1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5 - Tuần 11

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS năng khiếu: Vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng, cân đối, tô màu đều, phù hợp.. - Thái độ: HS yêu thích vẻ đep của nghệ thuật trang trí.[r]

(1)

TUẦN 11 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 16/11/2018

Ngày giảng : 2A, 2B thứ ngày 19 tháng 11 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Chủ đề 3: ĐÂY LÀ TÔI (Tiết 2) Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung Nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

- Kĩ năng: HS vẽ chân dung thân người yêu quý - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 Phương pháp:

+ Vận dụng quy trình “Vẽ biểu cảm” + Gợi mở

+ Trực quan

+ Luyện tập, thực hành 2 Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân (tiết 1) III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 1 GV CHUẨN BỊ:

- Sách học Mĩ thuật lớp

- Một số vẽ chân dung HS, tranh chân dung biểu cảm - Hình minh họa bước vẽ

2 HS CHUẨN BỊ: - VTV

- Giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, giấy màu

Nội

dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Đồ dùng/Phương tiện/sản phẩm của

HS Hoạt động (Tiết 1)

Bài 10: Vẽ tranh chân dung

Mục tiêu Kết quả

* Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

*Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

(2)

- HS vẽ chân dung thân người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- HS vẽ chân dung thân người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

Hoạt động (Tiết 2) - Hoạt động nhóm Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo

Mục tiêu Kết quả

* Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung thân người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

*Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung - HS nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung thân người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

*Khởi động (3p)

1 Tìm hiểu (6p)

- GV cho học sinh lên bảng vẽ dáng khuôn mặt Sau bịt mắt vẽ phận mắt, mũi, miệng, tóc tai (thời gian 2’)

? Các bạn vẽ nhân vật nam hay nữ, già hay trẻ?

- GV: Giờ trước cô hướng dẫn em cách vẽ chân dung người thân theo quy trình “Vẽ biểu cảm” Hơm em tìm hiểu tiết - Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo

- GV chia lớp làm nhóm

- Yêu cầu HS quan sát khn mặt nhóm, thảo luận để tìm hiểu nội dung sau- thời gian phút

- HS lên bảng vẽ 2p

- HS nhận xét

- Lắng nghe

- Các nhóm bầu thư kí, nhóm trưởng, thảo uận

- Tranh

(3)

2 Cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng cây (6p)

? Đặc điểm khác khuôn mặt bạn ngồi (mặt trái xoan, mặt tròn, mặt dài, mặt vng chữ, tóc dài, tóc ngắn, đeo kính, đội mũ,

? Vị trí phận khn mặt (tóc, tai, mắt, mũi, miệng)

? Một số đặc điểm khác?

? Trạng thái, cảm xúc nhân vật? ? Thế vẽ tranh chân dung? - Hết thời gian thảo luận nhóm 1,2 cử đại diện báo cáo kết

- Nhóm 2,4 nhận xét, bổ sung

- GVKL: Tanh vẽ chân dung tranh vẽ người, diễn tả đặc điểm người hình dáng bên ngồi trạng thái cảm xúc

- GV hướng cho HS qua sát tranh cách vẽ chân dung

? Em nhắc lại cách vẽ tranh chân dung?

- GV hướng dẫn HS cách vẽ chân dung hình gợi ý cách vẽ + Vẽ hình dáng khn mặt cân đối vào trang giấy

+ Vẽ phận khuôn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai,

+ Vẽ thêm đặc điểm bật: (tóc dài, tóc ngắn,đeo kính, )

+ Vẽ màu chân dung (có thể vẽ đen trắng)

+ Có thể kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc khn mặt

+ Hãy trang trí khung tranh họa tiết màu sắc

- GV cho HS tham khảo số tranh chân dung

- Trưởng nhóm 1, báo cáo kết

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS trả lời - HS quan sát

- HS tham khảo

- Tranh

- Tranh

(4)

3 Thực hành (20p)

4 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đánh giá (5p).

