- Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết lễ hội của dân tộc, của quê hương.. - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết hoặc Lễ hội (điều chỉnh).[r]
(1)TUẦN 20 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 25 tháng 01 năm 2019
Ngày giảng : 2A, 2B sáng thứ ngày 26 tháng 01 năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Bài 19: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI (Giáo dục BVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết quan sát hoạt động chơi sân trường - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Sân trường em chơi (điều chỉnh) - HS khiếu: xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp -Thái độ: HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng
* GDBVMT: HS biết cách vệ sinh cảnh quan môi trường xung quanh (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- VTV, SGV
- Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi học sinh sân trường - Bài vẽ học sinh năm trước
2 Học sinh:
- VTV 2, bút chì, màu vẽ, tấy
- Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định lớp học: (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
- Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm cô em tìm hiểu 19: Vẽ tranh đề tài trường em chơi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS quan tranh, ảnh giới thiệu giừ chơi
? Các hoạt động HS chơi? ? Quang cảnh sân trường?
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Nhảy dây, kéo co, đá cầu
(2)? Khơng khí chơi?
? Trong tranh có hình ảnh gì?
? Đâu hình ảnh chính, đâu hình ảnh phụ?
? Màu sắc tranh tươi sáng?
? Em vẽ hoạt động chơi? 2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ phác hình lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung + Vẽ hình ảnh phụ sau vẽ thêm sinh động
+ Vẽ màu: tươi sáng, có đậm, có nhạt, vẽ màu kín hình
- GV cho HS xem số tranh vẽ sân trường chơi HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Sân trường chơi vào VTV trang 51 - GV bao quát lớp gợi ý HS vẽ bài:
+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ vừa với phần giấy quy định, rõ hình ảnh chính, vẽ thêm hình cho tranh sinh động rõ nội dung hơn, vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt
- GV đến bàn giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn giới thiệu số bài, gợi ý để HS nhận xét:
? Nội dung ( rõ hay chưa rõ đề tài)?
? Hình vẽ hoạt động không ?
? Màu sắc tranh?
? Em thích nhất? Vì ?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ cịn yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu,có vẽ tốt
* GDBVMT:
? Ra chơi em trường có hoạt động
- Nhộn nhịp sôi động - Các bạn học sinh
chơi trò chơi, cối, vườn hoa, lớp học…
- Các bạn học sinh chơi trị chơi
- Tươi sáng, có đậm, có nhạt - 3HS nêu
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV trang 51
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- Nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe
(3)gì?
- GV: Cơ thấy trường tổ chức hoạt động cho em thiết thực song bên cạnh em cần ý chơi trò chơi lành mạnh, việc vệ sinh sân trường
*Dặn dị.
- Hồn thành vẽ nhà (nêu chưa vẽ xong) - Chuẩn bị đất nặn, bút, chì, màu vẽ, tẩy học sau học 21: Nặn vẽ hình dáng người
rác sân trường - HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò để chuẩn bị sau
Khối 4
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 01 năm 2019
Ngày giảng: 4A, 4B chiều thứ ngày 26 tháng 01 năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
Bài 20: Vẽ tranh
Tiết 20: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh Ngày hội quê em
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
-SGK, SGV
- Một số tranh ảnh ngày lễ, hội truyền thống
- Một số tranh vẽ họa sĩ HS lễ hội truyền thống - Hình gợi ý cách vẽ
2 Học sinh:
- Một số tranh ảnh ngày lễ, hội truyền thống - SGK, VTV4
- Chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ: (2p)
? Thế tranh dân gian Việt Nam? Kể tên số tranh dân gian Việt Nam? - Tranh dân gian dã có từ lâu đời di sản quý báu cuả dân tộc Nam Trong tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống hai dòng tranh tiêu biểu - Vào dịp Tết đến xuân nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi tranh Tết
(4)- GV nhận xét 3 Bài
* Giới thiệu (1p)
- Giờ trước em học 19 xem tranh dân gian Việt Nam, Hơm em tìm hiểu 20: Đề tài Ngày hội quê em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS quan sát tranh đặt câu hỏi
? Trong ngày hội có hoạt động gì? ? Hình ảnh tranh?
? Hình ảnh phụ tranh? ? Màu sắc tranh?
? Khơng khí ngày hội?
? Em kể số lễ hội quê hương mình?
- GV: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ Các em tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh
2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)
? Em nhớ lại nêu bước vẽ tranh đề tài
- GV nhắc lại bước vẽ vẽ bước lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ hình ảnh trước
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu: Tươi sáng, có đậm, có nhạt
- HS ý quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Chọi trâu, hát quan họ, đua thuyền,
- Người đua thuyền, người hát - Cờ, hoa, người cổ vũ
- Tươi sáng, rực rỡ có đậm nhạt thể rõ khơng khí ngày hội
- Tưng bừng, nhộn nhịp
- Lễ hội chùa Quỳnh Lâm, lễ hội chọi gà, đua thuyền
- HS lắng nghe
- HS trả lời
(5)
- GV cho HS xem số tranh vẽ HS năm trước họa sĩ
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh Ngày hội quê em
- GV động viên vẽ ngày hội quê mình: Lễ hội đua thuyền (Khơ-me), hát quan họ (bắc Ninh), chọi trâu (Hải Phòng), - Vẽ người, cảnh vật cho phù hợp, vẽ dáng sinh động
- Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng rực rỡ, thể khơng khí vui tươi - GV: Đến nhóm hướng dẫn HS cịn lúng túng, động viên khích lệ HS khiếu
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV HS thu số trưng bày lên bảng để nhận xét:
? Đúng chủ đề ngày hội chưa? ? Bố cục cân đối chưa?
+ Hình vẽ rõ nội dung, có hình ảnh phụ, sinh động chưa?
+ Màu sắc tươi sáng, rực rỡ chưa + Em thích nào? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ cịn yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu,có vẽ tốt
*Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV4, trang 55
- HS trưng bày vẽ
- Nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- Chọn vẽ đẹp đánh giá theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
(6)hình trịn
- Chuẩn bị VTV4, bút chì, com pa, màu vẽ, ttẩy để sau học 21: Trang trí hình tròn
chuẩn bị sau
Khối
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 01 năm 2019
Ngày giảng: 5B chiều thứ ngày 26 tháng 01 năm 2019 5A sáng thứ ngày 28 tháng 01 năm 2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 19: Vẽ tranh
Tiết 19: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức: HS biết cách tìm xếp hình ảnh chính, phụ tranh - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân (điều chỉnh) - HS khiếu: Sắp xếp họa tiết cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp -Thái độ: HS thêm yêu quê hương đất nước
2 Mục tiêu riêng: * Em Thùy lớp 5B.
- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời
* Em Mạnh lớp 5A
- Quan sát nhắc lại số câu trả lời - Tập vẽ tranh có hình ảnh Ngày Tết
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết, lễ hội, mùa xuân - Một số vẽ HS năm trước
2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài trên( có) - SGK, Vở tập vẽ
- Bút chì đen, chì màu, sáp màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p)
? Nêu bước trang trí hình chữ nhật? - HS trả lời:
+ Vẽ hình chữ nhật cân khổ giấy
(7)+ Tìm vẽ họa tiết vào mảng cho phù hợp
+ Vẽ màu: Các họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt, rõ trọng tâm - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- GV: Giờ trước cô dạy em trang trí hình chữ nhật, hơm em tìm hiểu 19: Vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS xem số tranh, ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân
? Khơng khí ngày Tết, lễ hội mùa xn?
? Những hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân?
? Màu sắc ngày Tết, lễ hội mùa xuân nào?
? Em kể số hoạt đông ngày Tết, lễ hội, mùa xuân quê hương em?
- GVKL: Tết, lễ hội, mùa xuân ngày vui năm, thường để lại ấn tượng sâu sắc người.Trongngày Tết lễ hội có nhiều hoạt động tìm chọn nhiều nội dung để vẽ: Chợ tết, gói bánh chưng, bữa cơm sum họp gia đình, chúc Tết ơng bà, tế lễ, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu, chăm sóc vườn hoa, hoa ngày Tết,
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p) ? Em nhớ nhắc lại bước vẽ tranh đề tài?
- GV nhận xét cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ vẽ minh họa lên bảng bước cho HS quan sát + Tìm chọn nội dung đề tài
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Khơng khí ngày hội vui tươi nhộn nhịp
- Mọi người ngắm cảnh, dạo chơi, chưi trò chơi dân gian: Đấu vật, đánh đu - Màu sắc tươi vui, rực rõ
- 2HS nêu
- HS ý lắng nghe
- 2HS nhắc lại
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
- Em Mạnh 5A, Thùy 5B quan sát
- Em Mạnh 5A nhắc lại câu trả lời
- Em Thùy 5B trả lời
(8)+ Vẽ hình ảnh trước
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng rùc rỡ, có đậm, có nhạt
- GV cho HS xem số học sinh năm trước
3 Hoạt động 3:Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân vào VTV trang 54
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình người, cảnh vật cho hợp lý, vẽ dáng hoạt động., khuyến khích vẽ màu tơi sáng, rực rỡ, thể khơng khí ngày lễ 4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV HS chọn số vẽ trưng bày lên bảng để nhận xét: ? Cách chọn xếp hình ảnh (rõ đề tài chưa) ?
? Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động)? ? Màu sắc (hài hịa, thể khơng khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân)?
? Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật hoa - Chuẩn bị VTV, bút chì, mầu vẽ, tẩy để học sau học 20: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV5, trang 54
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nêu thích theo cảm nhận riêng - Hs lăng nghe
- HS nghe dặn dò chuẩn bị sau
vẽ
- Em Mạnh 5A tập vẽ tranh có hình ảnh ngày tết
(9)- Em Mạnh 5A, Thùy 5B nghe dặn dò
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 01năm 2019
Ngày giảng: 3A: thứ ngày 28 tháng 01 năm 2019 Bài 20: Vẽ tranh
Tiết 20: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI (Giáo dục BVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày Tết lễ hội dân tộc, quê hương
- Kĩ năng: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết Lễ hội (điều chỉnh) - HS khiếu: Sắp xếp hìmh vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp -Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước
* GDBVMT: HS yêu quê hương đất nước biết giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc
II CHUẨN BỊ.
1 Giáo viên: - Tranh, ảnh ngày tết lễ hội. - Bài HS năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
2 Học sinh: - Vở tập vẽ , bút chì , màu vẽ, tẩy. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
? Nêu cách vẽ trang trí hình vng? + Vẽ hình vng
+ Kẻ đường trục, đường chéo + Tìm vẽ mảng trang trí
+ Tìm vẽ họa tiết vào mảng cho phù hợp
+ Vẽ màu: Các họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt, rõ trọng tâm
3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- GV: Hôm cô em tìm hiểu 19: Vẽ tranh đề tài Ngày Tết lễ hội
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1 Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (7p)
- GV cho HS quan sát số tranh, ảnh đề tài Ngày Tết lễ hội
(10)? Nêu nội dung tranh?
? Khơng khí ngày tết lễ hội nào?
? Ngày tết lễ hội có hoạt động gì?
? Trang trí ngày tết lễ hội nào? ? Hãy kể lại ngày Tết, lễ hội quê em? Em tích hoạt động nào?
- GVKL: Trong ngày Tết lễ hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ như: Gói bánh chưng, chúc Tết ông bà, chợ tết, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, kéo co, chơi đu, Các em tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhanh theo cặp đôi để nhứ lại cách vẽ
- Hết thời gian thảo luận GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết
- GV nhận xét, hướng dẫn bước vẽ bước lên bảng cho lớp quan sát
+ Vẽ hình ảnh to cân đối khổ giấy
+ Vẽ hình ảnh phụ, phù hợp với nội dung + Vẽ màu: tươi sáng, rực rỡ, có đậm, có nhạt
- Hát quan họ, chọi gà - Tưng bừng náo nhiệt
- Rước lễ, chúc Tết,các trò chơi dân gian kéo co, đấu vật, chọi gà…
- Cờ hoa, quần áo nhiều màu sắc rực rỡ, tươi vui
- HS kể
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đơi 2p - Đại diện nhóm báo cáo kết
- HS theo dõi GV vẽ
(11)- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết Lễ hội vào VTV trang 53
- GV quan sát gợi ý HS tìm + Nội dung đề tài
+ Tìm vẽ hoạt động chính, phần trọng tâm tranh, vẽ hình ảnh hoạt động phụ khác tranh thêm phong phú, sinh động
+ Tập trung vẽ màu rực rỡ, tươi vui vào phần để làm rõ đề tài, có đậm có nhạt
- GV theo dõi gợi ý cho HS trình làm
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
? Bài vẽ rõ nội dung chưa?
? Cách xếp hình vẽ chính, phụ phù hợp chưa?
? Màu sắc tươi vui, có đậm nhạt chưa? ? Em thích nhất? Vì sao?
- GV: Nhận xét chung, khen ngợi, động viên học sinh làm tốt, khích lệ HS chưa hồn thành
* GDBVMT:
? Kể tên số hoạt động văn hóa, văn nghệ Ngày Tết quê em?
? Ngày Tết em thường làm gì?
- GV Ngày Tết nhân dân ta thường có truyền thống chúc Tết người, dọn dẹp nhà cửa, gói bánh trưng tham gia số trò chơi dân gian chọi trâu, chọi
gà, Đây truyền thống quý báu dân tộc em cần giữ gìn phát huy
* Dặn dị
- Tìm xem tượng (ở họa báo, chùa)
- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy sau học 21: Tìm hiểu tượng
- HS tham khảo
- HS làm vòa VTV trang 53
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- Rước đèn, chơi đu, kéo co, HS lắng nghe
- Trang trí nhà, gói bánh chưng, chợ Tết bố, mẹ,
- HS lắng nghe
(12)Khối 1
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 01năm 2019
Ngày giảng: 1A, 1B: thứ ngày 28 tháng 01 năm 2019 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
BÀI 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI (Giáo dục BVMT)
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS tập nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc chuối - Kĩ năng: Vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực
- HS khiếu: Vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực - Thái độ: HS yêu quý mến vẻ đẹp
* GDBVMT: HS biết vai trò người (hoạt động 4- Nhận xét, đánh giá)
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- SGV, VTV1
- Tranh, ảnh loại khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang - Vài chuối, ớt thật
- Đất sét đất màu để nặn 2 Học sinh:
- VTV, màu, tẩy, bút chì, đất nặn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét
3 Bài mới
- Giới thiệu (1p)
- Hơm em tìm hiểu 20: Vẽ nặn chuối
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (7p)
- GV cho HS quan sát số thực: ớt, dưa chuột, chuối để em thấy khác về:
? Nêu tên loại quả? ? Hình dáng chuối? ? Màu sắc chuối?
- Quan sát trả lời
- Ớt, dưa chuột, chuối - Dài, cong
(13)- GVKL: Mỗi có hình dáng , màu sắc vẻ đẹpkhác
2 Hoạt động: Cách vẽ, cách nặn (7p) - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ nặn chuối lớp
* Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng chuối
- Vẽ thêm cuống, núm cho giống với chuối
- Vẽ màu:
+ Màu xanh (quả chuối xanh) + Màu vàng (quả chuối chín) - Lưu ý: Vẽ hình vừa với khn giấy
* Cách nặn:
- Nặn khối hình hộp dài
- Nặn tiếp cho giống hình chuối - Nặn thêm cuống núm
- GV cho HS tham khảo vẽ HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS vẽ chuối vào VTV1,
- GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy VTV vẽ màu theo ý thích
- GV quan sát hướng dẫn học sinh lúng túng để hoàn thành 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV hướng dẫn HS nhận xét số vẽ:
? Hình dáng chung có giống chuối khơng?
? Những chi tiết, đặc điểm, màu sắc chuối nào?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ cịn yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp
xanh
- HS lắng nghe
- HS quan sát GV vẽ
- HS quan GV nặn
- HS tham khảo
- Thực hành vào VTV1, trang 31
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
(14)* GDBVMT:
? Kể tên số loại nhà em trồng? ? Vai trò loại người?
- Các loại có ích người, chúng cung cấp cho vitamin nên cần phải chăm sóc cách tưới cho chúng hàng ngày
5.Dặn dò:
- Quan sát số để thấy hình dáng, màu sắc chúng
- Chuẩn bị màu, VTV để sau học bài: Vẽ màu vào tranh phong cảnh
- Quả chuối, táo, mít, chuối, - Cung cấp vita
- HS lắng nghe