Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 CHÂU HỒNG PHONG AN GIANG, THÁNG 07/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 SVTH: CHÂU HỒNG PHONG LỚP: DT8QT MSSV: DQT127431 GVHD: ThS Hồ Bạch Nhật AN GIANG, THÁNG 07/2016 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐƠNG Chun đề “Phân tích tình hình kinh doanh xuất cá tra công ty cổ phần Nam Việt giai đoạn 2013-2015”, sinh viên Châu Hồng Phong thực hướng dẫn Th.s Hồ Bạch Nhật Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng i LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 29 tháng 07 năm 2016 Người thực Châu Hồng Phong ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc đến thầy cô khoa kinh tế Quản trị kinh doanh giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua, hết tận tình giúp đỡ hướng dẫn thầy Hồ Bạch Nhật người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu đề tài quan trọng thầy cho tảng kiến thức ban đầu hiểu cách cụ thể kiến thức học trường Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc Công ty Cổ phần Nam Việt, anh chị phòng xuất nhập khẩu, phịng kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế doanh nghiệp Thời gian kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, với tinh thần ham học hỏi tơi trân trọng đón nhận từ thầy cô, anh chị bạn lời góp ý để bổ sung cho đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cơ, anh chị toàn thể ban giám đốc doanh nghiệp dồi sức khỏe, phát huy hết tài việc giảng dạy An giang, ngày 29 tháng 07 năm 2016 Người thực Châu Hồng Phong iii TÓM TẮT Trong kinh tế nay, xu cạnh tranh doanh nghiệp ngày khốc liệt Để tồn phát triển phân tích thị trường, tìm thị hiếu khách hàng, ln hoạch kế hoạch kinh doanh thích hợp để thích ứng với thay đổi thị trường Bằng cách doanh nghiệp phải khách hàng biết đến, sản phẩm doanh nghiệp phải thu hút khách hàng Công ty Cổ phần Nam Việt công ty doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa đứng đầu thị trường Việt Nam, chiếm 20.7% kim ngạch xuất cá tra, cá basa năm 2006 nhiên kết kinh doanh doanh nghiệp có chiều hướng xuống từ năm 2008 đến thời điểm Ngồi khó khăn nội tại, cơng ty cịn phải đối mặt với cạnh tranh liệt từ công ty ngành, kể cạnh tranh không công Đồng thời yêu cầu thị trường xuất ngày cao chất lượng sản phẩm, an tồn thực phẩm Nếu khơng có giải pháp kinh doanh phù hợp công ty Nam Việt thị phần thị trường truyền thống làm vị hàng đầu công ty Nam việt Nhận thức tầm quan trọng việc kinh doanh xuất cá tra, cá basa, tiến hành thực đề tài “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cá tra công ty Cổ phần Nam Việt giai đoạn 2013-2015” với mục tiêu chủ yếu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cá tra, cá basa công ty năm gần thơng qua tiêu phân tích iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Ma trận SWOT Bảng Đối tượng vấn đề cần vấn 12 Bảng Cơ cấu tài sản công ty giai đoạn 2013-2015 27 Bảng Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2013-2015 .28 Bảng Khái quát kết hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2015 .30 Bảng Tình hình doanh thu cơng ty giai đoạn 2013-2015 31 Bảng Doanh thu mặt hàng xuất công ty giai đoạn 20132015 32 Bảng Cơ cấu doanh thu công ty giai đoạn 2013-2015 33 Bảng Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015 .35 Bảng 10 Tình hình chi phí cơng ty giai đoạn 2013-2015 .37 Bảng 11 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013-2015 40 Bảng 12 Sản lượng cá tra xuất công ty giai đoạn 2013-2015 .41 Bảng 13 Kim ngạch xuất cá tra cá basa giai đoạn 2013-2015 .42 Bảng 14 Phân bổ tài cho hoạt động Marketing năm 2013 44 Bảng 15 Ma trận SWOT Navico .64 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình.1: Mơ hình phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế .6 Hình.2: Mơ hình năm tác lực cạnh tranh Michael E Porter Hình Quy trình nghiên cứu 10 Hình Các nguồn cung cấp thông tin 11 Hình Mơ hình nghiên cứu 13 Hình Qui trình sản xuất sản phẩm 20 Hình Sơ đồ cấu máy quản lý công ty 21 Hình Cá tra cắt khúc 24 Hình Cá tra đỏ phi lê 24 Hình 10 Cá tra trắng phi lê 24 HÌnh 11 Cá tra cuộn 24 Hình 12 Cá tra nguyên