- Em vẽ chân dung cô giáo mẹ em vào VTV 2, trang 37

- Các em thi đua theo nhóm (hết học nhóm vẽ nhiều đẹp nhất)

- GV nhắc HS vẽ hình dáng khn mặt cân đối vào trang giấy

+ Khơng nhìn giấy vẽ phận khuôn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai,

+ Vẽ màu chân dung

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

? Em có thấy thích thú vẽ tranh chân dung khơng?

? Em vẽ chân dung ai? Em có thấy tranh đẹp khơng?

? Em thích tranh chân dung nhóm nhất? Tại sao? Em học hỏi từ tranh vẽ nhóm bạn?

- GV đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khích lệ HS chưa hồn thành

- Làm theo nhóm

- Thi đua nhóm

- Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm

- HS lắng nghe

- Tranh chân dung

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: 4A, 4B thứ ngày19 tháng 11 năm 2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS bước đầu hiểu nội dung tranh giới thiệu thơng qua bố cục, hình ảnh, màu sắc

(5)

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: - SGK, SGV, que tranh.

- Sưu tầm tranh phiên khổ lớn

- Sưu tầm thêm tranh phiên hoạ sĩ đề tài 2 Học sinh: - SGK, VTV

- Sưu tầm thêm tranh phiên hoạ sĩ đề tài sách báo, tạp chí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 3 Bài mới

* Giới thiệu (1p)

? Ở lớp 4, em học thường thức mĩ thuật nào?

- GVTK: Các bài: xem tranh thiếu nhi, xem tranh dân gian, …Vậy hôm cô em tìm hiểu thuộc thể loại thường thức mĩ thuật, bài: Xem tranh họa sĩ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem tranh(28p)

1 Về nông thôn sản xuất - Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.

- GV cho HS quan sát tranh

- Chia lớp làm nhóm để tìm hiểu tranh Thời gian 5p

Nhóm 1:

? Bức tranh vẽ đề tài gì?

? Trong tranh có hình ảnh nào? Nhóm 2:

? Hình ảnh hình ảnh chính?

? Bức tranh vẽ màu nào? - Gv yêu cầu Hs bổ sung cho nhóm - Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại

- HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm

Nhóm1:

- Tranh vẽ đề tài sản xuất nơng thơn

- Có người, nhà, cối, bị Nhóm 2:

(6)

diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GVKL: Sau chiến tranh đội về quê nhà sản xuất với gia đình

+ Tranh vẽ đề tài sản xuất nông thôn + Hình ảnh vợ chồng người nơng dân đồng Người chồng (chú đội) vai vác bừa, tay 6oing bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa vừa nói chuyện + Hình ảnh bị mẹ trước, bê chạy theo làm cho tranh thêm sinh động

+ Phía sau nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nơng thơn bình yên, đầm ấm

Gội đầu - Tranh khắc gỗ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)

? Nêu tên tranh tên hoạ sĩ? ? Tranh vẽ đề tài nào?

? Hình ảnh hình ảnh tranh?

? Màu sắc tranh thể nào?

- GVKL: Ngồi hình ảnh chính, tranh cịn có hình ảnh chậu thau, ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ thơ mọng

+ Bức tranh Gội đầu tranh khắc gỗ màu (tranh in từ khắc gỗ) Khác với

- Hs quan sát lắng nghe

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Gội đầu họa sĩ Trần Văn Cẩn - Bức tranh vẽ đề tài sinh hoạt (cảnh gái nơng thơn chải tóc gội đầu)

- Hình ảnh gái hình ảnh chiếm gần hết mặt tranh, thân hình gái cong mềm mại, mái tóc đen dài bng xuống chậu, là, cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh khắc họa cảnh sinh hoạt đời thường người thiếu nữ nông thôn Việt Nam

- Màu sắc tranh nhẹ nhàng, màu trắng hồng thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát nền, màu đen đậm tóc

(7)

tranh vẽ, tranh khắc gỗ in nhiều 2 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (3p) ? Các em vừa tìm hiểu tác phẩm nào? Do sáng tác?

