1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang giai đoạn 2010 2012

69 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ MINH CHÂU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 04 năm 2013 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH AN GIANG Chun ngành: Tài - Ngân hàng Sinh viên thực : Lý Thị Minh Châu Lớp: DH10NH Mã số SV: DNH093166 GVHD: ThS Lê Thị Thiên Hương LỜI CẢM ƠN  Trải qua trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học An Giang, với giảng dạy tận tình với lịng nhiệt huyết giảng viên, đặc biệt giảng viên Khoa Kinh tế - QTKD, giúp tiếp thu nhiều kiến thức chuyên môn quý báu, với nhiều phƣơng pháp nghiên cứu cách học, nhƣ cách thức làm việc sau Cùng với tiếp xúc thực tế thông qua khoảng thời gian thực tập ba tháng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang, môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, động nhƣng lại có áp lực cần thiết, giúp tơi tích lũy đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm với kỹ làm việc sau tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Thiên Hƣơng, ngƣời hƣớng dẫn tận tình với lời nhận xét giúp tơi hồn thành tốt Chun đề tốt nghiệp Bên cạnh nỗ lực thân, với giúp đỡ Lê Thị Thiên Hƣơng, cịn có nhiệt tình giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Sacombank An Giang thời gian thực tập đây, từ tạo cho tơi tự tin, nhanh chóng hịa nhập vào mơi trƣờng làm việc chun nghiệp Qua đây, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  Các thầy cô giảng dạy Khoa Kinh tế - QTKD  Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- Chi nhánh An Giang:   Lƣu Văn Hon Giám Đốc Chi nhánh  Trƣơng Trịnh Đình Q Phó Giám Đốc  Lê Văn Hùng Phó Giám Đốc  Đặng Anh Tài Trưởng phịng Doanh Nghiệp  Dƣơng Đình Chƣơng Trưởng phịng Cá Nhân  Huỳnh Văn Hiệp Trưởng phòng Hỗ Trợ Kinh Doanh  Phùng Cơng Tín Trưởng phịng Kế tốn – Hành Các anh chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang tận tình bảo hƣớng dẫn nghiệp nghiệp vụ Một lần xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất giảng viên trƣờng Đại học An Giang, anh chị Sacombank An Giang Kính chúc giảng viên anh chị Sacombank An Giang nhiều sức khoẻ ln hồn thành tốt cơng tác Long Xuyên, ngày 29 tháng 03 năm 2013 Lý Thị Minh Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  TÓM TẮT  Trong năm qua, An Giang ln tỉnh có tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân thuộc loại cao đồng Sơng Cửu long tỉnh mạnh sản xuất nơng nghiệp thủy sản Đây điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh hoạt động ngân hàng thƣơng mại lại góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế An Giang năm qua, có đóng góp khơng nhỏ Sacombank - An Giang mà điển hình hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Mục tiêu đề tài phân tích thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Sacombank - An Giang giai đoạn 2010 - 2012 để đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế cịn tồn Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay cá nhân Đề tài đƣợc nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp thống kê tổng hợp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối Qua kết phân tích cho thấy, DSCV cá nhân khơng ngừng tăng trƣởng qua năm chiếm tỷ trọng ngày cao tổng DSCV toàn Chi nhánh Cụ thể năm 2010 5,672,512 triệu đồng, chiếm 69% sang năm 2011 tăng lên 6,680,133 triệu đồng, chiếm 69% doanh số cho vay chi nhánh Đến năm 2012 cho vay cá nhân tiếp tục tăng đạt 9,201,847 triệu đồng, chiếm 86.20% Mặc dù doanh số cho vay cá nhân tăng liên tục năm qua nhƣng dƣ nợ cho vay cá nhân không tăng theo, mà đƣợc giữ mức ổn định Làm đƣợc điều chủ yếu tính hình thu nợ cho vay cá nhân chi nhánh đạt hiệu cao nên nợ hạn Sacombank – An Giang thấp Đạt đƣợc kết nhờ vào lãnh đạo Ban Giám đốc, quan tâm giúp đỡ cấp ủy, quyền địa phƣơng quan ban ngành tỉnh Bên cạnh nhờ có đội ngũ CBNV có lực, trình độ chun mơn cao, nhiệt tình cơng việc, chăm sóc khách hàng cách tốt Bên cạnh thành đạt đƣợc hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nhiều hạn chế nhƣ lãi suất cho vay bình qn cịn cao ngân hàng khác Mặt khác, Sacombank An Giang phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt tổ chức tín dụng khác nhƣ ngân hàng nƣớc khác Bên cạnh phân tích thực trạng cho vay cá nhân đề tài đề số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay cá nhân Sacombank An Giang, chủ yếu tập trung vào công tác chăm sóc khách hàng Nhằm mục đích giúp cho hoạt động cho vay cá nhân ngày phát triển nữa, góp phần đƣa Sacombank An Giang trở thành thƣơng hiệu mạnh thị trƣờng tài An Giang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 2.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 2.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại 2.2 Tổng quan tín dụng 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Bản chất tín dụng 2.2.3 Vai trị tín dụng 2.2.4 Chức tín dụng 2.2.5 Phân loại cho vay ngân hàng 10 2.2.6 Các phƣơng thức cho vay 11 2.2.7 Một số vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng 12 2.3 Một số tiêu dùng để đánh giá hoạt động cho vay 16 2.3.1 Một số khái niệm có liên quan: 16 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng: 18 CHƢƠNG 3: KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 20 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 20 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sacombank 20 3.1.2 Một số thành tựu đạt đƣợc 21 3.2 Giới thiệu Sacombank An Giang 22 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển Sacombank An Giang 22 3.2.