bỏ đầu 24 Hình 13 Vùng nuôi công ty Nam Việt 25 Hình 14 Cá tra nguyên liệu 25 Hình 15 Phân xưởng đóng gói sản phẩm 26 Hình 16 Kho chứa thành phẩm 26 Hình 17 Xuất hàng container 26 Hình 18 Bảng giá so sánh công ty thủy sản năm 2013 46 Hình 19 Kênh phân phối sản phẩm cơng ty Nam Việt 47 Hình 20 Chuổi giá trị công ty cổ phần Nam Việt 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Thị phần xuất Công ty Cổ phần Nam Việt 23 Biểu đồ Cơ cấu tổng tài sản công ty giai đoạn 2013-2015 27 Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2013-2015 29 Biểu đồ Cơ cấu doanh thu công ty giai đoạn 2013-2015 33 Biểu đồ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015 36 Biểu đồ Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013-2015 .40 Biểu đồ Sản lượng cá tra cá basa xuất công ty Nam Việt 41 Biểu đồ Kim ngạch xuất cá tra cá basa công ty Nam Việt 42 Biểu đồ Tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 56 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại giới UAE: Các tiểu vương quốc Ảrập ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh HALAL: Chứng nhận tinh khiết theo tiêu chuẩn Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh AQUAGAP: Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt áp dụng cho cá tra VASEP: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam SQF 1000CM (Safe Quality Food 1000): Tên hệ thống quản lý chất lượng HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point): Phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn ISO 9001 – 2000: Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng GMP (Good Manufacturing Practice): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt NAVICO: Công ty cổ phần Nam Việt CNĐKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh SGDHCM: Sàn giao dịch Hồ Chí Minh QLDN: Quản lý doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Ma trận SWOT ( Strengths - Weaknesses - Opportunities -Threatens):Ma trận điểm mạnh - điểm yếu - hội - nguy cơ) VCSH: Vốn chủ sở hữu NPT: Nợ phải trả NV: Nguồn vốn TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn TS: Tài sản ĐVT: Đơn vị tính xi MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ MARKETING 2.1.1 Khái niệm Marketing 2.1.2 Marketing – Mix 2.1.3 Những thành phần Marketing – Mix 2.2 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU 2.2.1 Khái niệm xuất 2.2.2 Các hình thức kinh doanh xuất 2.3 KHÁI QUÁT VỀ MARKETING QUỐC TẾ 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Tầm quan trọng Marketing quốc tế 2.4 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.4.1 Môi trường nội 2.4.2 Môi trường vi mô 2.4.3 Môi trường vĩ mô 2.5 MA TRẬN SWOT 2.6 CÁC CHỈ SỐ VỀ LỢI NHUẬN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.8 TÍNH ƯU VIỆT CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 10 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN 11 3.2.1 Thơng tin thứ cấp 11 3.2.2 Thông tin sơ cấp 11 v Nam VD: với thị trƣờng Hàn Quốc, Việt Nam có lợi so với đối thủ cạnh tranh ASEAN (Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Trung Quốc Đối với Liên minh Kinh tế Á – Âu: Việt Nam nƣớc ký FTA nên có hội cạnh tranh nƣớc đối thủ Theo đánh giá chuyên gia, nhiều DN XK thủy sản Việt Nam đƣợc hƣởng lợi từ FTA TPP, nhiên mặt vấn đề Để bƣớc sân chơi lớn, để nắm đƣợc hội, DN thủy sản phải nhanh nhạy với thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm XK để không bị lúng túng trƣớc rào cản kỹ thuật khắt khe hơn, đồng thời sức cạnh tranh phải cao so với nƣớc cạnh tranh khác - Thách thức: Với việc tự hóa thƣơng mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, nhƣng đối tƣợng để thị trƣờng áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế NK Những rào cản nhƣ thuế CBPG, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh hay chƣơng trình tra riêng biệt (vd Chƣơng trình tra cá da trơn Mỹ…đang đƣợc tăng cƣờng áp dụng Bên cạnh hội tích cực vấn đề thuế cộng gộp, biện pháp SPS – TBT TPP/FTAs đặt thách thức không nhỏ ngành thủy sản Những rào cản dƣới dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay lao động vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam; Chẳng hạn, quy định TPP quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nhƣ thủy – hải sản; cịn mơi trƣờng, có yêu cầu cam kết cấm trợ cấp đánh bắt thủy hải sản gây bất lợi sách phát triển ngành khai thác Tham gia vào hiệp định thƣơng mại đồng nghĩa với việc mở cửa hội nhập vào tất thị trƣờng Mặc dù, Chính sách Nhà nƣớc có nhiều thay đổi nhằm tạo hội điều kiện tối đa cho DN nhƣng việc tái cấu, cải cách thủ tục hành cần thời gian Đây rào cản khơng nhỏ giảm sức cạnh tranh DN XK thủy sản thị trƣờng NK lớn Hiện nay, với ƣu đãi thuế NK nguyên liệu, số nƣớc đối thủ cạnh canh nhƣ: Trung Quốc hay Thái Lan hay nguồn cung lớn khác nhƣ: Bangladesh, Indonesia, Ấn Độ… khiến DN thủy sản Việt Nam khó cạnh tranh để có đƣợc thị phần tốt 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP NAM VIỆT 6.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY 6.1.1 Mục tiêu dài hạn Nâng cao giá trị sản lƣợng sản phẩm thủy sản xuất phục hồi lại doanh thu, lợi nhuận mà NAVICO đạt đƣợc Mở văn phịng đại diện cơng ty số nƣớc có tỷ trọng hàng bán lớn Xác lập vị trí ngày cao sản phẩm thủy sản công ty thị trƣờng nƣớc giới xứng đáng với tiềm thủy sản đất nƣớc, bƣớc làm chủ thị trƣờng giới số mặt hàng có khả cạnh tranh cao Đổi công nghệ kỹ thuật cách đồng với bƣớc thích hợp hệ thống sản xuất liên hoàn từ tạo nguyên liệu đến chế biến xuất theo hƣớng giảm mạnh xuất sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm giá trị cao giá trị gia tăng Đào tạo đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ lao động nghề cá đủ khả điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển công ty Mục tiêu tăng trƣởng đến năm 2017 - Đảm bảo vận hành tối đa công suất sản xuất nhà máy 1000 tấn/ngày - Lấy lại thị trƣờng xuất Nga - Doanh thu bình quân tăng 12%/năm - Thị phần giá trị xuất theo hƣớng tăng dần, mục tiêu tăng 7%/năm so với tổng thị phần xuất Việt Nam - Đảm bảo sản lƣợng doanh thu tăng qua năm Mục tiêu tăng trƣởng hàng năm Bảng 20 Mục tiêu tăng trƣởng từ năm 2017 đến năm 2020 Navico Mục tiêu 2017 2018 2019 2020 Doanh thu (tỷ đồng) 2,715 2,912 3,120 3,325 Sản lƣợng (tấn) 50,000 65,000 80,000 100,000 4,2 4,7 5,2 5,7 Lƣơng bình quân (triệu đồng) (Nguồn: Phịng tài - kế tốn) 61 6.2 XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN CHIẾN LƢỢC Qua phân tích tình hình kinh doanh xuất cá tra cơng ty Navico nhân tố môi trƣờng vi mô, vĩ mơ ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh công ty, ta tiến hành xây dựng ma trận SWOT để tìm chiến lƣợc phù hợp cho cơng ty, sở khoa học để đƣa giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 62 Bảng 6.1 Ma tra SWOT Navico O – CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) O1.Nhu cầu cá tra giới đặc biệt cá tra chất lƣợng cao tăng O2.Chính sách ƣu đãi Nhà nƣớc hỗ trợ hiệu Hiệp Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep) SWOT O3.Nguồn nguyên liệu phục vụ xuất dồi O4.Là cơng ty cổ phần hóa, hội huy động vốn cao O5.Hệ thống nhà máy, phân xƣởng phân bố rộng T – ĐE DỌA (THREATENS) T1.Cạnh tranh cao T2.Nguồn cung, chất lƣợng đầu vào chƣa đƣợc ổn định T3.Thị trƣờng chƣa đƣợc mở rộng nhiều, xu hƣớng giảm T4.Chất lƣợng cá tra Việt Nam so với Trung Quốc T5.Phụ thuộc nhiều vào sách Nhà nƣớc nƣớc nhập T6 Khách hàng đòi hỏi cao chất lƣợng sản phẩm, độ an toàn O6.Công nghệ kỹ thuật ngày phát triển đại O7.Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công tác sản xuất vận chuyển cá tra S – ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) Chiến lược S – O Chiến lược S – T S1.Ban lãnh đạo có lực kinh nghiệm Đội ngũ nhân viên động thích ứng với thị trƣờng S1,S2,S4,S5+O1,O2,O3: tận dụng uy tín, lực, kinh nghiệm để tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trƣờng S2.Có uy tín thị trƣờng, có đƣợc khách hàng truyền thống =>Phát triển thị trƣờng S1,S3,S4+T2,T4: kiểm soát chặc chẽ nguyên liệu đầu vào, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi chất lƣợng, độ an tồn S3.Cơng ty ln có đầu tƣ phát triển kinh doanh tốt S4.Tài cơng ty ln dồi khà huy động vốn tốt S5.Có kinh nghiệm, hoạt động lâu năm lĩnh vực xuất S6 