- GV nhận xét chung tiết học, biểu dương em Hs tích cực phát biểu xây dựng

*Dặn dò

- Chuẩn bị sau: Bài 12: Vẽ tranh: Đề tài Sinh hoạt

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- HS nêu

- Hs ý lắng nghe

- HS nghe dặn dò

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: 5B thứ ngày 19 tháng 11 năm 2018 5A thứ ngày 14 tháng 11 năm 2018

Bài 10: Vẽ trang trí

Tiết 10: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS nắm cách trang trí đối xứng qua trục

- Kĩ năng: HS vẽ trang trí hình họa tiết đối xứng

- HS khiếu: Vẽ trang trí có họa tiết đối xứng, cân đối, tơ màu đều, phù hợp

- Thái độ: HS yêu thích vẻ đep nghệ thuật trang trí 2 Mục tiêu riêng:

* Em Thùy lớp 5B.

- Đạt mục tiêu HS lớp - Được phép ngồi chỗ trả lời

* Em Mạnh lớp 5A

- Biết quan sát nêu tên số họa tiết - Tập vẽ họa tiết đối xứng qua trục

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số hình, tranh trang trí đối xứng HS lớp trước.

- Một số trang trí đối hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, - Phấn màu, thước kẻ

2 Học sinh : - SGK, VTV.

- Bút chì, màu vẽ , thước kẻ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

(8)

- Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dùng học tập bạn lớp - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới

* Giới thiệu (2p)

- Trước vào cô cho em quan sát hai trang trí hình vng ? Hình trang trí hình gì?

- HSTL: Hình vng

? Nêu họa tiết có bài?

- HSTL: Bài họa tiết hình cơng, họa tiết hình bướm ? Bài vẽ họa tiết đối xứng khơng? Vì sao?

- Bài Vì kẻ trục chia đơi, họa tiết giống hình vẽ màu sắc ? HS nhận xét

- GV: Cô đồng ý với ý kiến hai bạn Ở em học vẽ họa tiết đối xứng qua trục Vậy làm để vẽ họa tiết vào trang trí cân đối đẹp Hôm nay, cô em tìm hiểu 10: Trang trí đối xứng qua trục

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (6p)

- GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình vng, hình chữ nhật, hình trịn,

? Hình trang trí hình gì? ? Nêu tên họa tiết trang trí có trên?

? Các họa tiết vẽ nào? ? Họa tiết đối xứng qua trục?

? Các họa tiết đối xứng vẽ

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

- Hình vng, hình chữ nhật, hình trịn

- Con chuồn chuồn, hoa lá, hình tam giác, hình trịn - Đối xứng

- Hình 1: Đối xứng qua trục (dọc); Hình đối xứng qua trục (dọc ngang), Hình 3,4 đối xứng qua nhiều trục (dọc, ngang, chéo)

- Các họa tiết đối xứng vẽ nhau, giống

- Em Mạnh quan sát

(9)

tô màu nào?

? Em kể tên số đồ vật gia đình em sử dụng họa tiết trang trí

? Trang trí đối xứng có tác dụng gì?

? Theo em trang trí đối xứng qua trục?

- GVKL: Trang trí đối xứng qua trục hoạ tiết thường vẽ đối xứng qua 1,2 nhiều trục - Các hoạ tiết đối xứng qua trục ln nhau, giống hình màu sắc

- Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí vẻ đẹp cân đối (trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm, đồ vật) Để hiểu rõ cách trang trí đối xứng qua trục sau em tìm hiểu hoạt động

2 Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng (6p)

- GV yêu cầu HS qua sát hình gợi ý cách vẽ hình trịn, hình vng SGK trang 33,34

- Thảo luận nhóm đơi nêu cách vẽ trang trí đối xứng qua trục Thời gian thảo luận phút - GV: Hết thời gian thảo luận yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết

- GV nhận xét vẽ lên bảng bước cho HS quan sát

+ Tìm hình định trang trí (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật) + B1 : Kẻ trục đối xứng + B2 : Vẽ mảng chính, phụ

nhau hình màu sắc - Gạch hoa, cặp sách, lọ hoa, ấm chén,

- Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí vẻ đẹp cân đối (trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm, đồ vật )

-Các hoạ tiết thường vẽ đối xứng qua trục, trục nhiều trục, ln nhau, giống hình màu sắc

- HS lắng nghe

- HS quan sát SGK

- HS thảo luận theo nhóm đơi phút

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

- Em Thùy ngồi chỗ trả lời

(10)

+ B3 : Vẽ họa tiết phù hợp với mảng

- GV chiếu số dạng họa tiết cho HS tham khảo

+ B4 : Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt)

- GV cho HS tham khảo số trang đối xứng qua trục

? Em thấy vẽ đẹp chưa đẹp? Vì sao?

