (xe, tàu, thuyền)
+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người) + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
(5)* Giới thiệu (1p)
- Hơm em tìm hiểu 30: Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HSKT
1 Hoạt động1: Quan sát, nhận xét (7p) * Úng dụng LHTM: Quảng bá hình ảnh. - GV cho học sinh xem hình ảnh người, vật?
? Các phận người? ? Các phận người? ? Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi, nằm) thể người có hình dáng nào? ? Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi, nằm) thể vật có hình dáng nào? - Giáo viên cho học sinh xem nặn đề tài
? Các nặn đề tài gì?
? Có hình ảnh đề tài đó? ? Tạo dáng nào?
? Thế tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn?
- GV Để nặn đề tài trước tiên em phải biết cách nặn người vật Sau cô em chuyển sang hoạt động
2.HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn (7p) - GV: Ở 23 em học
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Đầu, thân, chân, tay - Đầu, thân, chân,
- Hình dáng thay đổi - Các hình dáng khác
- Đề tài lễ hội, vui chơi, sinh hoạt, vật
- Người, cối, vật, nhà
- Tạo dáng phong phú,sinh động
- Là tự lựa chọn đề tài mà thích để nặn đề tài học tập, vui chơi, vật,
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Em Thùy 4B ngồi chỗ quan sát
(6)cách nặn vật nặn người, em thảo luận nhóm đơi nhắc lại cách nặn người, vật
- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - HS nhận xét
- GV nhận xét nặn cho HS quan sát * Cách 1:
+ Nặn phận (đầu, thân, chân , tay) + Dính ghép lại thành hình (có thể dùng tăm)
+ Tạo thêm chi tiết: tóc, mắt, mũi, áo, bàn tay, bàn chân hình ảnh khác phù hợp với nội dung bóng, quạt, cối,
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: Đi, ngồi, chạy đá bóng, kéo co
* Cách 2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng phận hình dáng
- GV giới thiệu số HS năm trước
3.Hoạt động3 : Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm - GV yêu cầu nhóm chọn đề tài phân công nhiệm vụ cho thành viên để bạn nặn từ đến người từ 1-2 vật theo đề tài
- GV gợi ý học sinh
- GV nhắc HS nặn giữ vệ sinh chung, không nặn bàn, sách mà kê lên bảng tờ bìa
+ Tìm nội dung: Nặn người hay vật? Trong hoạt động nào?
+ Cách nặn, cách ghép hình, nặn chi tiết tạo dáng
+ Sắp xếp hình nặn (cây, nhà, núi,
đôi (2p)
- HS đại diện nhóm báo cáo kết - HS theo dõi GV nặn mẫu
- HS theo dõi GV nặn
- HS tham khảo
- HS thực hành theo nhóm (17p)
- Em Thùy 4B ngồi thảo luận
(7)người, vật, ) để tạo thành đề tài vật, kéo co, vệ sinh, học
+ Có thể nặn hình đất màu hay nhiều màu
- GV bao quát nhóm, nhắc nhở nhóm để hoàn thành
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm để nhận xét
- GV yêu cầu nhóm giới thiệu sản phẩm ? Hình nặn rõ đặc điểm chưa?
? Dáng sinh động, phù hợp với hoạt động chưa?
? Sắp sếp đề tài rõ nội dung, cân đối chưa? ? Em thích nhóm nhất? Vì sao? - GV nhận xét chung nặn đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em nặn yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
Dặn dò:
- Chuẩn bị Bài 31: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu
- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm - HS nhận xét theo tiêu trí giáo viên đưa
- HS đánh giá theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- Em Thùy 4B ngồi nêu thích
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 6/4/2018
Ngày giảng: 1A: thứ ngày 9/4/2018 1B: thứ ngày 11/4/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 30: XEM THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu
* Kiến thức:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi * Kĩ năng:
- HS tập quan sát, mơ tả hình ảnh màu sắc tranh (điều chỉnh)
- HS khiếu: Có cảm nhận ban đầu nội dung vàvẻ đẹp tranh sinh hoạt
* Thái độ:
(8)1.Giáo viên:
- Một số tranh thiếu nhi vẽ đề tài sinh hoạt có chủ đề khác - Tranh Vở Tập vẽ
2 Học sinh:
- Vở tập, bút chì, tẩy, màu vẽ loại. - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định lớp học: (1p)
- Cho lớp hát hát. 2 Kiểm tra cũ: (1p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GVnhận xét tuyên dương 3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1p)
- GV Hơm em tìm hiểu 30 : Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh (6p) - GV cho HS quan sát số tranh đề tài cho HS quan sát nhận xét
? Các trang vẽ nơi dung gì? ? Em nêu số nội dung sinh hoạt khác?