Công suất đáp ứng đủ nhu cầu hệ thống kho bãi lớn S7.Có mối quan hệ tốt với Chính phủ nhà cung cấp tín dụng W – ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) W1.Chƣa có đƣợc thƣơng hiệu cho sản phẩm cá tra W2.Chƣa có đƣợc kênh phân phối đến ngƣời tiêu dùng cuối W3.Bộ máy tổ chức sản xuất chậm đổi W4.Công tác Marketing nghiên cứu phát triển chƣa tốt W5.Thị trƣờng chƣa đƣợc ổn định W6 Một phận lao động công ty chƣa đƣợc đào tạo tốt, chƣa thể theo kịp phát triển thị trƣờng S1,S2,S3,S4,S5,S7+O1,O2,O3,O4: Dùng kinh phí hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, dựa vào quan hệ tốt với Chính phủ để ký thêm hợp đồng =>Thâm nhập thị trƣờng xuất =>Phát triển sản phẩm S2,S4,S5+T2,T7: tận dụng uy tín, khả tài kết hợp với hộ ni kiểm soát chặc chẽ chất lƣợng giá nguyên liệu đầu vào =>Kết hợp ngƣợc phía sau S4,S5+O1,O3,O4,O6,O7: đẩy mạnh nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa sản phẩm S1,S3,S4.S7+T1: Phát triển mở rộng thêm nhà máy sản xuất công ty liên kết nhằm cạnh tranh giảm sức ép =>Phát triển sản phẩm =>Kết hợp hàng ngang Chiến lược W – O Chiến lược W – T W1,W4,W3,W5+O1,O2,O3,O5: Đẩy mạnh Marketing, xúc tiến thƣơng mại mở rộng thị trƣờng W1,W4,W5,W6+T1,T2,T3: tập trung xây dựng hệ thống kênh phân phối =>Phát triển thị trƣờng =>Kết hợp xi phía trƣớc W1,W4+O1,O2,O3,O6: xây dựng thƣơng hiệu, đại hóa thiết bị, cơng nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm W4,W3,W6+T1,T2: Tập trung nghiên cứu hợp tác với hộ ni để kiểm sốt nguồn ngun liệu đầu vào =>Phát triển sản phẩm =>Kết hợp ngƣợc phía sau W1,W2,W4,W3+O1,O2,O3: lập đại lý phân phối thị trƣờng trọng xuất yếu =>Kết hợp xuôi phía trƣớc 63 Nhóm chiến lƣợc S – O Chiến lược phát triển thị trường: Nhận thấy nhu cầu tiêu thụ cá tra có xu hƣớng tăng, đặc biệt cá tra chất lƣợng cao Ngoài thị trƣờng truyền thống nhƣ chủ yếu xuất mặt hàng cá tra chất lƣợng trung bình thấp, thị trƣờng xuất cá tra công ty nhiều thị trƣờng tiềm chƣa đƣợc khai phá Do với khả tài mạnh, uy tín cao công ty thị trƣờng với ban lãnh đạo có lực kinh nghiệm kết hợp với ƣu đãi sách khuyến khích xuất Chính phủ, với nguồn cung dồi dao cơng ty cần phải đẩy mạnh việc đƣa sản phẩm vào thị trƣờng tiềm chƣa đƣợc khai phá Cụ thể thị trƣờng Châu Mỹ có nhu cầu tiêu thụ cá tra Việt Nam lớn, bên cạnh thị trƣờng tiềm tiêu thụ cá tra chất lƣợng cao nhƣ: Trung Quốc, Malaysia,… Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu: Dựa mạnh uy tín, quan hệ tốt với khách hàng truyền thống, khả tài chính, ban lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, với mối quan hệ tốt với Chính phủ nhằm kịp thời nắm bắt hội xuật vào thị trƣờng thâm nhập mạnh vào thị trƣờng xuất có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng Giúp công ty giữ vững thị trƣờng truyền thống thâm nhập thị trƣờng tiềm Chiến lược phát triển sản phẩm: Nhu cầu cá tra chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm giới ngày tăng cao Công ty với mạnh có nguồn cung dồi dào, nguồn tài mạnh mình, cơng ty cần phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu cải tiến sản phẩm với chất lƣợng cao chiếm tỷ trọng cao tổng sản lƣợng xuất cơng ty, bên cạnh đó, cơng ty cần đa dạng hóa sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Nhóm chiến lƣợc S – T Chiến lược phát triển sản phẩm: Nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm chất lƣợng phù hợp tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm ngày cao với mạnh cơng ty cần phải đẩy mạnh kiểm soát chất lƣợng từ khâu thu mua nguyên liệu đầu vào khâu tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao chất lƣợng cá tra tạo uy tín cho cơng ty, gia tăng lợi cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm với đối thủ cạnh tranh Chiến lược kết hợp ngược phía sau: Hiện tại, cơng ty gặp nhiều khó khăn việc thu mua nguyên liệu đầu vào chất lƣợng nguyên liệu không ổn định, mặt khác để đáp ứng đòi hỏi chất lƣợng khách hàng hạn chế đe dọa từ nguồn cung nguyên liệu đầu vào Công ty cần phải biết tận dụng mạnh tài chính, uy tín, kinh nghiệm phối hợp với hộ nuôi tổ chức vùng nguyên liệu có chất lƣợng ổn định, đồng