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV u cầu HS làm trang trí hình vng hình chữ nhật vào VTV trang 30

- GV gợi ý HS + Kẻ đường trục

+ Tìm mảng hình vẽ họa tiết

+ Cách vẽ hạo tiết đối xứng qua trục

+ Tìm, vẽ màu vào họa tiết màu (có đậm, có nhạt)

- Đối với HS lúng túng, GV cho sử dụng họa tiết chuẩn bị gợi ý em xếp đối xứng qua trục

- GV đến bàn quan sát uốn nắn HS hoàn thành tập

4 Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV HS sinh trưng bày lên bảng để nhận xét

? Họa tiết đối xứng qua trục chưa?

? Hình mảng xếp ? Có cân đối khơng?

- HS tham khảo - HS nhận xét

- HS làm cá nhân vào VTV5 trang 30

- HS trưng bày theo nhóm, nhận xét theo tiêu chí mà GV đa

(11)

? Màu sắc có đối xứng qua trục chưa? Có đậm, có nhạt chưa? ? Trong vẽ trên, em thích nào? Vì sao?

? Ngồi đồ vật ra, em cịn thấy trang trí họa tiết đối xứng đâu? Nêu thái độ, tình cảm em

- GV nhận xét, bổ sung đánh giá hs tuyên dương hs có vẽ đẹp

- GV nhận xét chung, tuyên dương lớp học

Dặn dò:

-Về nhà s ưu tầm tranh ảnh ngày 20/11

- Chuẩn bị SGK, VTV, chì, màu,tẩy

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- Khu di tích đền chùa, trang trí hoa tượng, lăng mộ,

Giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc - HS lắng nghe

- HS nhà sưu tầm - HS nhà làm chuẩn bị

- Em Thùy 5B nhận xét

Khối 3

Ngày soạn: Ngày18/11/ 2018

Ngày giảng: 3A: thứ ngày 21/11/2018

Bài 11: Vẽ theo mẫu Vẽ cành lá I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo cành lá: Hình dáng, màu sắc vẻ đẹp

- Kĩ năng: Vẽ cành đơn giản

- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, vào trang trí dạng tập - Thái độ : Yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: - Một số cành khác hình dáng, màu sắc (có đến lá). - Bài vẽ HS lớp trước

- Một vài trang trí có hoạ tiết hay cành 2 Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu

- Mẫu vẽ: cành đơn giản III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

(12)

1 Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (6p)

- Giáo viên giới thiệu số cành khác nhau, gợi ý để HS nhận biết

? Tên cành ?

? Cành gồm phần? Gồm phần ? ? Nêu đặc điểm, cấu tạo, hình dáng cành hình dáng ?

? Lá có màu gì? Cành có màu gì?

- GVcho HS xem vài trang trí để em thấy: Cành đẹp sử dụng làm hoạ tiết trang trí

- GVKL: Vẽ cành bao gồm phần cành phần lá, cành phải có từ trở lên Tùy theo loại mà cành có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác Cành cịn dùng để làm họa tiết trang trí

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ ? Nêu cách vẽ cành lá?