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang 24 3.2.3 Chức phòng ban ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang 25 3.2.4 Giới thiệu sản phẩm cá nhân Sacombank 27 3.3 Kết hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang từ 2010 – 2012 28 3.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang 30 3.4.1 Thuận lợi 30 3.4.2 Khó khăn 31 3.5 Định hƣớng mục tiêu phát triển năm 2013 32 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 33 4.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn theo thành phần kinh tế Sacombank An Giang giai đoạn 2010 – 2012 33 4.2 Thực trạng số lƣợng khách hàng tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 34 4.3 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 35 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay 35 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ 39 4.3.3 Phân tích dƣ nợ cá nhân 43 4.3.4 Phân tích nợ hạn cá nhân 47 4.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay cá nhân ngân hàng 49 4.4.1 Hệ số thu nợ 49 4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng 50 4.4.3 Tỷ lệ dƣ nợ vốn huy động 50 4.4.4 Tỷ lệ nợ hạn 50 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 51 5.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn 51 5.2 Giải pháp thu hút khách hàng 51 5.3 Giải pháp nhân 52 5.4 Giải pháp tăng doanh số cho vay 53 5.5 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng 53 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 6.1 Kết luận 55 6.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang năm 2010 – 2012 Trang 29 Bảng 4.1 Huy động vốn theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Trang 33 Bảng 4.2 Số lƣợng khách hàng tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012 Trang 34 Bảng 4.3 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn Trang 35 Bảng 4.4 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm giai đoạn 2010 – 2012 Trang 37 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn giai đoạn 2010 – 2012 Trang 39 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2012 Trang 41 Bảng 4.7 Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn giai đoạn 2010 – 2012 Trang 44 Bảng 4.8 Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2012 Trang 45 Bảng 4.9 Nợ hạn khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Trang 47 Bảng 4.10 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay cá nhân Sacombank An Giang Trang 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tóm tắt hoạt động ngân hàng thƣơng mại Trang Hình 2.2 Chức trung gian tín dụng ngân hàng thƣơng mại Trang Hình 2.3 Chức trung gian tốn ngân hàng thƣơng mại Trang Hình 2.4 Quy trình xét duyệt cho vay ngân hàng thƣơng mại Trang 14 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Sacombank – Chi nhánh An Giang Trang 24 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 diễn đợt lũ lớn năm nhƣng nhờ quyền địa phƣơng thực công tác đê bao tốt nên giữ lại đƣợc ruộng lúa nông dân, đợt lũ làm mùa nhiều nơi, đặc biệt Thái Lan, làm giá lúa tăng cao, ngƣời dân bán đƣợc giá nên tình hình thu nợ năm 2011 tăng nhanh cụ thể 2,128,030 triệu đồng tăng 44.98% so với năm 2010, năm 2012 doanh số thu nợ cho vay sản xuất nông nghiệp tăng mức kỉ lục tăng đến 80.01% so với năm 2011 đạt doanh số thu nợ 3,830,690 triệu đồng Doanh số thu nợ cho vay sản xuất nông nghiệp tăng kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ngƣời dân tăng lên, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp giúp việc sản xuất có hiệu hơn, làm cho việc trả nợ khách hàng dễ dàng Đối với khoản cho vay tiêu dùng, doanh số thu nợ giảm dần qua năm, cụ thể năm 2010 doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng đạt 1,095,486 triệu đồng, năm 2011 giảm nhẹ (-8.3%) so với năm 2010 đạt 1,004,536 triệu đồng, năm 2012 doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng ngân hàng giảm mạnh thu đƣợc 567,510 triệu đồng từ cho vay tiêu dùng Ngân hàng giảm việc cho vay tiêu dùng theo sách ban lãnh đạo ngân hàng, theo quan điểm ngân hàng khoản vay khơng an tồn nhƣ khoản vay khác nên ngân hàng khơng khuyến khích cho vay tiêu dùng nữa, mà tập trung chủ yếu vào cho vay SXKD cho vay nông nghiệp Tuy nhiên, việc thu nợ giảm hiệu thu nợ chi nhánh giảm, mà chủ yếu việc cho vay ngân hàng tiêu dùng giảm, làm dƣ nợ chi nhánh cho vay tiêu dùng giảm theo, nên việc thu nợ có phần giảm so với năm trƣớc điều đƣơng nhiên Tóm lại, việc thu nợ cho vay ngân hàng tiến triển tốt, doanh số thu nợ liên tục tăng qua năm Việc tăng chủ yếu nhờ việc chủ động thực biện pháp thu nợ cách có hiệu ngân hàng, đồng thời giảm thiểu đến mức việc cho vay khoản khơng an tồn góp phần làm việc thu nợ ngân hàng đạt hiệu cao 4.3.3 Phân tích dƣ nợ cá nhân Chỉ tiêu dƣ nợ có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Dƣ nợ Ngân hàng tỷ lệ nghịch với doanh số thu nợ tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều có nghĩa cơng tác thu nợ đạt hiệu số dƣ nợ nhiêu Dƣ nợ cho biết đƣợc Ngân hàng phải thu từ khách hàng vay vốn Dƣ nợ bao gồm số tiền lũy kế năm trƣớc chƣa thu hồi đƣợc số dƣ phát sinh năm hành Nó phản ánh đƣợc thực tế khả hoạt động tín dụng Ngân hàng nhƣ SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 43 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 4.3.3.1 Dư nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn Bảng 4.7: Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2011/2010 2010 2011 2012 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng Tuyệt Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối Tƣơng đối(%) đối Tƣơng đối(%) 985,417 983,960 971,111 -1,457 -0.15 -12,849 -1.31 248,115 229,008 320,260 -19,107 -7.7 91,252 39.85 1,233,532 1,212,968 1,291,371 -20,564 -1.67 78,403 6.46 (Nguồn: Ph ng kế tốn hành - Sacombank An Giang) Biểu đồ 4.6: Cơ cấu dƣ nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn vay Năm 2010 20.11% 18.88% 79.89% Năm 2012 Năm 2011 24.80% Ngắn hạn 81.12% 75.20% Trung dài hạn Tổng dƣ nợ cá nhân ngắn hạn giảm qua năm Năm 2010, dƣ nợ cá nhân mức 985,417 triệu đồng giảm xuống năm 2011, đạt mức 983,960 triệu đồng, đến năm 2012, dƣ nợ cá nhân giảm tiếp, đạt mức 971,111 triệu đồng, giảm 1.31% so với năm 2011 Do năm qua doanh số thu nợ tăng cao so với doanh số cho vay, điều cho thấy công tác thu nợ ngân hàng đạt hiệu cao Cùng với xu hƣớng giảm dƣ nợ cá nhân ngắn hạn, dƣ nợ cá nhân trung dài hạn giảm, năm 2010 248,115 triệu đồng, đến năm 2011 đạt mức 229,008 triệu đồng, giảm 7.7% so với năm 2010, nhƣng sang năm 2012 dƣ nợ cá nhân trung dài hạn tăng 39.85% so với năm 2011, đạt mức 320,260 triệu đồng Nguyên nhân là hầu hết khoản dƣ nợ cho vay khách hàng loại có thời gian thu hồi nợ dài dẫn đến dƣ nợ năm trƣớc chuyển sang năm làm cho dƣ nợ năm sau tăng năm trƣớc Mặt khác, ngân hàng tạo mối quan hệ tốt với khách hàng nên doanh số cho vay trung dài hạn tăng dẫn đến dƣ nợ tăng theo Về tổng dƣ nợ cá nhân đƣợc giữ mức ổn định, năm 2010 dƣ nợ cho vay cá nhân chi nhánh 1,233,532 triệu đồng, năm 2011 tổng dƣ nợ cá nhân giảm nhẹ 1,212,968 triệu đồng, giảm -1.67% Năm SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 44 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 2012, tổng dƣ nợ cá nhân chi nhánh tăng 6.46% đạt mức 1,291,371 triệu đồng Điều chủ yếu lãnh đạo ngân hàng muốn giữ mức dƣ nợ ổn định để giữ chủ động việc sử dụng lƣợng vốn mà huy động đƣợc vay Đồng thời giữ đƣợc an tồn tín dụng cho Sacombank – Chi Nhánh An Giang Tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn mức cao tổng dƣ nợ cho vay, cụ thể, năm 2010 79.89%, năm 2011 81.12%, năm 2012 75.2% Điều chủ yếu cá nhân vay ngân hàng chủ yếu vay khoản thiếu vốn tạm thời ngắn hạn, nên tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn mức cao Trong năm 2012 tỷ trọng giảm cịn 75.2% điều cho thấy chi nhánh chủ động việc cho vay trung dài hạn, cho thấy nguồn vốn chi nhánh thực mạnh ổn định Khi khoản cho vay trung dài hạn cần nhiều vốn, nhƣ chi phí sử dụng lƣợng vốn cho vay cao (lãi suất huy động trung dài hạn cao huy động ngắn hạn) nên cần phải có tản tài vững cho vay trung dài hạn hiệu 4.3.3.2 Dư nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn đƣợc thể bảng sau: Bảng 8: Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 2011 Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2010 2012 Chỉ tiêu Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) SXKD 564,711 639,234 654,338 74,523 13.2 15,104 2.36 NN 315,784 373,594 497,178 57,810 18.31 123,584 33.08 Tiêu dùng 289,880 168,603 120,098 (121,277) - 41.84 (48,505) - 28.77 Khác 63,157 31,537 19,758 (31,620) - 50.07 (11,779) - 37.35 Tổng 1,233,532 1,212,968 1,291,371 (20,564) - 1.67 78,403 6.46 (Nguồn: Ph ng kế tốn hành - Sacombank An Giang) Qua bảng, ta thấy dƣ nợ cho vay Sacombank – Chi Nhánh An Giang giữ mức ổn định cụ thể năm 2010 dƣ nợ cho vay chi nhánh 1,233,532 triệu đồng, năm 2011 dƣ nợ cho vay chi nhánh giảm nhẹ 1,212,968 triệu đồng giảm 1.67% so với năm 2011, đến năm 2012 dƣ nợ cho vay tăng 6.46% đạt mức 1,291,371 triệu đồng Việc dƣ nợ cho vay đƣợc giữ mức ổn định cho thấy chi nhánh sử dụng vốn cách hợp lý, an toàn Tuy nhiên, tổng dƣ nợ cho vay mức ổn định không đồng nghĩa với việc dƣ nợ gói vay theo mục đích dụng vốn ổn định SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 45 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu dƣ nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn 100% 90% 5.12% 2.60% 13.90% 1.53% 9.30% 23.50% 80% 30.80% 70% 60% 38.50% Khác 25.60% Tiêu dùng 50% NN 40% SXKD 30% 45.78% 52.70% 50.67% Năm 2011 Năm 2012 20% 10% 0% Năm 2010 Dƣ nợ SXKD năm 2010 chi nhánh 564,711 triệu đồng, năm 2011 639,234 triệu đồng tăng 74,523 triệu đồng (13.20%), năm 2012 dƣ nợ chi nhánh 654,338 triệu đồng tăng 15,104 triệu đồng (2.36%) Do chi nhánh đẩy mạnh việc cho vay để SXKD nên tình hình dƣ nợ cho vay chi nhánh khoản tăng năm qua Điều cho thấy cho dù hoạt động cho vay ngân hàng để SXKD tăng mạnh nhƣng nhờ thực biện pháp thu