- GVTK: Các hình ảnh người và phương tiện giao thông trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông, không nên vẽ quá nhiều hình ả[r]
(1)TUẦN 29 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 05 tháng 04 năm 2019
Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 08 tháng 04 năm 2019
Bài 29: NẶN CON VẬT
(GDBVMT) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng vật
- Kĩ năng: HS nặn vật theo trí tưởng tượng
- HS khiếu: Hình nặn cân đối, biết chọn màu, phối màu phù hợp - Thái độ: HS yêu mến vật nuôi nhà
* GDBVMT: Học sinh yêu mến biết chăm sóc vật (Hoạt động 4, nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- SGV, VTV2
- Hình ảnh vật có hình dáng khác
- Một số tập nặn vật khác học sinh - Đất nặn sáp nặn, giấy màu, hồ dán
2 Học sinh:
- Vở tập vẽ
- Đất nặn sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ trước) - Bảng để nặn (nếu giáo viên dặn từ trước)
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p).
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm cô em tìm hiểu 29: Nặn vẽ, xé dán vật
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Hoạt động1: Quan sát nhận xét (6p) - GV cho HS xem số tranh, ảnh vật
? Gọi tên vật?
? Nêu hình dáng, đặc điểm vật? ? Con vật có nhữg phận nào?
? Ngồi phận vật cịn có phận ?
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Con thỏ, gà, mèo, trâu,
- HS nêu
- Đầu, thân, chân, đuôi
(2)? Khi vật hoạt động hình dáng có thay đổi không ?
? Em nêu màu sắc vật? 2 Hoạt động 2: Cách nặn vật (7p) - GV cho HS quan sát hình gợi ý cách nặn vật
? Em nêu bước nặn vật - GV nhận xét, nặn mẫu cho HS quan sát + Bước 1: Chọn vật mà thích + Bước 2: Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật
+ Bước 3: Nặn phận trước (đầu, thân, chân, đuôi)
+ Bước 4: Nặn chi tiết sau (mắt, tai, ) + Bước 5: Dính, ghép phận
+ Bước 6: Tạo dáng vật cho sinh động - Lưu ý: Khi nặn em nên chọn màu đất để phối màu vật cho đẹp
- GV cho xem HS năm trước 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS nặn vật theo theo trí tư-ởng tượng
- GV quan sát gợi ý cho HS:
+ Nặn hình theo đặc điểm vật như: mình, phận,
+ Tạo hình dáng vật: đứng, chạy, nằm, + Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho phận vật
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS chọn số tập hoàn thành, gợi ý để em quan sát nhận xét về:
? Hình dáng vật? ? Đặc điểm vật?
? Em thích vật nào? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học ca lp Giáo viên nhận xét
- Cú thay đổi
- Trâu màu đen, thỏ màu trắng,
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát GV nặn
- HS tham khảo
- HS quan sát nhận xét theo tiêu trí GV đề
(3)chung tiÕt häc, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu,có vẽ tèt
* GDBVMT:
? Nhà em nuôi vật nào? Hãy kể tên?
? Em phải làm để chăm sóc bảo vệ vật?
- GV: Qua học thấy yêu gà chúng gần gũi với người, tạo nên phong phú cho môi trường thiên nhiên cịn có ích cho người
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh vệ sinh môi trường - Chuẩn bị tập vẽ, chì, màu, tẩy
- Con chó, mèo, gà, lợn,… - Cho vật ăn, uống đầy đủ, tắm rửa cho vật…
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò Khối 4
Ngày soạn : Ngày 05 tháng 04 năm 2019
Ngày giảng : 4A, 4B thứ ngày 08 tháng 04 năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Bài 29: Vẽ tranh
Tiết 29: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
(GDBVMT) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu đề tài tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng
* GDBVMT: HS có ý chấp hành quy định an toàn giao thông (Hoạt động 4, nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Sưu tầm hình ảnh giao thơng đường bộ, đường thủy, (cả hình ảnh vi phạm an tồn giao thơng)
- Tranh học sinh lớp trước đề tài an tồn giao thơng - Hình gợi ý cách vẽ
2 Học sinh:
- SGK, VTV4
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ: (2p)
(4)- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới
* Giới thiệu (2p)
? Em quan sát tranh sau tìm tranh thực hiện luật ATGT chưa thực hiện sai luật ATGT?