nhất, gia tăng hợp đồng bao tiêu sản phẩm, cơng ty mua trực tiếp từ hộ nuôi để hạn chế tình trạng cá tra 64 ngun liệu khơng ổn định thu mua từ nhiều nguồn khác Ở chiến lƣợc kết hợp ngƣợc phía sau kết hợp với nhà cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất đầu vào cho công ty Chiến lược kết hợp hàng ngang: Để giảm bớt áp lực cạnh tranh công ty tiến hành tiến hành xây dựng thêm nhà máy chế biến, khả điều hành nhƣ kinh nghiệm lâu năm xuất Đặc biệt, dựa vào mối quan hệ tốt với Chính phủ tổ chức tín dụng (nguồn cung tài dối cho công ty năm) tạo nhiều điều kiện thuân lợi cho công ty phát triển thêm công ty liên kết Nhóm chiến lƣợc W - O Chiến lược phát triển thị trường: Nhằm khắc phục bất ổn thị trƣờng tiêu thụ, công ty cần khắc phục điểm yếu, không ngừng cải tiến nâng cấp máy quản lý sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác Marketing, xúc tiến thƣơng mại nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ trì thị phần thị trƣờng truyền thống lâu Chiến lược phát triển sản phẩm: Công ty cần xây dựng thƣơng hiệu, đại hóa thiết bị,cơng nghệ, tăng cƣờng nghiên cứu phát triển nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm phù hợp nhu cầu ngƣời tiêu dùng Sản xuất mặt hàng cá tra đặc sản gắn liền với thƣơng hiệu công ty Đầu tƣ cơng nghệ đóng gói sản phẩm với mẫu mã đẹp, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế thị hiếu ngƣời tiêu dùng Chiến lược kết hợp xi phía trước: Việc phân phối sản phẩm công ty đến ngƣời tiêu dùng cuối chủ yếu dựa vào công ty kinh doanh xuất – nhập nƣớc nhập thông qua công ty xuất cá tra khác nƣớc, công ty tiếp xúc, kiểm soát đƣợc khách hàng chủ động kênh phân phối Để khắc phục điểm yếu này, dựa vào mạnh khả tài chính, cơng ty cần nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên, đẩy mạnh công tác Marketing tạo thƣơng hiệu riêng cho cơng ty, từ đó, thành lập đại lý phân phối, xây dựng kênh phân phối sản phẩm đến thị trƣờng xuất trọng yếu nhằm tăng khả cạnh tranh nhƣ hình ảnh sản phẩm công ty Chiến lƣợc W – T Chiến lược kết hợp xi phía trước: Hệ thống kênh phân phối thị trƣờng xuất công ty hầu nhƣ khơng có mà phụ thuộc chủ yếu vào nhà phân phối nƣớc giúp tiêu thụ sản phẩm công ty Công ty cần xây dựng đƣợc hệ thống phân phối, sản phẩm công ty có khả đến tận tay ngƣời tiêu dùng, cơng ty có khả tiếp cận, kiểm sốt đƣợc ngƣời tiêu dùng trực tiếp Lúc đó, cơng ty nắm bắt đƣợc sở thích, thị hiếu, thay đổi nhu cầu sản phẩm đặc tính tiêu dùng họ; đồng thời tìm đƣợc giải pháp để cung cấp 65 sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt Đặc biệt, thƣơng hiệu cá tra công ty đƣợc nhiều ngƣời biết đến Chiến lược kết hợp ngược phía sau: với mạnh nguồn tài tiếp tục phát triển máy tổ chức nâng cao hiệu hoạt động công tác thu mua, đào tạo cán nhân viên có chun mơn thủy sản nhƣ: lai giống, chọn giống,… kết hợp với nhà cung cấp để kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào cơng ty hợp đồng với hộ nuôi theo yêu cầu công ty để hạn chế rủi ro từ việc nguồn cung nhƣ chất lƣợng đầu vào không ổn định 6.3 LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC Qua phân tích SWOT ta hình thành đƣợc chiến lƣợc để lựa chọn Dựa vào phân tích tình hình hoạt động xuất gạo cơng ty nhƣ trên, dựa vào tình hình thực tế, nội lực, mục tiêu công ty nhu cầu sản phẩm thị trƣờng Ta chọn chiến lƣợc (theo nhóm chiến lƣợc) để thực nhƣ sau: Nhóm chiến lƣợc điểm mạnh – hội (S-O): chiến lƣợc phát triển thị trường đƣợc chọn Nhóm chiến lƣợc điểm mạnh – nguy (S-T): chiến lƣợc đƣợc chọn là: chiến lƣợc kết hợp ngược phía sau Nhóm chiến lƣợc điểm yếu – hội (W-O): chọn chiến lƣợc phát triển sản phẩm Nhóm chiến lƣợc điểm yếu – nguy (W-T): chọn chiến lƣợc kết hợp xi phía trước Tóm lại chiến lƣợc đƣợc chọn là: - Chiến lược phát triển thị trường - Chiến lược kết hợp ngược phía sau -Chiến lược phát triển sản phẩm 6.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 6.4.1 Giải pháp sản xuất Giải pháp nguồn nguyên liệu: Thị trƣờng phát triển mở rộng, nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào khơng ngừng tăng Do đó, để mở rộng phát triển thị trƣờng, công ty cần phải đảm bảo đƣợc ổn định nhƣ chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua biện pháp sau: - Tổ chức vùng nguyên liệu thông qua việc ký hợp đồng với hộ nuôi cá nguyên liệu - Để đảm bảo chất lƣợng nguồn ngu n liệu cơng ty ký hợp đồng cung cấp giống chất lƣợng mà công ty cần với hộ ni Giải pháp máy móc thiết bị: với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công ty cần trang bị cho nhà máy sản xuất hệ thống thiết bị, máy móc đại nhằm nâng cao chất lƣợng cá tra thành phẩm 66 nhƣ giảm thiểu chi phí thất Cơng ty cần hồn thiện hệ thống băng chuyền, thùng chứa, trang bị cân điện tử xuất hàng, cải tạo nâng cấp sở kho hàng, bổ sung thay thiết bị cũ thiết bị đại cho dây chuyền mạ băng 6.4.2 Giải pháp tài chính-kế tốn Cơng tác tài kế tốn, đặc biệt cơng tác quản trị tài chức trọng yếu công ty, công ty cần tiếp tục quan tâm nhằm phân bổ vốn đầu tƣ tìm nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh đồng thời quản lý sữ dụng cách có hiệu tài sản hữu công ty 6.4.3 Giải pháp nhân Nếu nhƣ năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, hội nhƣng tràn đầy thách thức cho tất doanh nghiệp công ty cần phải trọng việc đào tạo nguồn nhân lực để thích ứng mơi trƣờng ln biến động tạo điều kiện cho nhân viên có tiềm đƣợc thử sức công việc nhằm phát huy mặt mạnh mình, đồng thời tuyển dụng nguồn nhân lực từ sinh viên giỏi trƣờng Đại học mà công ty tài trợ Công ty cần tập trung đào tạo nhân viên lĩnh vực marketing, xây dựng thƣơng hiệu, tin học, quản trị hành chính… 6.4.4 Giải pháp thị trƣờng khách hàng Thị trƣờng ln đề tài có tầm quan trọng chiến lƣợc hàng đầu hoạt động công ty Về vấn đề công ty cần tập trung vào vấn đề chiến lƣợc sau: - Tập trung trì tăng thị phần cơng ty vào thị trƣờng có xu hƣớng chiếm tỷ lệ cao nhƣ Châu Mỹ Châu Á cách trì tạo mối quan hệ với khoảng 40 nhà nhập cá tra - Đồng thời công ty cần phải đa dạng hóa thị trƣờng, thị trƣờng Trung Đông, Hongkong, Hàn Quốc 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Với yêu cầu phát triển tính cạnh tranh đa dạng ngành chế biến cá thị trƣờng nhƣ nay, việc xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh Navico điều kiện tiên để giúp cơng ty chiếm thị phần đáng kể thị trƣờng xuất Chắc chắn điều rằng, hoạt động chế biến xuất cá tra tƣơng lai có nhiều biến động Việt Nam gia nhập vào tổ chức thƣơng mại giới WTO Các đối thủ cạnh tranh ngồi nƣớc có biện pháp cạnh tranh lẫn nhau, phủ Việt Nam khơng thể có biện pháp bảo trợ cho ngành thủy sản nói chung Do đó, doanh nghiệp có tiềm lực mạnh tồn phát triển Hy vọng với phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất giai đoạn 2013-2015 trình bày luận văn góp phần định hƣớng cho công ty Nam Việt kinh doanh để đƣợc kết tốt tiếp tục trở thành doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu An Giang nói chung Việt Nam nói riêng Đề tài đƣợc thực với cố gắng cao, nhiên kiến thức thời gian có hạn phải đảm bảo công tác chuyên môn đơn vị, nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy cơ, lãnh đạo đơn vị bạn đồng nghiệp để chuyên đề đƣợc hoàn chỉnh khả thi thực tế 7.2 KIẾN NGHỊ 7.2.1 Kiến nghị nhà nƣớc Chính sách phát triển Nhà Nƣớc đóng vai trị quan trọng việc tồn doanh nghiệp chế biến thủy sản tƣơng lai Chính phủ Việt Nam hoạch định chiến lƣợc dài cho ngành thủy sản nói chung ngành cá nói riêng Doanh nghiệp chế biến cá mong nhận đƣợc hỗ trợ từ Nhà Nƣớc vốn để thay đổi công nghệ, nhƣ bảo vệ Chính Phủ định bảo hộ từ phủ khác, nhƣ việc áp dụng thuế chống bán phá giá, việc quy chụp bơi nhọ cá tra lồi cá không ăn đƣợc…Cần xây 68 dựng Viện thủy sản Việt Nam dựa sở Viện thủy sản để chyên tâm vào việc nghiên cứu, hỗ trợ kỹ thuật thủy sản Việc ổn định yếu tố đầu vào cho việc sản xuất nhƣ giá điện, giá nƣớc, giá dầu, mức thuế…cũng quan trọng Những chi phí yếu tố đầu vào định đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp khác giới Đặc biệt Việt Nam gia nhập hoàn toàn vào kinh tế giới tƣơng lai khơng xa Ngồi ra, máy quản lý nhà nƣớc đặc biệt Bộ thủy sản cần nâng cao lực để có chiến lƣợc phát triển kinh tế vĩ mô, xây dựng thực thi chƣơng trình mục tiêu tạo dựng sở hạ tầng cho ngành, quy hoạch phát triển để đảm bảo phát triển bền vững đắn cho tổ hợp sản xuất phát triển nguồn nhân lực xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành 7.2.2 Kiến nghị cơng ty Việc xây dựng quy trình sản xuất khép kín điều tối quan trọng việc thực chiến lƣợc phát triển, từ chủ động đầu vào nguyên liệu đến việc sản xuất thành phẩm Do đó, việc đầu tƣ vào vùng nguyên liệu, cải tiến cơng nghệ nhằm giảm chi phí đầu vào chiến lƣợc mà Nam Việt cần phải đầu tƣ mạnh mẽ Đầu tƣ phát triển ngƣời chiến lƣợc nên đƣợc thực đồng với chiến lƣợc nguyên liệu cải tiến công nghệ Liên kết với trƣờng đại học thủy sản nƣớc nhằm tạo đa dạng sản phẩm tận dụng tối ƣu sản phẩm từ cá tra Tập trung xây dựng thƣơng hiệu Nam Việt mạnh thị trƣờng xuất cá tra mục tiêu then chốt Với thƣơng hiệu mạnh, ƣu cạnh tranh Nam Việt thị trƣờng xuất so với công ty nƣớc 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thƣờng niên (2015) Công ty Hùng Vƣơng Báo cáo thƣờng niên (2015) Cơng ty Vĩnh Hồn Báo cáo thƣờng niên (2015) Cơng ty Agifish An giang Cao Minh Toàn (2015) Quản trị Marketing Tài liệu giảng dạy Trƣờng đại học An Giang Công ty cổ phần Nam Việt Báo cáo thƣờng niên năm 2013 Công ty cổ phần Nam Việt Báo cáo thƣờng niên năm 2014 Công ty cổ phần Nam Việt Báo cáo thƣờng niên năm 2015 Công ty cổ phần Nam Việt Báo cáo tài – kế tốn 2013 Cơng ty cổ phần Nam Việt Báo cáo tài – kế tốn 2014 Cơng ty cổ phần Nam Việt Báo cáo tài – kế tốn 2015 Cơng ty cổ phần Nam Việt Bản cáo bạch Hồ Bạch Nhật (2008) Phân tích tình hình kinh doanh xuất gạo công ty AFIEX (Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế) Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trƣờng đại học An Giang Hiệp Hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam (www.Vasep.com.vn) Kinh tế Việt Nam (2015) Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn Lƣu Đức Hải (2005) Quản trị tiếp thị NXB Giao Dục Lê Thị Kim Phƣơng (2010) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Nam Việt (Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành kế toán doanh nghiệp) Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trƣờng đại học An Giang Nguyễn Đình Thọ (2011) Nghiên cứu thị trường Nhà xuất lao động Ngô Kim Thanh (2012) Quản trị chiến lược NXB Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Xuân Quang (2007) Marketing thương mại NXB lao động – xã hội Philip Kotler (2005) Marketing (Marketing Essentials) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giao thơng vận tải Phạm Văn Đƣợc - Đặng Kim Cƣơng (2001) Phân tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Phạm Văn Trƣờng (2014) Phân tích hoạt động xuất gạo công ty liên doanh sản xuất, chế biến xuất gạo (Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân kinh tế) Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trƣờng đại học An Giang 70 Trần Minh Hải (2008) Quản trị kinh doanh quốc tế Tài liệu giảng dạy Trƣờng đại học An Giang Thu Minh (19/11/2015) Tỉ lệ tăng trƣởng GDP Việt Nam qua năm vietstock.vn Truy cập từ http://vietstock.vn/2015/11/buc-tranh- ty-giaviet-nam-5-nam-qua-757-448256.htm Trần Ngọc Thơ Tài doanh nghiệp đại Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khoa tài doanh nghiệp Thái Thị Hồng Ngọc (2010) Xây dựng chiến lược kinh doanh thị trường nội địa cho công ty Cổ phần Nam Việt (Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế) Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trƣờng đại học An Giang Võ Thị Phi Nga (2007) Lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm cá tra cá basa công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang (Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành quản trị kinh doanh nông nghiệp) Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trƣờng đại học An Giang 71 PHỤ LỤC: Phụ lục1: Bảng cân đối kế toán hợp cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 Mã số Thuyết minh 31/12/2015 31/12/2014 31/12/2013 VNĐ’000 VNĐ’000 VNĐ’000 TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 100 Tiền khoản tƣơng 110 1.270.483.175 1.739.898.664 1.657.433.508 190.602.201 96.890.634 266.442.925 111 30.700.551 59.150.763 266.442.925 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 159.901.650 37.739.871 - Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Khoản phải thu-thƣơng mại đƣơng tiền Tiền 789.985.643 963.841.614 1.118.457.833 131 387.547.157 469.594.972 344.848.160 Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 69.135.437 12.884.434 28.850.722 Phải thu nội 133 347.036.245 471.324.477 743.769.761 Phải thu khác 135 18.414.853 20.943.617 10.137.057 Dự phịng phải thu nợ khó địi 139 (32.148.058) (10.905.881) (9.147.867) Hàng tồn kho 140 284.013.995 638.823.284 231.499.493 Hàng tồn kho 141 352.556.295 701.642.506 231.499.493 Dự phòng hàng tồn kho 149 (68.542.300) (62.819.222) - Tài sản ngắn hạn khác 150 5.881.345 40.343.132 41.033.257 151 28.036 - - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 3.484.940 16.636.648 12.723.065 Thuế phải thu từ ngân sách nhà nƣớc 154 - 80.330 - 158 2.368.369 23.626.154 28.723.065 200 929.614.993 919.947.423 686.538.895 Chi phí tră trƣớc ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn 72 Tài sản cố định 220 608.590.267 604.135.987 482.804.397 432.245.057 488.022.031 113.048.417 Tài sản cố định hữu hình 221 Nguyên giá 222 666.318.639 629.759.610 199.596.444 Khấu hao lũy kế 223 (143.177) (122.634) (89.900) Tài sản cố định vơ hình 227 17.896.441 16.209.872 16.242.606 Nguyên giá 228 18.039.618 16.332.506 16.242.606 Kháo hao lũy kế 229 (143.177) (122.634) (89.900) Chi phí xây dựng dỡ dang 230 10 158.448.769 99.904.084 353.513.374 Đầu tƣ dài hạn 250 11 243.590.520 287.951.220 178.410.000 Đầu tƣ vào công ty liên kết 252 17.400.000 - - 258 233.410.000 299.190.500 178.410.000 Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn 259 (7.219.480) (11.239.280) - Tài sản dài hạn khác 260 77.434.206 27.860.216 25.324.498 Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 297.979 - - Tài sản thuế hoãn lại 262 57.936.227 4.278.433 1.807.596 Tài sản dài hạn khác 268 19.200.000 23.581.783 23.516.902 270 2.200.098.168 NỢ PHẢI TRẢ 300 726.672.498 1.058.369.530 651.568.743 Nợ ngắn hạn 310 670.690.708 981.960.495 551.561.769 498.440.538 761.738.824 117.664.000 Đầu tƣ dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 12 2.659.846.087 2.343.972.403 NGUỒN VỐN Vay nợ ngắn hạn 311 13 Khoản phải trả - thƣơng mại 312 127.979.753 152.734.416 58.180.036 Tạm ứng từ khách hàng 313 12.872.061 14.598.629 3.966.770 Thuế phải nộp ngân sách 314 7.266.081 12.240.854 26.213.874 9.425.167 10.486.756 7.284.018 14 nhà nƣớc Phải trả ngƣời lao động 315 73 Chi phí phải trả 316 15 6.199.155 1.862.778 8.640.916 Phải trả nội 317 16 234.782 5.157.614 242.997.395 Phải trả khác 319 17 8.273.171 23.140.624 86.614.760 55.981.790 76.409.035 100.006.974 Vay nợ dài hạn Vay dài hạn 330 334 18 51.733.695 70.722.460 99.719.803 Dự phịng trợ cấp thơi việc 336 19 4.248.095 5.686.575 287.171 VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1.470.025.670 1.601.476.557 1.692.403.660 Vốn chủ sở hữu 410 1.454.764.962 1.585.462.952 1.683.764.738 Vốn cổ phần 411 660.000.000 660.000.000 660.000.000 Thặng dƣ vốn cổ phần 412 20 611.965.459 611.965.459 611.965.459 Cổ phiếu ngân quỹ 414 20 (27.417.630) (27.417.630) - Chênh lệch tỷ giá 416 (988.442) - 1.130.471 Lợi nhuận chƣa phân phối 420 211.205.575 340.915.123 410.668.808 Quỹ khác 430 15.260.708 16.013.605 8.638.922 Quỹ khen thƣởng phúc lợi 431 15.260.708 16.013.605 8.638.922 LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ 439 3.400.000 - - TỔNG NGUỒN VỐN 440 21 2.200.098.168 74 2.659.846.087 2.343.972.403 ... hoạt động kinh doanh cá tra công ty Cổ phần Nam Việt giai đoạn 2013- 2015? ?? với mục tiêu chủ yếu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cá tra, cá basa công ty năm gần thơng qua tiêu phân tích. .. 25 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT 25 5.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 25 5.1.1 Phân tích báo cáo tài... Thị phần xuất Cơng ty Cổ phần Nam Việt 23 Hình ảnh sản phẩm cá tra công ty Nam Việt Hình Cá tra cắt khúc Hình 10 Cá tra trắng phi lê Hình Cá tra đỏ phi lê Hình 11 Cá tra cuộn Hình 12 Cá tra