nợ hiệu nên dƣ nợ cho vay SXKD ngân hàng không tăng nhiều, điều giúp cho ngân hàng giảm đƣợc nhiều rủi ro cho vay Năm 2010 dƣ nợ cho vay nông nghiệp 315,784 triệu đồng, đến năm 2011 dƣ nợ cho vay nông nghiệp tăng 57,810 triệu đồng làm cho mức dƣ nợ năm 2011 mức 373,594 triệu đồng, đến năm 2012 dƣ nợ cho vay nông nghiệp 497,178 triệu đồng, tăng 33.08% so với năm 2011 Dƣ nợ cho vay nông nghiệp năm qua ngân hàng tăng, ngân hàng cho vay để sản xuất nông nghiệp tăng nhanh năm 2010, 2011, 2012 Năm 2011 thực biện pháp bao đê hợp lý để tránh lũ, mặt khác giá lúa tăng mạnh năm, giúp ngƣời dân có nghiều tiền để trả nợ, đồng thời chủ động tăng cƣờng đầu tƣ vốn để mở rộng sản xuất, nguồn vốn chủ yếu vay ngân hàng, nên dƣ nợ cho vay nông nghiệp chi nhánh năm qua tăng nhanh Năm 2012, tiếp tục thành công năm 2011 cho vay sản xuất nông nghiệp nên ngân hàng đẩy mạnh cho vay nhiều hơn, nên dƣ nợ cho vay sản xuất nông nghiệp Sacombank – Chi nhánh An Giang tăng đến 123,584 triệu đồng, mức tăng nhanh năm qua Dƣ nợ cho vay tiêu dùng giảm dần năm qua, cụ thể năm 2010 dƣ nợ cho vay tiêu dùng Sacombank – Chi Nhánh An Giang 289,880 triệu đồng, năm 2011 dƣ nợ cho vay tiêu dùng chi nhánh giảm đến 41.84% 168,603 triệu đồng, đến năm 2012 dƣ nợ cho vay tiêu dùng tiếp tục giảm đến mức 120,098 triệu đồng, giảm 28.77% so với năm 2011 SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 46 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Việc hạn chế cho vay tiêu dùng nguyên nhân làm cho dƣ nợ khoản cho vay giảm mạnh năm qua Trong năm 2010, 2011, 2012 Sacombank – Chi Nhánh An Giang chủ yếu thực thu nợ cho vay tiêu dùng, không khuyến khích cho vay tiêu dùng nên làm cho dƣ nợ cho vay khoản giảm mạnh Vì ngân hàng cho khoản cho vay không an toàn nên chủ trƣơng giảm dƣ nợ khoản cho vay tiêu dùng, giúp ngân hàng an toàn việc thu hồi vốn cho vay Trong cấu dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn Sacombank – Chi Nhánh An Giang tỷ trọng dƣ nợ cho vay SXKD cao nhất, năm 2010 tỷ trọng 45.78%, năm 2011 tỷ trọng tăng lên thành 52.70%, đến năm 2021 tỷ trọng dƣ nợ cho vay SXKD giảm xuống 50.67% Vì Sacombank – Chi Nhánh An Giang ln chủ trƣơng đẩy mạnh khâu thẩm định nhƣ cho vay SXKD nên dƣ nợ qua năm tăng lên chiếm tỷ trọng cao cấu dƣ nợ cho vay ngân hàng Bên cạnh đó, nhờ việc thu nợ cho vay sản xuất nơng nghiệp có hiệu nên Sacombank – Chi Nhánh An Giang cho vay sản xuất nơng nghiệp nhiều mà dƣ nợ cho vay sản xuất nông nghiệp Sacombank – Chi Nhánh An Giang tăng liên tục năm qua, năm 2010 tỷ trọng dƣ nợ cho vay nông nghiệp 25.60%, năm 2011 tỷ trọng tăng lên 30.80%, đến năm 2012 tỷ trọng dƣ nợ cho vay sản xuất nông nghiệp tăng lên 38.50% Đối lập với khoản cho vay khoản cho vay tiêu dùng Sacombank – Chi Nhánh An Giang giảm dần năm qua, khoản vay khơng đem lại an tồn cao cho chi nhánh, tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng giảm dần năm qua, cụ thể năm 2010 tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng 23.50%, năm 2011 tỷ trọng 13.90%, đến năm 2012 lại giảm xuống cịn 9.30% Tóm lại, việc giữ dƣ nợ cho vay mức ổn định giúp cho Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi Nhánh An Giang chủ động việc thực khoản cho vay nhƣ thu nợ cách hợp lý, dƣ nợ ổn định năm qua cho thấy ngân hàng thực cho vay thu nợ ổn định hiệu 4.3.4 Phân tích nợ hạn cá nhân Bảng 4.9: Nợ hạn khách hàng cá nhân Sacombank An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Tổng 1020 205 654 1879 22.5256 240 2491.5 1643.134 4397 60.7513 19.5529 17.6052 2306.53 2404.4394 Chênh lệch 2011/2010 Tuyệt Tƣơng đối đối (%) 22.5256 -780 -76.47 2286.5 1115.37 989.134 151.24 2518 134.01 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt Tƣơng đối đối (%) 38 169.70 -220 -91.85 -2,474 -99.29 663 40.37 -1,993 -45.32 (Nguồn: Ph ng kế toán hành – Sacombank An Giang) SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 47 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Biểu đồ 4.8 : Cơ cấu nhóm nợ khách hàng cá nhân Sacombank An Giang giai đoạn 2010-2012 Năm 2010 Năm 2011 0.51 5.46 34.81 37.37 54.28 56.66 10.91 Năm 2012 0.81 2.53 0.73 Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm 95.93 Nợ nhóm Qua bảng 4.9 biểu đồ 4.6 cho thấy, qua bảng số liệu tình hình nợ hạn chi nhánh có biến động Thực tế cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng thời điểm phát sinh nợ hạn vấn đề ngân hàng giải đƣợc Trong nợ q hạn, có phận nợ khó địi không thu hồi đƣợc gây rủi ro kinh doanh tín dụng, cịn phía ngân hàng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan Nợ hạn năm 2010 1,879 triệu đồng đến năm 2011 tăng lên 4,397 triệu đồng So với năm 2010 tăng 2,518 triệu đồng, tƣơng ứng 134.01% Nhƣng đến năm 2012, nợ hạn giảm xuống mạnh, nợ hạn 2,404 triệu đồng, giảm 45.32% so với năm 2011, chuyển biến tốt hoạt động kinh doanh ngân hàng Nợ hạn tăng vào năm 2011 chi nhánh số nguyên nhân sau: - - Do tính chất cơng việc, ngành nghề khách hàng có mức độ rủi ro cao Do ý thức bảo tồn vốn khách hàng cịn yếu Do cố tình gian lận từ phía khách hàng Do sử dụng vốn sai mục đích Do lý khách quan nhƣ tai nạn ý muốn; khách hàng bị lừa đảo; biến động thị trƣờng theo hƣớng bất lợi cho khách