- Tranh1,3 luật ATGT
- Tranh 2,4 sai luật ATGT - GV nhận xét tuyên dương
- Hôm cô em tìm hiểu 29: Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (6p) - GV cho HS quan sát tranh, ảnh đề tài
an toàn giao thông trả lời câu hỏi
? Các tranh vẽ đề tài gì?
? Trong tranh có vẽ có hình ảnh nào?
? Đâu hình ảnh tranh? Được xếp vị trí nào?
? Hình ảnh phụ tranh? Được xếp đâu? ? Hãy nhận xét cách vẽ màu tranh? ? Theo em có loại hình giao thơng? ? Có thể vẽ tranh an toàn giao
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Giao thông đường bộ, đường săt, đường thủy, hàng không - Người tham gia phương tiện giao thông
- Người sử dụng phương tiện giao thông ô tô, xe máy, người bộ,vẽ to trọng tâm tranh
- Đường, cối, nhà cửa - Tươi sáng, hài hòa
- Đường bộ, sắt, thủy, đường hàng không
(5)thông?
- GVKL: Tranh an tồn giao thơng có thểvẽ giao thơng đường bộ, đường thủy (tàu, thuyền, ca nô sông), đường hàng khơng Khi vẽ tranh em vẽ người sử dụng phương tiện giao thông không luật nhằm phê phán, tác động tới tầng lớp thực hiện tốt luật ATGT chấp hành quy định an tồn giao thơng (thuyền, xe không chở tải, người xe phải chấp hành phần đường quy định, có đèn đỏ xe người phải dừng lại, có đèn xanh tiếp, )
2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)
? Thảo luận nhóm đơi, nêu bước vẽ tranh đề tài?
- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm báo cáo kết
- GV nhân xét, vẽ lên bảng bước cho HS quan sát
+ Vẽ hình ảnh trước (xe, tàu, thuyền) + Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người)
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- GVTK: Các hình ảnh người phương tiện giao thơng tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập, nhộn nhịp hoạt động giao thơng, khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh làm cho tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm, màu sắc cần có độ đậm, nhạt vừa, nhạt để hình mảng thêm chặt chẽ
- Gvcho HS xem số vẽ học sinh năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- HS thảo luận nhóm đơi (2p) - Đại diện nhóm báo cáo kết
- HS theo dõi GV vẽ
- HS lắng nghe
- HS tham khảo
(6)- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thơng
- GV gợi ý HS tìm, xếp hình ảnh vẽ màu cho rõ nội dung:
+ Vẽ hình ảnh xe tơ tải, tơ khách, xích lơ, xe máy,
+ Vẽ hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo, + Vẽ màu có đậm, có nhạt, nên vẽ kín giấy 4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV HS thu số trưng bày lên bảng để nhận xét:
? Nội dung (rõ hay chưa rõ)?
? Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung)? ? Em thích nhất? Vì sao?
* GDBVMT:
? Là HS thân em nên làm để đảm bảo ATGT?
- GV: Các em ý tham gia giao thông phải bên phải đường, không hàng 2, đường Khi qua đường phải quan sát trước sau… Nhắc nhở bạn phải thực hiện tốt luật ATGT Chấp hành luật ATGT
* Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh loại tượng - Chuẩn bị đất nặn
- HS nhận xét theo tiêu chi GV đưa
- HS tìm, đánh giá theo cảm nhận riêng
- Đi phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm tham gia xe mô tô, không hàng hàng 3,
- HS ý nghe
- HS nghe giáo viên dặn dò để chuẩn bị sau
Khối 5
Ngày soạn : Ngày tháng 04 năm 2019
Ngày giảng: 5B: thứ ngày 08 tháng 04 năm 2019 5A: thứ ngày 10 tháng 04 năm 2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Bài 29: TẬP NẶN, TẠO DÁNG ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS hiểu nội dung số ngày lễ hội
- Kĩ năng: Tập nặn số dáng người số vật đơn giản (điều chỉnh) - HS khiếu: Hình nặn cân đối, thể hiện hình dáng hoạt động tham gia lễ hội
- Thái độ: HS yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán 2 Mục tiêu riêng:
* Em Thùy lớp 5B
(7)- Được phép ngồi chỗ trả lời * Em Mạnh lớp 5A
- Quan sát nhắc lại số câu trả lời
- Tập nặn dáng người vật đơn giản II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - SGK,SGV
- Sưu tầm số tranh ảnh ngày hội - Đất nặn
2 Học sinh:
- SGK, VTV, đất nặn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
? Nêu cách vẽ mẫu có hai ba vật mẫu (vẽ màu)
+ Ước lượng chiều cao , ngang mẫu để vẽ khung hình chung + Tìm tỉ lệ mẫu vật
+ Vẽ phác mẫu nét thẳng
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu… + Vẽ màu
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- Hôm em tìm hiểu 29: Tập nặn tạo dáng đề tài Ngày hội
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động Tìm, chọn nội dung đề tài (6p)
- GV cho HS quan sát số nặn đề tài lễ hội
? Mô hình thể hiện hoạt động ngày hội?