- GVKL: Tranh vẽ đề tài sinh hoạt tranh vẽ hoạt động người
+ Cảnh sinh hoạt gia đình(bữa cơm, học bài, xem ti vi)
+ Cảnh sinh hoạt phố phường,làng xóm(dọn vệ sinh,làm đường)
+ Cảnh sinh hoạt ngày lễ hội(đấu ,đua thuyền ,chọi gà chọi trâu) + Cảnh chơi (kéo co,nhảy dây chơi
bi…)
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh (22p)
- HS quan sát tranh trả lời
- Các bạn nhỏ vui chơi, vẽ cảnh sinh hoạt bữa cơm gia đình
- Vệ sinh làng xón, sân trường, học tập, chơi nhả dây, kéo co
- HS ý lắng nghe
(9)- GV cho treo tranh cho HS quan sát
? Tranh vẽ đề tài gì?
? Các hình ảnh có tranh ? ? Cách xếp bố cục?
? Hình dáng bạn tranh nào?
? Trong tranh hình ảnh bật nhất?
? Các hoạt động diễn đâu ? + Ngồi tranh cịn có hình ảnh gì?
? Em thấy tranh có màu gì?
? Những màu vẽ tranh?
? Em thích màu vẽ tranh bạn
- GVKL: Tranh bạn Hồi vẽ bảo vệ mội trường Hình ảnh bạn học sinh lao động sân trường Các bạn làm việc hăng say Các dáng hoạt động khác nhau, có bạn quét rác, có bạn HS lắng nghe cho gà ăn, bạn tưới cây, Khơng khí khẩn trương, vui vẻ Màu sắc bạn vẽ tốt rõ hình ảnh chính, phụ, màu tươi sáng Bức tranh bạn đẹp muốn nhắn nhủ phải bảo vệ môi trường , bảo
- Vệ sinh sân trường
- Người quét rác, hót rác, tưới cây, nhổ cỏ, mèo, lớp học, cây,thùng rác - Các bạn tham gia quét rác, nhặt rác, tưới cây, trồng hoc, nhổ cỏ vẽ trọng tâm tranh, nhà , vẽ phía sau
- Mỗi bạn làm cơng việc, hình dáng bạn vẽ khác nhau, bạn cúi quét rác, bạn xách nước, bạn tưới cây, bạn cho gà ăn sân, người hướng…
- Các bạn lao động dọn vệ sinh hình ảnh bật tranh
- Sân trường…
- Ngồi cịn có nhà, cây, gà, thùng rác, rau…
- Màu xanh , màu đỏ, tím, vàng,… - Màu xanh
- HS nêu
(10)vệ thiên nhiên đất nước
- Những tranh em vừa xem tranh đẹp Muốn hiểu biết thưởng thức tranh em cần quan sát để đưa nhận xét tranh 3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (4p)
? Các em học điều qua tranh vừa xem,?
? Để môi trường xanh, sạch, đẹp, em cần làm gì?
- GV nhận xét chung tiết học, động viên khuyến khích HS có ý kiến nhận xét tranh
Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát tranh nhận xét tranh
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, VTV sau học bài 31: Vẽ cảnh thiên nhiên
- Phải giữ vệ sinh mơi trường gia đình, nhà trường nơi công cộng - Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác nơi quy định, chăm sóc xanh… không bẻ cành, ngắt cây,
- HS ý lắng nghe
- HS ý nghe dặn dò
Khối 5
Ngày soạn: Ngày 13/4/2018
Ngày giảng: 5B: thứ ngày 16/4/2018 5A: thứ ngày 18/4/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 30: Vẽ trang trí
Tiết 30: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I Mục tiêu
1 Mục tiêu chung * Kiến thức:
- HS hiểu ý nghĩa báo tường * Kĩ năng:
- HS tập trang trí đầu báo tường (điều chỉnh)
- HS giỏi: Trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền
* Thái độ:
- HS HS yêu thích hoạt động tập thể 2 Mục tiêu riêng:
* HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B. - Hiểu ý nghĩa báo tường
- Tập nặn số dáng người số vật đơn giản (điều chỉnh) - Yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán
(11)II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
- SGK, SGV II Chuẩn bị
1 Giáo viên: - SGK,SGV
- Sưu tầm đầu báo: Báo thiếu niên, báo nhi đồng - số đầu báo tường lớp trường - Bài vẽ học sinh năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ 2 Học sinh:
- SGK, VTV, giấy A4
- Bút chì, màu vẽ, tẩy, thước kẻ III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
? Nêu cách nặn đềtài ngày hội?
+ Nặn phận dính ghéplại nặn từ thỏi đất + Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết
+ Tạo dáng xếp theo đề tài - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- Trong dịp ngày lễ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/3, thường dịp để tổ chức tờ bâó tường Vậy tờ báo tường cách trang trí đầu báo tường nào? Hơm em tìm hiểu 30: Trang trí đầu báo tường
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p)
- GV cho HS quan sát số tờ báo tường?
? Báo tường gồn có phần? Đó phần nào?
Cấu tạo tờ báo?
? Nêu vị trí đầu báo? Đầu báo chiến diện thích tờ báo ? Báo tường trình bày nào?
? Em hiểu báo tường? - GVKL: Là tờ báo quan đơn vị đội, trường học, nhằm phản ánh
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
- Có phần: đầu báo, thân báo (các báo, hình vẽ, tranh, ảnh minh họa) - Trên chiếm khoảng 1/3, 1/4 tờ báo - Viết, vẽ, trang trí đẹp - HS nêu
- HS lắng nghe
(12)hoạt động đơn vị thường làm khổ giấy lớn, treo tường để người xem, đọc Báo tường thường vào dịp tết dân tộc đợt thi đua để động viên phong trào chung đơn vị
- GV cho HS xem đầu báo tường - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đơi (2p)
? Đầu báo gồm có nội dung gì?
? Phần chữ hình xếp nào?
? Màu sắc đầu báo tường?
- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
- GVKL: Tên tờ báo phần chính, chữ to, rõ, màu sắc bật
+ Chủ đề tên đơn vị: Cỡ chữ nhỏ + Hình ảnh minh họa: Phù hợp với nội dung đầu báo
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV yêu cầu HS quan sát phần 2/ SGK nêu cách trang trí đầu báo - u cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhắc lại vẽ bước lên bảng
+ Chọn tên báo hình vẽ đầu báo cho phù hợp
+ Vẽ mảng lớn, nhỏ để xếp thơng tin hình vẽ:
+ Phác kiểu chữ hình minh họ
- HS quan sát - HS thảo luận 2p
- Tên đầu báo, tên đơn vị , tên chủ đề, hình minh họa - Tên tờ báo phần chính, chữ to, rõ, màu sắc bật - Tên chủ đề tên đơn vị cỡ chữ nhỏ đầu báo + Hình ảnh minh họa: Phù hợp với nội dung đầu báo - Tươi sáng, bật, hấp dẫn
- nhóm cử đại diện báo cáo kết
- HS lắng nghe
- HS quan sát trả lời - Đại diện nhóm trình bày - HS theo dõi GV vẽ
- Em Hương 5B ngồi chỗ thảo luận bạn
(13)+ Kẻ chữ, vẽ hình
+ Vẽ màu
- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập trang trí đầu báo tường lớp (chủ đề tự chọn) - GV yêu cầu HS thực hành theo bước hướng dẫn vào VTV
- GV quan sát, uốn nắn HS cịn lúng túng phác hình, vẽ hình vẽ màu
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV HS thu số trưng bày để nhận xét
? Bố cục rõ nội dung chưa? ? Chữ tên báo rõ, đẹp chưa? ? Hình minh họa phù hợp sinh động chưa ?
? Màu sắc tươi sáng, hấp dẫn chưa? ? Em thích nhất? Vì ? - GV kết luận, tuyên dương em
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV
- HS quan sát, nhận xét bài theo tiêu chí
- HS nhận xét theo cảm
(14)có vẽ tốt, động viên em chưa hoàn thành
Dặn dò:
- Em chưa xong làm tiếp -Chuẩn bị: Bút chì, tẩy, màu vẽ, SGK, VTV sau học vẽ tranh: Đề tài ước mơ em
nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS ý nghe dặn dò
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 14/4/2018
Ngày giảng: 3A,3B: thứ ngày 17/4/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 30: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nhận biết hình dáng phận ấm pha trà * Kĩ năng:
- HS vẽ ấm pha trà * Thái độ:
- HS nhận vẻ đẹp ấm pha trà II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - SGV, VTV3.
- Một vài ấm pha trà khác kiểu dáng, cách trang trí - Tranh, ảnh ấm pha trà
- Một số vẽ HS 2 Học sinh: - VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS? - GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- Hơm em tìm hiểu 23: Vẽ ấm pha trà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p)
(15)
? Cái ấm pha trà có phận nào? ? Ấm pha trà thường làm chất liệu ? ? Màu sắc ấm pha trà nào? ? Em so sánh điểm giống khác ấm pha trà?
? Ấm pha trà có khung hình ?
- GVKL: Có nhiều ấm pha trà, chúng đa dạng hình dáng màu sắc, cách trang trí chất liệu Làm để vẽ ấm pha trà cô em chuyển sang phần
2.Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV cho HS quan sát hình gợi ý nêu bước vẽ ấm pha trà
- GV vẽ bước lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ khung hình ấm, chia đơi khung hình
+ Ước lượng tỉ lệ phận: miệng, vai , thân, đáy, vòi, tay cầm
+ Nhìn mẫu, vẽ nét, hồn thành hình ấm
+ Trang trí, vẽ màu theo mẫu
- GV cho HS quan sát vẽ ấm pha trà 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV bày 2-3 mẫu bàn cho HS vẽ - GV bao quát lớp hướng dẫn HS vẽ:
- Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm - Xứ, đất nung
-Trắng, vàng, nâu, xanh
- Giống nhau: có nắp, miệng, vịi tay cầm
- Khác nhau:
+ Hình dáng ấm khác
+ Tỉ lệ cao, thấp
+ Đường nét khác, tay cầm khác + Trang trí khác
- Khung hình vng hình chữ nhật
- HS ý lắng nghe
- HS quan sát - HS nêu
- HS theo dõi GV vẽ
(16)+ Hình cân khổ giấy + Tìm tỉ lệ phận
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu vẽ
+ Trang trí, màu sắc theo mẫu
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS chọn số vẽ đạt chưa đạt để nhận xét:
? Hình vẽ (vừa với phần giấy)?
? Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu nào? ? Em thích nhất? Vì sao?
? Qua học, em có thái độ với đồ vật?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
Dặn dị:
- Hồn thiện vẽ (nếu chưa xong) - Sưu tầm tranh ảnh vật
- Chuẩn bị: Bút chì, tẩy, màu vẽ, VTV sau học 31: Vẽ tranh đề tài Các vật
- HS quan sát nhận xét theo tiêu chí GV đa
- HS đánh giá theo cảm nhận riêng
- Phải trân trọng, giữ gìn khơng làm vỡ, làm bẩn đồ vật, vệ sinh đồ vật
- HS lắng nghe