hàng; thiên tai, điều kiện bất thƣờng tự nhiên làm ảnh hƣởng không thuận lợi cho ngƣời kinh doanh Do lực, lĩnh, kinh nghiệm lãnh đạo khách hàng hạn chế dẫn đến khó khăn việc quản lý Nợ hạn tiêu phản ánh chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Nếu thời điểm định, Ngân hàng có nợ hạn chiếm tỷ trọng tổng dƣ nợ SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 48 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 cao phản ánh chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng ngƣợc lại Tuy nợ hạn năm 2011 có tăng nhƣng đến năm 2012 giảm, điều khơng có nghĩa chất lƣợng tín dụng Ngân hàng khơng có mà doanh số cho vay Ngân hàng tăng liên tục, điều chứng tỏ chất lƣợng tín dụng Ngân hàng khơng giảm mà cịn có chiều hƣớng phát triển tốt Dƣ nợ cho vay tăng nợ hạn tăng, thị trƣờng cạnh tranh, mặt khác số khách hàng có uy tín quan hệ tốt với Ngân hàng nhƣng bất ngờ tình hình kinh doanh bị thất bại nên làm cho trình trả nợ bị chậm lại, kết nợ hạn tăng 4.4.Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay cá nhân ngân hàng Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay cá nhân Sacombank An Giang Chỉ tiêu Đơn vị Doanh số thu nợ cá nhân Triệu đồng Doanh số cho vay cá nhân Triệu đồng Dƣ nợ bình quân Dƣ nợ cá nhân Vốn huy động Nợ hạn cá nhân Hệ số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Vòng Tỷ lệ dƣ nợ vốn huy động Lần 2010 5,396,484 5,672,512 2011 6,608,789 6,608,133 2012 9,458,493 9,201,847 1,107,522 1,233,532 1,781,002 1,879 95.13 5.12 1,223,250 1,212,968 1,467,977 4,397 100.01 5.40 1,252,170 1,291,371 1,529,515 2,404.439 102.79 7.35 0.693 0.826 0.844 Tỷ lệ nợ hạn % 0.152 0.362 0.186 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Phịng Kế tốn- Hành Phịng cá nhân ) 4.4.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ Sacombank đạt mức cao năm qua (ln 95%) thấy đƣợc hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu an tồn thơng qua kết thu hồi nợ tốt Nếu so sánh với doanh số cho vay kỳ ta thấy tốc độ thu hồi nợ nhanh tốc độ cho vay, dẫn đến dƣ nợ giảm, tức thời điều không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhiên kéo dài việc dƣ nợ sụt giảm ảnh hƣởng đến doanh thu ngân hàng thu nợ tăng khách hàng tất toán nợ trƣớc hạn gây sụt giảm doanh thu khiến dòng vốn ngân hàng vận động không theo kế hoạch Một nguyên nhân khác khiến hệ số thu nợ ngân hàng cao Sacombank tập trung cho vay ngắn hạn nhằm dễ ứng biến trƣớc thay đổi môi trƣờng kinh tế phù hợp với dòng vốn huy động tập trung vào ngắn hạn ngân hàng Việc đặt mục tiêu an toàn nhằm phát triển bền vững yếu tố quan trọng ngân hàng xét duyệt hồ sơ vay, nữa, Sacombank tập trung giữ liên hệ với khách hàng nhằm theo dõi khoản nợ thu hồi cách dễ dàng cho đôi bên có lợi hƣớng đến gắn kết chặt chẽ với khách hàng SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 49 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng Hệ số vịng quay tín dụng tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm Hệ số lớn hiệu hoạt động tín dụng cao Vịng quay vốn tín dụng chi nhánh biến động tăng qua năm nhƣ sau: năm 2010 quay đƣợc 5.12 vòng, sang năm 2011 tốc độ vòng quay nhanh hơn, chi nhánh quay đƣợc 5.40 vòng đến năm 2012 chi nhánh quay đƣợc 7.35 vòng tốc độ quay lại nhanh so với năm 2011 để làm đƣợc điều nổ lực không ngừng tập thể cán - công nhân viên ngân hàng, tạo đƣợc lịng tín cho khách hàng 4.4.3 Tỷ lệ dƣ nợ vốn huy động Nhƣ trình bày phần 2.2.3 tỷ số >1 lƣợng vốn huy động dồi đảm bảo cho hoạt động cho vay, ngồi sử dụng cho hoạt động đầu tƣ khác Thông qua bảng 4.7 ta thấy qua năm tỷ số nhỏ Cụ thể là, năm 2010 bình quân đồng dƣ nợ có 0.69 đồng vốn huy động tham gia, năm 2011 tình hình huy động vốn ngân hàng so với 2010 bình qn đồng dƣ nợ có 0.83 đồng vốn huy động tham gia Sang năm 2012 tỷ lệ tham gia vốn huy động tổng dƣ nợ 0.844 đồng Vậy thời gian tới, chi nhánh cần thực nhiều biện pháp để đẩy mạnh việc huy động vốn nhiều nữa, để lƣợng vốn huy động đƣợc sang lấp số tiền mà ngân hàng cho vay để chi nhánh không phụ thuộc nhiều vào Hội Sở 4.4.4 Tỷ lệ nợ hạn Nợ hạn tiêu phản ánh trực tiếp hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Hiện nay, theo mức độ cho phép Ngân hàng Nhà nƣớc tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ khơng q 5%, tỷ lệ nợ khó địi tổng nợ q hạn thấp đƣợc coi tín dụng có chất lƣợng tốt Tại Sacombank An Giang tỷ lệ tăng giảm không ổn định qua năm nhƣng thấp Cụ thể năm 2010 tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh 0.152%, đến năm 2011 Chi nhánh chủ động tăng cƣờng cho vay khách hàng cá nhân nhƣng kinh tế nƣớc nhƣ giới giai đoạn phục hồi khủng hoảng nên tình hình kinh doanh khách hàng gặp nhiều khó khăn, làm ăn thua lỗ dẫn đến có số khoảng vay khó địi nên tỷ lệ nợ hạn tăng lên 0.362% Năm 2012 nhờ thự tốt cơng tác thẩm định tín dụng đồng thời đẩy mạnh việc thu hồi nợ nên tỷ lệ nợ hạn giảm xuống 0.186% Đây tín hiệu tốt tỷ lệ nợ hạn Sacombank An Giang giảm xuống mức thấp, cho thấy ngân hàng thực hiên tốt khâu thẩm định tín dụng theo dõi thu hồi nợ vay, khiến khoản nợ xấu giảm mạnh, tăng cao chất lƣợng tín dụng, cho thấy an tồn tín dụng ngân hàng cao Tuy nhiên, việc đặt mục tiêu an tồn q cao