- GV nhận xét vẽ lên bảng cho HS quan sát + Vẽ phác hình dáng chung cành cho vừa với

phần giấy

+ Vẽ phác cành, cuống (chú ý hướng cành, cuống lá)

+ Vẽ phác hình + Vẽ chi tiết cho giống + Có thể vẽ màu mẫu

+ Có thể vẽ màu khác: cành non, cành già + Vẽ màu có đậm, có nhạt

- Giáo viên cho xem số vẽ cành lớp

- HS quan sát

- Lá tre, bàng, hoa hồng, trầu

- phần : Cành

- Lá tre nhỏ, nhọn đầu, phiến nhỏ, mọc đối xứng Lá bàng phiến to, có dạng hình bầu dục, cành mọc thành chùm,

- Lá có màu xanh, đỏ, vàng cành có màu nâu, đen xanh

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS quan sát - HS nêu

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

(13)

trước để em học tập

3 Hoạt động Thực hành (17p)

- GV yêu cầu vẽ, quan sát cành chuẩn bị để vẽ:

+ Phác hình chung

+ Vẽ rõ đặc điểm + Vẽ màu tự chọn

- GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em yếu, hướng dẫn nâng cao cho em có khiếu

4 Hoạt động : Nhận xét, đánh giá (4p) - GV thu số vẽ hoàn thành trưng bày bảng, hướng dẫn HS nhận xét về:

? Đặc điểm cành (giống mẫu hay chưa giống mẫu) ?

? Hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối ? ) ? Màu sắc ( hài hòa ?)

? Em thích nhất? Vì sao?

? Qua học, em thấy có tác dụng ?

- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp

* Dặn dị:

- Hồn thiện nhà

- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam

- Chuẩn bị VTV, chì, màu, tẩy

- HS làm vào VTV

- HS quan sát, nhận theo tiêu trí GV đề

- HS chọn thích - Làm hoạ tiết trang trí, tạo bóng mát ,tạo cảnh quan môi trường xanh đẹp - Hs ý lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: 1A, 1B thứ ngày 21 tháng 11 năm 2018 VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết hình dáng, màu sắc vài loại

- Kĩ năng: Tập vẽ dạng tròn tập tơ màu theo ý thích (diều chỉnh)

- Thái độ: HS yêu mến vẻ đẹp cỏ hoa trái,có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

(14)

- Hình minh hoạ bước tiến hành vẽ 2 Học sinh: - Giấy vẽ vỡ tập vẽ.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ loại III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

- Đất nước có nhiều loại hoa thơm, ngọt, mùa có loại riêng, vùng có loại đặc trưng, tìm hiểu vẽ đẹp chúng qua vẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1Giới thiệu loại (6p) - GV giới thiệu hình loại yêu cầu

? Đây gì?

? Hình dạng nào? ? Màu sắc quả?

? Nêu số loại dạng tròn mà em biết?

- GVKL: Có nhiều loại có dạng hình trịn với nhiều màu sắc khác

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (6p) - GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ ? Nêu cách vẽ quả?

- GV nhận xét vẽ lên bảng cho HS quan sát + Vẽ hình bên ngồi trước: dạng trịn vẽ hình gần trịn; đu đủ vẽ hai hình trịn + Sắp xếp hình vẽ cho cân tờ giấy + Vẽ màu theo ý thích

3 Hoạt động Thực hành (17p)

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Quả dưa hấu, cam , cà chua

- Quả hình trịn - Xanh, vàng, đỏ

- Quả dưa lê màu trắng ngà Quả cam màu vàng đậm Quả dưa hấu màu xanh đậm…

- HS lắng nghe - Hs ý lắng nghe

(15)

- GV bày mẫu bàn để HS chọn mẫu vẽ. - Yêu cầu HS tập vẽ dạng trịn tập tơ màu theo ý thích

- Trong HS làm GV bao quát hướng dẫn HS

+ Không vẽ to huặc nhỏ quá) + Vẽ hình, tả hình dáng mẫu + Vẽ màu theo ý thích

4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)

- GV chọn số vẽ hoàn thành để nhận xét:

? Hình vẽ dạng trịn chưa ?

? Màu sắc đều, đẹp chưa, có ngồi hình vẽ khơng ?

? Em thích nhất? Vì sao?

? Em phải làm để chăm sóc loại hoa trái?

- GV nhận xét, tuyên dương HS hoàn thành động viên HS chưa hoàn thành

Dặn dò:

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập đẻ sau học 12: Vẽ màu vào hình đường diềm

- HS tập vẽ dạng trịn

tập tơ màu theo ý thích vào VTV trang 27

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w