? Trong mơ hình có hình ảnh nặn?
? Con vật người nặn nào?
? Em nhận xét vầ cách sử dụng màu đất đề tài Ngày hội
? Em nhận xét cách xếp hình người, vật đề tài ngày hội?
? Kể ngày hội quê hương
- Hs quan sát trả lời câu hỏi
- Chọi trâu
- Con vật (con trâu), người, trống
- Dáng sinh động
- Sử dụng màu sắc rực rỡ để hiện khơng khí vui tươi phấn khởi Ngày hội
- Sắp xếp hình người, vật tạo mơ hình saocho rõ nội dung chủ đề, xếp có hình to cạnh hình nhỏ, hình cao cạnh hình thấp, có hình trước, hình sau
- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát - Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời
(8)em lễ hội mà em biết?
- GVKL: Trong dịp lễ hội thường diễn hoạt động vui chơi có ý nghĩa trò chơi vui Lễ hội tùng vùng miền thường mang nét đạc sắc khác
2 Hoạt động Hướng dẫn cách nặn(7p)
- Quan sát hình 3SGK/ 89 nêu bước nặn?
- GV nặn mẫu cho HS quan sát + Nặn phận dính ghéplại nặn từ thỏi đất
+ Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết
+ Tạo dáng xếp theo đề tài - GV cho HS tham khảo số nặn
3 Hoạt động Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập số dáng người số vật đơn giản - GV quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho nhóm để giúp em hồn thành
- Các nhóm xếp thành đề tài
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội chọi trâu (Đồ Sơn), Hội Lim (Bắc Ninh)
- HS nghe
- HS nêu
- HS theo dõi GV nặn
- HS tham khảo
- HS thực hành theo nhóm Các nhóm trao đổi, tự chọn nội dung, tìm hình ảnh phân cơng thành viên nhóm nặm vài hình để xếp theo đề tài
- HS quan sát nhận xét theo tiêu trí GV đề
- Em Mạnh 5A, Thùy 5B nghe
- Em Thùy 5B, Mạnh 5A theo dõi GV nặn mẫu - Em Mạnh 5A, Thùy 5B tham khảo
(9)của nhóm
? Hình nặn (rõ đặc điểm chưa) ? ? Tạo dáng (sinh động, phù hợp với hoạt động) ?
? Sắp xếp hình nặn (rõ nội dung đề tài)?
? Em thích nhóm nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm, cá nhân có nặn đẹp
Dặn dị:
- Sưu tầm số đầu báo, tạp chí, báo tường
Ch̉n bị SGK, VTV, bút chì, màu vẽ
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò
- Em Mạnh 5A, Thùy 5B nghe dặn dò Khối 3
Ngày soạn: Ngày
Ngày giảng: 3A thứ ngày 10/4/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 29: VẼ TRANH TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết thêm tranh tĩnh vật - Kĩ năng: HS tậpvẽ tranh tĩnh vật lọ hoa - Thái độ: HS hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - SGK,SGV
- Sưu tầm số tranh tĩnh vật khác
- Mẫu vẽ: lọ hoa có hình đơn giản có màu đẹp - Một số vẽ hs
2 Học sinh: - VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS? - GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- Hôm cô em tìm hiểu 29: Vẽ tranh Tính vật (lọ hoa)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(10)- GV treo tranh tĩnh vật tranh khác loại
? Bạn vẽ lồi hoa gì?
? Bình cắm hoa có phù hợp với hoa khơng? ? Bạn xếp hình ảnh hoa, bình, có cân đối khơng?
? Màu sắc bạn vẽ nào? ? Em thích tranh nào? Vì sao? - GV cho HS quan sát mẫu (lọ hoa) ? Lọ hoa có bọ phận nào?