khiến ngân hàng bỏ qua khoản lợi nhuận vốn đạt đƣợc SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 50 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn 5.1 Vốn điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà quan trọng vốn huy động Vì ngân hàng cần phải có biện pháp hiệu để ngày nâng cao hiệu huy động vốn, tăng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày mở rộng ngân hàng Sau số giải pháp để giúp ngân hàng đẩy mạnh việc khai thác nguồn vốn Thực lãi suất huy động hợp lý: lãi suất huy động phải thực hấp dẫn khách hàng chủ động thƣơng lƣợng lãi suất với khách hàng để ngăn ngừa từ xa hành vi lôi kéo khách hàng đối thủ - Độ an toàn: yếu tố mà khách hàng quan tâm họ định gửi tiền vào ngân hàng Có thể khách hàng ƣa chuộng mức lãi suất vừa phải mà độ an toàn vốn hcọ cao lãi suất cao mà khơng đƣợc an tồn Vì họ nghĩ rằng, ứng với khoản lợi tức kéo theo rủi ro, lợi tức cao rủi ro nhiều Vì vậy, ngồi lãi suất cao, ngân hàng cịn phải trọng đến độ an tồn khách hàng Đây biện pháp để lơi khách hàng - Thành lập nhóm chăm sóc khách hàng đáo hạn, có kế hoạch cụ thể đến khách hàng để giữ nguồn huy động đến hạn tìm hội thu hút huy động từ khách hàng hữu - Chú trọng tăng cƣờng công tác tiếp thị nhƣ tạo chế ƣu đãi phí (miễn/giảm) linh hoạt cạnh tranh cơng ty/doanh nghiệp có hệ thống đại lý, công ty lớn hay nguồn vốn dự án đầu tƣ có thời gian triển khai dài hạn, cửa hàng tiêu thụ rộng khắp công ty liên kết, tiềm nhằm tăng số dƣ tiền gửi toán - Tạo lợi cạnh tranh khoản kịp thời: tận dụng doanh số chuyển tiền đáp ứng nhu cầu rút tiền nhanh chóng khách hàng Tƣ vấn tình hình khoản NH dẫn chứng cụ thể để khách hàng an tâm, vui vẻ chọn Sacombank để giao dịch TGTT - Triển khai thực sản phẩm mới, chƣơng trình khuyến tiền gửi cách tích cực có hiệu - Tổ chức theo dõi tình hình huy động có định biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời phận, nhân viên có thành tích tốt cơng tác huy động ghi nhận kết xét thi đua hàng quí 5.2 - Giải pháp thu hút khách hàng Hiện nay, địa bàn tỉnh có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động, đặc biệt ngân hàng TMCP nên mức độ cạnh tranh vơ khốc liệt Chính việc cạnh tranh lãi suất thấp khơng cịn hiệu mà thay vào chất lƣợng dịch vụ khách hàng định tất Vì để thu hút khách hàng đến với sản phẩm tín dụng ngân hàng, cần phải thiết kế quy trình cho vay đơn giản, hiệu phù hợp với đối tƣợng SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 51 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 khách hàng Mở rộng công tác tuyên truyền để khách hàng hiểu thực quy định ngân hàng Quan tâm thực tốt sách khách hàng có quan hệ thƣờng xuyên, khách hàng VIP có số dƣ tiền gửi, tiền vay ổn định chi nhánh Thƣờng xuyên gặp gỡ trao đổi qua điện thoại nhằm giữ mối liên hệ với khách hàng tìm hiểu nhu cầu khách hàng để tƣ vấn giới thiệu sản phẩm tín dụng cách chủ động Trên thị trƣờng đầy tính cạnh tranh nay, việc giành quyền chủ động quan trọng, thể chuyên nghiệp ngân hàng nhƣ quan tâm chăm sóc khách hàng mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ - đa - đại Đa dạng hóa hình thức cho vay để đáp ứng đƣợc ngày nhiều nhu cầu vay vốn khách hàng Việc đa dạng sản phẩm mấu chốt phát triển doanh nghiệp nào, ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt nhƣng không ngoại lệ Từ sản phẩm truyền thống nhƣ cho vay kinh doanh, vay tiêu dùng, bảo lãnh, ngân hàng tạo sản phẩm dành riêng cho nhóm khách hàng đặc biệt, tạo tâm lý ƣu tiên cho khách hàng Ngân hàng thành công chi nhánh 8-3 dành riêng khách hàng nữ Hình thức mở rộng cho khách hàng trẻ cần khởi nghiệp có phƣơng án kinh doanh thích hợp hay phƣơng án kinh doanh có ý tƣởng thân thiện với môi trƣờng… Đây phƣơng thức PR tốt gắn liền phát triển ngân hàng với địa phƣơng Bố trí cán có lực, trình độ để phục vụ khách hàng đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, công nhân viên cơng việc, cần có thái độ, phong cách phục vụ khách hàng văn minh, lịch sự, đảm bảo thực nghiệp vụ chun mơn nhanh chóng, xác kịp thời Ngoài việc giới thiệu sản phẩm với khách hàng, nhân viên tín dụng cịn cần lƣu ý đến việc lập hồ sơ tín dụng với thời hạn cho vay phƣơng thức trả nợ phù hợp với khách hàng, nhằm nâng hiệu khoản vay đến mức tối đa Tiếp tục phát huy thành công chƣơng trình triển khai phát triển sản phẩm phịng cá nhân nhằm thúc đẩy việc hoàn thành tiêu đề ra,đồng thời phát chia sẻ khó khăn vƣớng mắc việc liên hệ với khách hàng, áp dụng phƣơng thức làm việc nhóm, tạo hiệu tối đa việc gắn kết với khách hàng cũ nhƣ tìm kiếm thuyết phục khách hàng đến với Ngân hàng 5.3 Giải pháp nhân Một khó khăn khác Sacombank việc chảy máu chất xám, nhân viên giỏi đƣợc mời đến Ngân hàng đối thủ, điều khiến ban lãnh đạo Sacombank phải lo ngại đối thủ cạnh tranh liên tục mở chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn tỉnh Vì vậy, cần làm tốt cơng tác tƣ tƣởng gắn bó với phát triển ngân hàng cho cán bộ, cơng nhân viên nhằm tạo khối đồn kết thống nội phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu đề Không trọng thu nhập vật chất mà cần tạo hội cho họ hồn thiện phát triển thân Thực cơng tác tuyển chọn nhân theo định hƣớng địa phƣơng hóa, am hiểu địa bàn (kể nhân viên cán quản lý trung gian) có chất lƣợng, có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ (trong quan trọng đạo đức nghề nghiệp) số kỹ giao tiếp, bán hàng… việc giao khách hàng cho cán quản lý phải chiêu dụ, giới thiệu tuyển dụng nhân có chun mơn nghiệp vụ cao giàu kinh nghiệm từ ngân hàng khác, từ giảm đƣợc chi phí đào tạo có đƣợc nguồn chất xám chất lƣợng để từ có đƣợc hệ khách hàng tốt chất lƣợng cao Tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 52 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 thoải mái chuyên nghiệp để ổn định giữ chân nguồn nhân lực tránh chảy máu chất xám sang Ngân hàng khác Ngoài ra, cần tăng cƣờng chất lƣợng cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro kiểm tra, kiểm soát nội bộ; nâng cao kiến thức pháp luật, khả dự đoán xu hƣớng cảnh báo rủi ro tiềm tàng cán làm cơng tác kiểm sốt tín dụng Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng hiểu biết nhân viên quy trình nghiệp vụ đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ nhƣng đơn giản linh hoạt; thực ngày đầy đủ thủ tục, quy trình cấp tín dụng theo nội dung quy định Sổ tay tín dụng Sacombank ban hành Định kỳ tổ chức kiểm tra trình độ nhân viên để bổ sung kịp thời kiến thức hạn chế, tổ chức thi đua cơng tác tốt, khen thƣởng lúc, kịp thời nhằm khuyến khích cán nhân viên làm việc tốt Phải có biện pháp khen thƣởng hợp lý, rõ ràng Có nhƣ cơng việc đƣợc hoàn thành cách tốt Giải pháp tăng doanh số cho vay 5.4 Ngân hàng cần đẩy mạnh mở rộng thêm nhiều loại hình cho vay đối tƣợng khách hàng cá nhân để đáp ứng nhu cầu ngƣời dân - Đƣa sách khen thƣởng cán hàng kỳ có doanh số cho vay cao - Đƣa nhiều sách ƣu đãi cho khách hàng vay vốn lớn trả nợ hạn để giữ chân khách hàng cũ đồng thời thu hút khách hàng - Hồn thành hồ sơ cấp tín dụng thời gian ngắn để khách hàng có nhu cầu vốn đƣợc cung cấp vốn kịp thời 5.5 - Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng cần tiếp tục trì, xây dựng hồn thiện sách tín dụng mình, tránh việc bị lợi dụng kẽ hở nhằm cố ý vi phạm hợp đồng tín dụng Ngồi ra, cần phải có thay đổi kịp thời với môi trƣờng kinh tế pháp lý nhằm thích ứng với biến động đột ngột nƣớc ta nƣớc phát triển nên chƣa xây dựng đƣợc vành đai bảo vệ thực hiệu cho thị trƣờng tài tiền tệ để đối phó với biến cố bất thƣờng nhƣ khủng hoảng kinh tế Phổ biến áp dụng thay đổi hồn thiện sách tín dụng Hội Sở ban hành, quy trình phải quy định rõ chức nhiệm vụ nhƣ trách nhiệm cá nhân liên quan đến hoạt động tín dụng Đồng thời sách tín dụng đƣợc phổ biến đến nhân viên nhằm khiến cho máy ngân hàng hoạt động thông suốt có hiệu Xây dựng cập nhật thƣờng xuyên sở liệu khách hàng hữu, khách hàng tiềm khách hàng từ chối cho vay…Trong hệ khách hàng đơn vị cần có khảo sát tạo sở liệu sẵn theo ngành nghề, tuyến đƣờng cụ thể,…Sau chọn lọc tiếp thị thu hút khách hàng giao dịch Đảm bảo khách hàng tốt khách hàng hữu, sở đánh giá định kỳ đơn vị lập danh sách khách hàng yếu, có khả phát sinh nợ hạn để theo dõi có biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế nợ hạn loại dần hệ khách hàng Một số biện pháp nhƣ giảm dần dƣ nợ, chuyển khách hàng sang ngân hàng khác,… Sắp xếp lại hồ sơ khách hàng cách khoa học nhằm dễ dàng lƣu trữ thông tin khách hàng phục vụ khách hàng thời gian nhanh Hiện nay, chuyên nghiệp SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 53 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ngân hàng đƣợc đánh giá việc giải nhanh chóng xác u cầu thích đáng khách hàng, cơng việc cầnthiết nhằm tạo ấn tƣợng tốt khách hàng Hơn nữa, công tác thẩm định chủ yếu dựa vào hồ sơ khách hàng ngân hàng, chƣa có hệ thống thơng tin tín dụng liên kết chung ngân hàng công tác thẩm định phải kỹ lƣỡng Ngoài ra, sau cấp vốn cho khách hàng, nhân viên tín dụng đƣợc phân cơng phải theo dõi tiến trình trả nợ khách hàng, kịp thời nhắc nhở qua điện thoại có phát sinh tình trả nợ trễ hạn Mặt khác, cần phải xử lý tình đặc biệt cách linh hoạt Vì khách hàng cá nhân thƣờng hành động phần nhiều dựa vào cảm tính, khơng theo quy phạm nhƣ khách hàng doanh nghiệp tiếp xúc cần tránh tình gây mâu thuẫn khơng đáng có, nhƣ dễ làm hình tƣợng ngân hàng lịng khách hàng Ngân hàng cần phải định kỳ đánh giá lại vay tài sản chấp khách hàng để từ có mức phân bổ dự phịng nhƣ điều chỉnh lại định mức cấp tín dụng cho khách hàng cho phù hợp với tình hình thực tế Từ phát dấu hiệu bất thƣờng tài sản chấp việc sử dụng khoản vay sai mục đích nhằm nhanh chóng thực thu hồi nợ trƣớc hạn tránh tình trạng xấu phát sinh gây ảnh hƣởng đến việc thu hồi nợ vay Để công tác thu hồi nợ đạt kết tốt, ngân hàng nên phối hợp chặt chẽ, tranh thủ giúp đỡ từ quan, quyền cấp công tác thu hồi xử lý nợ xấu Ngồi ra, Ngân hàng cịn có sách nhằm kiên xử lý nợ xấu bao gồm khoản nợ hạch toán nội đủ điều kiện xử lý nợ đƣợc xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro hạch tốn ngoại bảng Rà sốt, phân loại tồn khoản nợ xuất tốn ngoại bảng để xây dựng kế hoạch tận thu hồi nợ Tận thu xử lý nợ nguyên tắc hạn chế thấp chi phí cho việc xử lý nợ xấu cách thuyết phục khách hàng tìm nguồn vốn để trả nợ Nếu khách hàng khơng có khả trả nợ khuyên khách hàng nên tự tìm ngƣời để bán tài sản với giá thích hợp, đảm bảo toán đƣợc nợ vay Trong trƣờng hợp khách hàng không bán đƣợc tài sản, Ngân hàng buộc phải đem tài sản bán đấu giá để thu hồi vốn vay SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 54 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh An Giang trình hoạt động ngày phát triển tự khẳng định vai trị kinh tế địa phƣơng Với số vốn huy động doanh số cho vay tăng dần qua năm thể tốt chức điều tiết vốn ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tiết kiệm ngƣời dân cung cấp vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh nhƣ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng đồng thời gia tăng lợi nhuận mở rộng mạng lƣới phục vụ Sacombank Với định hƣớng ngân hàng bán lẻ đa đại, Sacombank tập trung mạnh vào khu vực khách hàng cá nhân Điều đƣợc thể dƣ nợ khu vực cá nhân ngày tăng cho thấy tầm quan trọng hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Thực tế năm qua Sacombank có đổi cách rõ rệt theo chiều hƣớng tích cực nhƣ: tác phong làm việc trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân viên đƣợc cải thiện, nâng cao thái độ phục vụ khách hàng, thực chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng… điều đáng khích lệ cho tồn thể cán bộ, công nhân viên ngân hàng Tuy nhiên cố gắng cần đƣợc phát huy để bắt kịp cạnh tranh với ngân hàng nƣớc khác nhƣ ngân hàng nƣớc trình hội nhập Trong năm qua tình hình cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng ngày tiến triển theo chiều hƣớng tích cực, lợi nhuận gia tăng qua năm, nhiên ngân hàng phải đối mặt với tình trạng đối thủ cạnh tranh không ngừng gia tăng thâm nhập thị trƣờng thu hẹp thị phần Bên cạnh việc ngăn chặn chảy máu chất xám, Sacombank cịn phải ứng phó với cạnh tranh lãi suất từ phía ngân hàng khác nhằm giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng Đó khó khăn mà ngân hàng cần phải khắc phục Qua trình phân tích tín dụng khách hàng cá nhân cho thấy mặt đạt đƣợc mặt tồn ngân hàng, thơng qua ngân hàng kiện tồn đƣợc q trình hoạt động để ngày phát triển mở rộng thị phần địa bàn Hài hòa nguồn vốn huy động doanh số cho vay để tạo cân đối đầu vào đầu ra, từ ngân hàng chủ động việc cấp tín dụng, đẩy mạnh cơng tác thu nợ giảm thiểu nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân nói riêng tồn hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung Nhìn chung, kết hoạt động tín dụng đối tƣợng khách hàng cá nhân chi nhánh qua năm khả quan an toàn Đạt đƣợc kết nhƣ nhờ vào lãnh đạo tinh tế Ban giám đốc, tinh thần đoàn kết nội bộ, phong cách phục vụ chu đáo, tận tình, vui vẻ toàn thể nhân viên ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín chi nhánh An Giang 6.2 Kiến nghị Cần theo sát diễn biến thị trƣờngvà tăng cƣờng cơng tác dự báo để chủ động kinh doanh đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn hiệu trƣớc biến động bất thƣờng kinh tế toàn cầu gây ảnh hƣởng không nhỏ đến Việt Nam năm gần Cụ thể, ngân hàng tiếp tục cho vay phân tán nhiều ngành nghề, nhiều đối tƣợng khách hàng để hạn chế rủi ro cho hoạt động kinh doanh chi nhánh SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 55 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Hội sở cần tiếp thu kịp thời nhanh chóng ý kiến đóng góp trung tâm vùng chi nhánh để rà sốt, sửa đổi bổ sung văn qui định cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế địa phƣơng Đơn giản hóa thủ tục cho vay để tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách hàng vay vốn nhiều hơn, đồng thời giảm bớt phầnchi phí cho ngân hàng Tiếp tục trì phát triển hệ thống quản lý rủi ro tín dụng mà ngân hàng xây dựng nhằm đảm bảo an toàn hiệu hoạt động cấp tín dụng Tiếp tục tổchức khóa đào tạo chuyên môn nhƣ đào tạo kỹ dành cho cán nhân viên tồn hệ thống Nên có nhiều sách ƣu đãi nhằm giữ gìn trì hệ khách hàng thân thiết vốn đƣợc xem tảng vững để Sacombank trở thành lựa chọn hàng đầu khách hàng lĩnh vực tài Ngân hàng SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 56 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Đình Thành 2008 Nhập mơn tài tiền tệ, Hà Nội: NXB Lao động xã hội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại Hà Nội: NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 2009 Tiền tệ ngân hàng TP.HCM: NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Báo cáo hội nghị tổng kết hoạt động năm 2012 Sacombank An Giang Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2007 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25.04.2007 Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.04.2005 Hà Nội Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh An Giang 2013 Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng năm 2010, 2011, 2012 ngày 10.03.2013 An Giang Sacombank.com.vn SVTH: Lý Thị Minh Châu MSSV: DNH093166 57 ... 32 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN... Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 hàng doanh nghiệp 9,941 khách hàng cá nhân đến giao dịch với ngân hàng. .. DNH093166 30 Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 Sự đoàn kết nhiệt cán nhân viên Chi nhánh An Giang tạo sức

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w