? So sánh phận lọ? ? Em nêu tên loài hoa? ? So sánh tỷ lệ lọ hoa? 2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV dùng hình gợi ý để hướng dẫn HS cách nhận cách vẽ:
+ Cách vẽ hình:
- Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định - Vẽ lọ, vẽ hoa
+ Cách vẽ màu:
- Nhìn mẫu nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ - Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt
- Vẽ màu cho tranh sinh động - GV cho HS xem số tranh vẽ lọ hoa
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS nhìn mẫu thực để vẽ - Trong HS làm GV đến bàn quan sát gợi ý:
+ Cách bố cục + Vẽ lọ vẽ hoa
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV chọn số để HS nhận xét theo tiêu chí:
? Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy chưa)? ? Hình vẽ lọ hoa (rõ đặc điểm) ?
? Màu sắc (trong sáng, có đậm, có nhạt)? ? Em thích nhất? Vì sao?
- HS quan sát
- Hoa xen, hoa cúc - Có
- Tranh chưa cân đối, lọ vẽ to không hết lọ, tranh 2, cân đối
- Có đậm, có nhạt, phù hợp - HS nêu
- HS quan sát
- Miệng, thân, đế lọ - HS nêu
- Hoa đồng tiền - HS nêu
- HS quan sát
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV 3, trang 73
(11)- GV nhận xét tuyên dương HS có vẽ tốt, động viên HS chưa hoàn thành vẽ
*Dặn dò:
- Quan sát ấm pha trà
- Chuẩn bị sau: Bút chì, màu vẽ, tẩy sau học 30: Vẽ ấm pha trà
- HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 6/4/2018
Ngày giảng: 1A, 1B thứ ngày 10/4/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BàI 29: vẽ tranh đàn gà (GDBVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS ghi nhớ hình ảnh gà
- Kĩ năng: Tập vẽ hai gà tô màu (điều chỉnh)
- HS khiếu: Vẽ tranh đàn gà, xếp hình vẻ cân đối, màu vẽ phù hợp - Thái độ: Biết chăm sóc vật ni nhà
* GDBVMT: HS biết lợi ích gà biét chăm sóc gà. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh đề tài Đàn gà - Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ) 2 Học sinh:
- VTV, bút chì, màu vẽ, thước kẻ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS? 3 Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- Hôm cô em tìm hiểu 29: Vẽ tranh Đàn gà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p) - GV giới thiệu số tranh gà
? Có hình tranh?
- HS quan sát tranh
- Tranh 1: Gà trống, gà mái, gà con, chuối
(12)? Hình dáng gà ?
? Xung quanh gà cịn có hình ảnh gì? ? Màu sắc gà ?
? Em thích hình ảnh nào? Vì ?
- GVKL: Những gà đẹp thể hiện nhiều tranh (tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh họa sĩ) Vậy cách vẽ gà nào, cô em đai tìm hiểu phần
2 Hoạt động 2: Cách vẽ Đàn gà (7p)
- GV vẽ bước lên bảng cho HS quan sát + Vẽ đàn gà vào phần giấy VTV cho thích hợp
+ Vẽ phận (đầu, thân, chân, đuôi) + Vẽ chi tiết tạo dáng gà cho sinh động + Vẽ màu theo ý thích
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS tập vẽ hai gà vào VTV1, trang 4369
- GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ hình vẽ màu - Vẽ hình dáng gà khác tranh thêm sinh động
- Trong đàn gà có gà trống, gà mái gà - Vẽ thêm hình ảnh phụ: Cây cối, ngơi nhà, đống rơm
- Vẽ màu theo ý thích
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV chọn số vẽ hoàn thành để nhận xét: ? Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mơ tả dược đặc điểm hình dáng gà trống, gà mái ?
? Có thêm hình ảnh phụ ? ? Màu sắc tươi sáng ?
? Em thích nhất? Vì sao? * GDBVMT:
? Nhà em có ni gà khơng? Gà có ích lợi người?
? Em phải làm để chăm sóc bảo vệ gà ? - GV: Qua học thấy yêu gà
- Người, gà, mây, mặt trời - Con đi, chạy, cúi ăn thóc, dáng vẻ
- Cây, mây, mặt trời - Tươi sáng, rực rỡ - HS nêu
- HS nghe
- HS theo dõi GV vẽ
- HS vẽ vào VTV1, trang 69
- HS nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa
- HS nêu thích - Có Gà cung cấp thức ăn trứng, thịt
(13)hơn chúng gần gũi với người, tạo nên phong phú cho môi trường thiên nhiên cịn có ích cho người
Dặn dị:
- Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi
- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu, tẩy sau học 30: Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt