1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang

57 686 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT iv Chương 1. Phần mở đầu 1

Trang 1

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

VƯƠNG NGỌC SẬM

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH AN GIANG

Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH AN GIANG

Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại

Sinh viên thực hiện : VƯƠNG NGỌC SẬMLớp : DH5KD Mã số Sv: DKD041631Người hướng dẫn : Ths BÙI VĂN ĐẠO

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

  

Qua bốn năm học tập tại trường Đại học An Giang, với sự giảng dạy tận tình cùng với lòng nhiệt huyết của các giảng viên, đặc biệt là các giảng viên Khoa Kinh tế - QTKD, đã cho em tiếp thu nhiều kiến thức, với nhiều phương pháp nghiên cứu mới trong cách học, cũng như cách thức làm việc sau này Cùng với sự tiếp xúc thực tế thông qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang, trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp, với nhiều áp lực, đã giúp em tích luỹ được một số kiến thức, cùng với kỹ năng làm việc sau này

Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Bùi Văn Đạo đã hướng dẫn nhiệt tình cùng

với những lời nhận xét đã giúp em hoàn thành tốt Khoá luận tốt nghiệp Bên cạnh

sự nổ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ Thầy Bùi Văn Đạo, còn có sự nhiệt

tình giúp đỡ của các anh, chị tại Sacombank An Giang trong thời gian thực tập tại đây, đã tạo cho em sự tự tin hơn và hoà nhập nhanh chóng vào một môi trường làm việc thực sự mà trước đây chỉ được đọc qua sách báo

Nhân đây, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy cô giảng dạy trong Khoa kinh tế - QTKD

Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang:

Trang 6

TÓM TẮT

Trong bối cảnh tình hình tài chính trong nước đang có nhiều biến động: lạm pháttăng cao, giá cả các mặt hàng gia tăng,… Bên cạnh đó, với việc điều chỉnh lãi suất cơbản của Ngân Hàng Nhà Nước trong thời gian gần đây càng làm cho tình hình tài chínhtrong nước có chiều hướng phát triển rất khó dự đoán

Với sự điều chỉnh trên của Ngân Hàng Nhà Nước nhằm mục đích điều hoà lạinguồn vốn cũng như hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông Để có thể thực hiện tốtchức năng này thì cần phải có sự góp sức của các ngân hàng nói chung và ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang nói riêng, với công việc cụ thể làcác ngân hàng thắt chặt tín dụng và tăng lãi suất huy động vốn nhằm hạn chế bớt lượngtiền mặt trong lưu thông, góp phần làm giảm tỷ lệ lạm phát, bình ổn giá cả thị trường.

Để làm tốt được điều này, ngoài việc phải tăng lãi suất huy động vốn vừa đảm bảođược lợi nhuận vừa thu hút được lượng tiền gửi của khách hàng so với ngân hàng khác.Bên cạnh đó, ngân hàng còn phải quản lý tốt các hoạt động tín dụng và hạn chế rủi rotín dụng Để làm tốt được cả hai việc trên thì ngân hàng một mặt phải nghiên cứu tìnhhình hiện tại của thị trường và các chính sách của Ngân Hàng Nhà Nước cũng như củaTỉnh Mặt khác, các ngân hàng cũng cần đánh giá lại hoạt động của chính ngân hàngmình trong những năm qua nhất là đối với các ngân hàng chỉ vừa mới thành lập hơnhai năm như Sacombank An Giang

Đề tài phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang với mục tiêu là làm rõ tình hình hoạtđộng tín dụng tại Sacombank An Giang bao gồm việc làm rõ nguyên nhân tăng giảmthông qua việc phân tích dư nợ, doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cũng như là rõnhững nguyên nhân làm gai tăng nợ quá hạn tại Chi nhánh Từ đó, đề ra các giải phápgóp phần nâng cao hiệu quả tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho Chi nhánh

Đề tài tập trung làm rõ các vấn đề sau trong giai đoạn 2005-2007:Phân tích hoạt động tín dụng gồm các nội dung:

 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân  Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp Phân tích hoạt động bảo lãnh

Phân tích rủi ro tín dụng gồm các nội dung:

 Phân tích nợ quá hạn tại Chi nhánh giai đoạn 2005-2007 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn

Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng, và hạn chế rủi ro tín dụngCuối cùng đưa ra kết luận nhằm đánh giá lại những điều đạt được so với các mục tiêuđề ra

Trang 7

M C L CỤC LỤCỤC LỤC

TÓM TẮT i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iii

DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ iii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT iv

Chương 1 Phần mở đầu 1

1.1 Lý do chọn đề tài: 1

1.2 Mục tiêu và Phạm vi nghiên cứu: 1

1.3 Phương pháp nghiên cứu: 2

1.4 Những đóng góp cơ bản của khoá luận: 2

Chương 2 Cơ sở lý luận 3

 Định nghĩa về rủi ro trong hoạt động của ngân hàng: 4

 Các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng của Sacombank An Giang: 4

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 5

Chương 3 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 6

3.1 Vài nét về: 6

3.2 Vài nét sơ lược về Sacombank An Giang 7

3.3 Sơ đồ tổ chức của Sacombank An Giang 9

3.4 Quy trình cấp tín dụng và xử lý rủi ro tín dụng tại Sacombank An Giang 15

3.4.1 Quy trình cấp tín dụng Sacombank An Giang 15

3.4.2 Quy trình xử lý rủi ro tín dụng Sacombank An Giang 18

Chương 4 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Sacombank An Giang 20

4.1 Tình hình chung về KT- XH và hoạt động tín dụng của các TCTD tại tỉnh An Giang: 20

4.1.1 Vài nét sơ lược về tình hình KT- XH của tỉnh An Giang: 20

4.1.2 Vài nét về tình hình hoạt động tín dụng của các TCTD trong tỉnh An Giang trong năm 2007 21

4.2 Hoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang 22

4.2.1 Hoạt động tín dụng cá nhân 22

 Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh 22

 Hoạt động cho vay góp chợ 24

 Hoạt động tín dụng tiêu dùng 27

4.2.2 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp 30

Trang 8

4.2.3 Hoạt động bảo lãnh 31

4.3 Rủi ro tín dụng: 32

Chương 5 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Sacombank An Giang 39

5.1 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 39

5.2 Giảm thiểu rủi ro tín dụng 40

Chương 6 Kết luận 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

PHỤ LỤC 44

DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1: Kết quả hoạt động của Sacombank An Giang (2005- 2007) 8

Bảng 4.1: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ tại Sacombank An Giang 22

Bảng 4.2: Dư nợ trong hoạt động cho vay SXKD 23

Bảng 4.3: Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ tại các chợ trong năm 2006, 2007 24

Bảng 4.4: Dư nợ cho vay góp chợ 25

Bảng 4.5: Nợ quá hạn trong hoạt động góp chợ năm 2007 tại Sacombank AG 27

Bảng 4.6: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ tại Chi nhánh 27

Bảng 4.7: Dư nợ của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh 29

Bảng 4.8: Doanh số bảo lãnh tại Chi nhánh trong năm 2005, 2006, 2007 31

Bảng 4.9: Nợ quá hạn theo từng loại hình tại Chi nhánh qua từng năm 35

Bảng 4.10: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại Chi nhánh qua các năm 35

Bảng 4.11: Hệ số thu nợ qua các năm tại Chi nhánh 36

Bảng 4.12: Tỷ lệ rủi ro tín dụng tại Chi nhánh qua các năm 36

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 4.1: Tỷ lệ dư nợ của từng chợ trong hoạt động góp chợ năm 2007 29

Biểu đồ 4.2: Dư nợ cho vay trong hoạt động tín dụng tiêu dùng 32

Biểu đồ 4.3: Dư nợ, Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ cho vay DN 33

Biểu đồ 4.4: Nợ quá hạn tại Chi nhánh qua từng năm 36

Biểu đồ 4.5: Nợ quá hạn theo từng nhóm nợ tại chi nhánh qua từng năm 36

Trang 9

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀIVIẾT

Trang 10

Chương 1 Phần mở đầu1.1 Lý do chọn đề tài:

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, tỉnh An Giang đã và đang từng bướcđổi mới, hòa nhập vào xu thế chung của sự phát triển đó Với sự xuất hiện của nhiều tổchức tín dụng trong thời gian gần đây trong tỉnh An Giang, đã cho thấy sự phát triển củatỉnh, cũng như về tốc độ phát triển của các thành phần kinh tế trong năm qua Với vaitrò vừa là người cho vay, vừa là người đi vay, Ngân hàng đã góp một phần đáng kểtrong việc thúc đẩy sự luân chuyển của nguồn tài chính, đồng thời đáp ứng các nhu cầuvề vốn của các tổ chức kinh doanh một cách nhanh nhất

Cùng với sự xuất hiện của các Ngân hàng thương mại cổ phần như Ngân hàng

TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Á Châu,… Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương

Tín- Chi Nhánh An Giang là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn

lớn ở tỉnh An Giang, không những thế Sacombank An Giang còn có nhiều hoạt độngnhư huy động tiền gửi, phát hành thể ATM, đặc biệt là hoạt động tín dụng là một bộphận không thể thiếu của các Ngân hàng nói chung và Sacombank An Giang nói riêng

Với sự biến động lãi suất trong thời gian đầu năm 2008, hoạt động tín dụng tạiSacombank An Giang đang có sự điều chỉnh lớn với các chính sách tăng lãi suất huyđộng, kèm theo sự tăng của lãi suất cho vay, điều này đã gây ít nhiều khó khăn tronghoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các Ngânhàng thương mại cổ phần ngày càng thêm gay gắt với sự tăng lãi suất huy động vốn.Với môi trường cạnh tranh gay gắt như thế, hoạt động tín dụng tại Sacombank AnGiang có sự thay đổi như thế nào so với những năm trước đây Ngoài ra, những rủi rotín dụng có mang lại việc ứng đọng vốn lớn cho Sacombank An Giang? Vì vậy để tìmhiểu xem hoạt động tín dụng ở Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi Nhánh AnGiang trong những năm qua diễn ra như thế nào và rủi ro tín dụng tồn tại ở Ngân HàngTMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi Nhánh An Giang sẽ được xử lý ra sao, đó là lý do emchọn đề tài:

“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHINHÁNH AN GIANG”

1.2 Mục tiêu và Phạm vi nghiên cứu:

Mục tiêu: Thông qua các hoạt động tín dụng trong những năm qua cụ thể là từ

năm 2005 đến năm 2007 tại Sacombank An Giang, ta có thể nhận định được tình hìnhtín dụng cũng như các rủi ro tín dụng của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- ChiNhánh An Giang Bên cạnh đó, thông qua các báo cáo tín dụng nhằm tìm hiểu xem mộtsố vấn đề sau:

 Phân tích các hoạt động tín dụng theo từng tiêu chí

 Phân tích các rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng, từ đó xác định cácnguyên nhân dẫn đến các rủi ro trên tại Sacombank A Giang.

 Đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm góp phần giảm thiểu các rủi ro tronghoạt động tín dụng.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: do hạn chế về thời gian cũng như

kiến thức về các hoạt động của ngân hàng cụ thể là trong hoạt động tín dụng nên em chỉ

Trang 11

tập trung vào việc phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng từ năm 2005đến năm 2007

1.3 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu định tính:

Phỏng vấn lấy ý kiến về các hoạt động tín dụng tại ngân hàng thông qua các

đối tượng khác nhau: Nhân viên tín dụng, Khách hàng, Phó phòng phụ tráchPhòng Hỗ trợ, Trưởng phòng tín dụng,

Nghiên cứu định lượng:

 Thông qua các số liệu trong các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảngtổng kết tình hình kinh doanh, tình hình nguồn vốn, các báo cáo tín dụng, từđó xác định ra phần trăm các nguồn vốn, trích lập dự phòng rủi ro tín dụngtrong gần ba năm qua bằng phương pháp phân tích;

 Bằng phương pháp so sánh nhằm tìm ra các tác nhân tác động đến tình hìnhcấp tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi Nhánh AnGiang

1.4 Những đóng góp cơ bản của khoá luận:

Với mục đích tìm hiểu hoạt động tín dụng cũng như các rủi ro tín dụng tạiSacombank An Giang trong những năm qua, thông qua các báo cáo từ phòng Hỗ trợ vàcác phòng Tín dụng, và từ hoàn cảnh thực tế của tình hình chung trong thời gian sắp tới,em hy vọng rằng các kiến nghị cùng với các giải pháp được đưa ra từng bước hoàn thiệnhơn các hoạt động tín dụng và hạn chế được các rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụngtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang.

Do sự hạn chế về thời gian, cùng với những kiến thức của bản thân còn hạn chếtrong hoạt động của ngân hàng, do đó Khoá luận và các kiến nghị được đưa ra còn saisót nhất định Vì vậy, em hy vọng nhận được nhiều sự đóng góp hơn nữa từ các thầy cô,và các anh chị trong Sacombank An Giang để hoàn thiện hơn nữa đề tài này.

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 2

Trang 12

Chương 2 Cơ sở lý luận2.1 Lý thuyết

Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàngcho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:

- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sửdụng

- Sự chuyển nhượng này chỉ mang tính tạm thời hay có thời hạn.- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí

- Tập trung phân phối vốn tiền tệ

- Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội- Giám đốc bằng tiền đối với hoạt động kinh tế xã hội.

Các hình thức tín dụng:

- Cho vay: là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách

hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoảthuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

- Chiết khấu: là hình thức cấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng nhận các

chứng từ có giá và trao cho khách hàng một số tiền bằng mệnh giá của chứngtừ nhận chiết khấu trừ đi phần lợi nhuận và chi phí mà ngân hàng được hưởng

- Bảo lãnh: là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với

bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thaycho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặcthực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.

- Cho thuê tài chính- Tài trợ xuất nhập khẩu

Các loại hình tín dụng:

- Dựa vào mục đích sử dụng của tín dụng gồm:

 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp Cho vay tiêu dùng cá nhân

 Cho vay bất động sản

Trang 13

 Cho vay nông nghiệp

 Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

- Dựa vào thời hạn tín dụng gồm:

 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn

- Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng gồm

 Cho vay không có bảo dảm Cho vay có bảo đảm

- Dựa vào phương thức cho vay gồm:

 Cho vay theo món vay

 Cho vay theo hạn mức tín dụng

- Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay gồm:

 Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ mộtlần khi đáo hạn

 Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp

 Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ khảnăng tài chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. Bảo lãnh ngân hàng:

Là cam kết bằng văn bản của ngân hàng với bên có quyền, về việc thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúngnghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiềnđã được trả thay Tại Sacombank An Giang, bảo lãnh chủ yếu tập trung ở cácloại hình: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hànhcông trình, bảo lãnh thanh toán thuế với nhà nước, và bảo lãnh nhận hàng. Định nghĩa về rủi ro trong hoạt động của ngân hàng:

Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng được mô tả là những biến cố, sự kiệnkhông bình thường xảy ra trong quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, gây ratác động xấu đến tài sản, nguồn vốn của ngân hàng.

Các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng của Sacombank An Giang:

- Rủi ro lãi suất: loại rủi ro do biến động của lãi suất Loại rủi ro này phát sinh

trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng theo đó tổ chức tín dụng có nhữngkhoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi

- Rủi ro tỷ giá: là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá

trị kỳ vọng trong tương lai Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt độngkhác nhau của ngân hàng

- Rủi ro thuần tuý (rủi ro khách quan): là loại rủi ro biến động thị trường ngoài

khả năng dự báo của ngân hàng, và người vay như: thiên tai, địch hoạ, hỏahoạn… làm thiệt hại đến tài sản của ngân hàng.

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 4

Trang 14

- Rủi ro tín dụng: được mô tả như là một ảnh hưởng bất lợi cho người cho vay

do một số người mắc nợ không có khả năng chi trả nợ vay cho người cho vay,thể hiện qua một số tiêu chí sau:

 Thủ tục đảm bảo tiền vay, thủ tục nhận nợ vay không đúng theo quyđịnh dẫn đến hợp đồng tín dụng bị vô hiệu

 Mất thời hiệu khởi kiện và hết thời hiệu yêu cầu thi hành án

 Định giá tài sản không chính xác, cao hơn giá trị thị trường dẫn đếnviệc phát mãi tài sản thu hồi nợ gốc không đủ khi khách hàng khôngtrả được nợ vay

 Nguồn thu nhập hoàn trả nợ của khách hàng bị suy giảm trong khi giátrị tài sản đảm bảo cũng suy giảm theo thời gian (thông thường tài sảnđảm bảo là máy móc thiết bị hoặc hàng hoá cầm cố…)

 Tài sản đảm bảo nằm trong khu quy hoạch giải toả do công tác xácminh, thẩm định không đến nơi đến chốn

 Trường hợp vay ké, vay giùm đối với các đơn vị liên kết (người vaykhông phải là giáo viên của đơn vị liên kết).

- Rủi ro về nguồn vốn:

 Rủi ro thừa nguồn vốn: khi có nhiều “tài sản có” không ở dạng trựctiếp hay gián tiếp có khả năng sinh lời để bù đắp chi phí huy động vốn.Rủi ro thừa vốn thường thể hiện dưới hình thức ứ đọng.

 Rủi ro thiếu nguồn vốn: xảy ra do biến động của tình hình kinh tế,chính trị hay sự giảm sút về uy tín của Ngân hàng làm cho người gởitiền mất niềm tin vào Ngân hàng, ồ ạt rút tiền trong khi Ngân hàngkhông đủ khả năng thanh toán.

Với việc xác định các loại rủi ro tại Sacombank An Giang như trên thì tác giả nhậnthấy rằng rủi ro tín dụng là loại rủi ro tiềm ẩn lớn nhất trong hoạt động tín dụng củaSacombank An Giang nói riêng và các Ngân hàng TMCP nói chung.

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư n

TL NQH/ DN = Nợ quá hạn x 100%Dư nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chấtlượng tín dụng Nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại- T l r i ro tín d ng ỷ lệ rủi ro tín dụng ệ rủi ro tín dụng ủi ro tín dụng ụng

Tổng TS có

Nếu tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro Ngân hàng gặp phải càng lớnvì khi đó các khoản mục tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản cócủa Ngân hàng Khi tỷ lệ này càng cao lợi nhuận của ngân hàng có thể caohơn đồng thời với mức độ rủi ro cũng sẽ lớn hơn.

- H s thu nệ rủi ro tín dụng ố thu nợợ

Trang 15

HỆ SỐ THU NỢ = Doanh số thu nợ x 100%Doanh số cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ kinh doanh, một đồng doanhsố cho vay của ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn Hệ số nàycàng lớn thể hiện ngân hàng quản lý nợ tốt và hiệu quả.

Chương 3 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín3.1 Vài nét về:

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Sacombank thành lập ngày 21/12/1991trên cơ sở chuyển thể và sáp nhập từ Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và ba hợptác xã tín dụng: Tân Bình – Thành Công - Lữ Gia tại Thành phố Hồ Chí Minh với cácnhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng Vốnđiều lệ của Sacombank tại thời điểm năm 1991 là 03 tỉ đồng và ngân hàng hoạt độngchủ yếu tại các quận vùng ven TP HCM

Sau 17 năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn đầu khối ngân hàng TMCP tạiViệt Nam về tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ hơn 50%/năm, về vốn điều lệ với 4.449 tỷđồng và về mạng lưới hoạt động với trên 210 chi nhánh và phòng giao dịch tại 44 tỉnhthành trong cả nước Ngoài ra, Sacombank còn có quan hệ với gần 9.700 đại lý của 251ngân hàng tại 91 quốc gia và lãnh thổ Mục tiêu đến năm 2010, Sacombank sẽ có mặt tạitất cả các tỉnh thành trong cả nước với số lượng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tớimở rộng hoạt động ở nước ngoài (Trung Quốc, Lào, Campuchia).

Sacombank đã được 3 tập đoàn tài chính quốc tế góp vốn cổ phần và chia sẽ kinhnghiệm quản trị điều hành gồm: Công ty Tài Chính Quốc Tế - IFC trực thuộc ngân hàngThế Giới (World Bank), Tập đoàn tài chính Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốcvà Ngân hàng Australia và New Zealand (ANZ) Ngoài ba cổ đông nước ngoài và cácđối tác chiến lược trong nước, Sacombank là ngân hàng có số lượng cổ đông đại chúnglớn nhất Việt Nam với gần 51.000 cổ đông

Sacombank hiện có hệ thống công ty con hoạt động trong nhiều ngành nghề khácnhau như: Kiều hối (SacomRex), Chứng khoán (Sacombank Securities), Cho thuê tàichính (SacombankLeasing), Quản lý nợ và khai thác tài sản (Sacombank- AMC) Ngoàira vào năm 2003, Sacombank đã kết hợp cùng Dragon Capital xúc tiến thành lập Côngty liên doanh Quản lý Quỹ Đầu Tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management, gọitắt là VFM) Vào tháng 7/2007 vừa qua, Sacombank đã góp vốn cổ phần với tỷ lệ 11%vào Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn Thương Tín (SacomInvest)

Bên cạnh đó, Sacombank còn có sự hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trongvà ngoài nước như Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto,COMECO, Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN,SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG)–Đại diện của City University of New York (CUNY), Đại học Yersin- Đà Lạt

Vào ngày 12/7/2006 tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM, Sacombanktrở thành ngân hàng đầu tiên tại việt nam niêm yết cổ phiếu trên TTCK.

Năm 2007, Sacombank được trao tặng các bằng khen và giải thưởng uy tín, gồm:“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” do Euromoney bình chọn;

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 6

Trang 16

“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007” do Asian Banking and

Finance bình chọn;

“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007”

do Cộng Đồng Các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn;“Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007” do

Global Finance bình chọn;

Được đánh giá và xếp loại A (loại cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân

hàng Nhà nước cho năm 2006 và xếp thứ 4 trong ngành tài chính ngân hàng tạiViệt Nam do Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đánh giá chonăm 2007;

Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ dành cho các hoạt động từ thiện trong

suốt các năm qua.

Chiến lược của Sacombank là phát triển thành một Ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đanăng hàng đầu Việt Nam Sacombank chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,mở rộng mạng lưới hoạt động và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng; đồng thời tăngnhanh quy mô nguồn vốn huy động, đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hoá cácdịch vụ ngân hàng phi truyền thống, nhất là các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại.Mục tiêu chung của chiến lược phát triển là phải đạt được những giá trị cốt lõi: Ngânhàng phát triển nhanh, ổn định và bền vững trên cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu giao dịch tài chính của khách hàng; đảm bảo được các lợi ích cộng đồng và xã hội;tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông và các nhà đầu tư; tăng thu nhậpcho cán bộ nhân viên.

3.2 Vài nét sơ lược về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- ChiNhánh An Giang (Sacombank An Giang)

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh cấp 1 An Giang được hìnhthành trên cơ sở chuyển thể và nâng cấp từ văn phòng đại diện An Giang (có mặt từtháng 11/2001), chính thức đi vào hoạt động (theo công văn số 66 của Chủ Tịch HộiĐồng Quản Trị) vào ngày 03/08/2005 trên cơ sở văn phòng Đại Diện Và Tổ Tín DụngAn Giang (trực thuộc Chi nhánh Cần Thơ) với nhân sự ban đầu là 10 người, là chinhánh thứ 100 trong hệ thống Sacombank theo công văn thứ 143/NHNN ngày22/02/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Tính đến ngày 29/02/2008, ngoài trụ sở chi nhánh đặt tại Thành phố Long Xuyêncòn có 05 phòng giao dịch là Phòng Giao Dịch Tân Châu (thành lập tháng 06/2006),Phòng Giao Dịch Châu Phú (thành lập tháng 11/2006), Phòng Giao Dịch Núi Sam ,Phòng Giao Dịch Châu Đốc (thành lập tháng 08/2007), Phòng Giao Dịch Chợ Mới(thành lập tháng 02/2008)

Sau hơn 2 năm hoạt động, bằng chính sự quyết tâm phấn đấu và nổ lực không mệtmỏi của tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh An Giang, Sacombank An Giang đãtừng bước cũng cố ổn định và gặt hái được nhiều thành tựu rất đáng kể: là Chi nhánh cómức tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Miền Tây Nam Bộ (xếp loại là 1 trong 3 chinhánh đầu đàn khu vực) Được khách hàng đánh giá là một trong những ngân hàng cócung cách phục vụ tốt nhất tại địa phương Đặc biệt trong năm 2006, Sacombank AnGiang đã nhận được bằng khen của UBND tỉnh An Giang và bằng khen của Công Antỉnh An Giang.

Trang 17

Trong năm 2007, hình ảnh và thương hiệu của Sacombank tại An Giang đã đượcnhiều người biết đến thông qua các hoạt động như: “Sacombank chạy vì sức khoẻ cộngđồng”, quỹ học bổng “Ươm mầm cho những ước mơ”, và chương trình “Ghế đá nơicông cộng”, “Tài trợ ủng hộ những người già neo đơn”; và đặc biệt là việc “Chào cờđầu từ tại trụ sở Chi nhánh” đã tạo ra một nét đặc trưng, một vị thế riêng trên địa bàn.

Sacombank An Giang với khẩu hiệu: “Sacombank Chi nhánh An Giang đồng tâmhiệp lực, quyết tâm và phục vụ khách với phong cách chuyên nghiệp để phát triển ổnđịnh bền vững và hội nhập”

Kết quả tài chính của Sacombank An Giang trong năm 2007:

- Lợi nhuận trước thuế hơn 31 tỷ đồng, tăng hơn 14 tỷ đồng so với năm 2006- Lợi nhuận sau thuế hơn 22 tỷ đồng, tăng hơn 10 tỷ đồng so với năm 2006

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động của Sacombank An Giang (2005- 2007)

vt: tri u đ ngĐvt: triệu đồngệ rủi ro tín dụng ồng

Chỉ tiêuNămChênh lệch 06/05 Chênh lệch 07/06200520062007Số tiền%Số tiền%

LN ròng1.684 12.06522.43210.3817110.36718

(Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh)

Nhìn chung, kết quả hoạt động của ngân hàng rất khả quan, đến cuối năm 2007

ngân hàng kinh doanh có lãi là 22.432 triệu đồng, với tổng thu là 39.305 triệu đồng vàtổng chi phí là 8.149 triệu đồng So với 2 năm trước thì kết quả này tăng rất cao, lợinhuận trước thuế năm 2006 tăng 71% so với năm 2005 tương ứng với số tiền là 14.418

triệu đồng, và năm 2007 tăng 18% so với năm 2006 tương ứng với số tiền là 14.398triệu đồng Đạt được kết quả như trên là do ngay từ những tháng cuối năm 2006, Chi

nhánh đã có bước chuẩn bị trong việc thực hiện kế hoạch năm 2007 và sớm đưa nhanhcho các PGD hiện có cùng với việc thúc đẩy nhanh công tác thành lập các PGD tại cáchuyện thị trọng điểm trong địa bàn An Giang, trong năm 2007 tổng 3 PGD góp lợi

nhuận ước khoảng hơn 40% tổng lợi nhuận đạt được của cả chi nhánh bên cạnh đó 3

tháng cuối năm tốc độ tăng trưởng (kể cả huy động lẫn cho vay) của chi nhánh đạt rấtcao nên đã góp phần rất lớn vào việc hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra

Mục tiêu - Phương hướng kinh doanh của Sacombank An Gianggiai đoạn 2008-2010

Huy động vốn: năm 2008 ước đạt 580 tỷ đồng chiếm 8.5% thị phần địa bàn, với 9000

khách hàng, đến năm 2010 ước đạt 1.800 tỷ đồng chiếm 10% thị phần địa bàn, với 14000

khách hàng.

Cho vay: năm 2008 ước đạt 900 tỷ đồng chiếm 7% thị phần địa bàn, với 13000 khách

hàng, đến 2010 ước đạt 1.500 tỷ đồng chiếm 10% thị phần địa bàn, với 28000 khách hàng.

Doanh số TTQT: năm 2008 ước đạt 20 triệu USD chiếm 3% thị phần địa bàn, với 01

khách hàng, đến năm 2010 ước đạt 40 triệu USD chiếm 5% thị phần địa bàn, với 10 khách

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 8

Trang 18

Thu phí dịch vụ: năm 2008 ước đạt 3 tỷ đồng và đến năm 2010 ước đạt 5 tỷ đồng

chiếm 112.5% lợi nhuận.

Lợi nhuận trước DPRR: năm 2008 ước đạt 22 tỷ đồng, đến năm 2010 ước đạt 40 tỷđồng.

Xếp loại chi nhánh: chi nhánh phấn đấu đến 30/06/2008 được tăng hạng lên loại 03

và đến năm 2010 là loại 02.

Trang 19

3.3 Sơ đồ tổ chức của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi Nhánh An Giang (Sacombank An Giang)

(Nguồn: Phòng Hành chính- Quản Trị)

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 10

Bộ phậnQuỹBộ phận

Kế toánBộ phận

Quản lý tín dụng

Bộ phậnThanh toán QT

Bộ phậnXử lý giao dịchPhòng

Doanh nghiệp

PHÒNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG PHÓ GIÁM ĐỐC

Hành chánh- Quản trịPhòng

Kế toán và QuỹPhòng

Hỗ TrợPhòng

Cá nhân

Các Phòng Giao dịchBộ phận

Tiếp thị CNBộ phận

Tiếp thị DN

Bộ phậnThẩm định DN

Bộ phậnThẩm định CN

Trang 20

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

1 Phòng doanh nghiệp1.1 Tiếp thị doanh nghiệp

 Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể như: đánh giá vềtình hình thị trường và địa bàn định kỳ để phản hồi về cho phòng tiếp thị và phát triểnsản phẩm doanh nghiệp tham mưu cho Ban lãnh đạo Chi nhánh, hỗ trợ các đơn vị trựcthuộc Chi nhánh thực hiện các chỉ tiêu bán hàng,…

 Tiếp thị và quản lý khách hàng như: xây dựng, thực hiện kế hoạch tiếp thị kháchhàng, trực tiếp tiếp thị khách hàng hoặc tiếp thị theo yêu cầu của đơn vị trực thuộc Chinhánh, triển khai thực hiện các chương trình, sự kiện quảng cáo cho các sản phẩm dịchvụ,…

 Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp như: triển khai chương trình tập huấn, huấnluyện kỹ năng chăm sóc khách hàng cho đơn vị trực thuộc,…

 Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn kháchhàng đến quầy giao dịch liên quan.

 Quản lý kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các bộ phận tại đơn vị trực thuộc Chi nhánhtrong mảng chức năng được giao,…

1.2 Thẩm định doanh nghiệp

 Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự ántheo quy định của Ngân hàng) như: phối hợp với Bộ phận Tiếp thị trong quá trình tiếpxúc khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý củakhách hàng, nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng,…

 Thông báo quyết định cấp tín dụng hoặc không cấp tín dụng cho Bộ phận tiếp thịdoanh nghiệp,…

2 Phòng cá nhân

Có chức năng và nhiệm vụ tượng tự như phòng doanh nghiệp, chỉ khác ở đối tượng

là cá nhân.

3 Phòng Hỗ trợ3.1 Chức năng

3.1.1 Quản lý tín dụng

a Hỗ trợ công tác tín dụngb Kiểm soát tín dụngc Quản lý nợ

d Chức năng khác

3.1.2 Thanh toán quốc tế

a Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tếb Xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế

Trang 21

 Tham gia cùng với bộ phận thẩm định doanh nghiệp/cá nhân kiểm tra sử dụngvốn định kỳ và đột xuất sau khi cho vay đối với khách hàng có nợ xấu

 Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: kiểm soát tình hình dư nợ trước khi lậpgiấy giải chấp; hoàn trả bản chính giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảo cho kháchhàng

 Kiểm soát hồ sơ cấp tín dụng tại các đơn vị trực thuộc chi nhánh theo quy địnhcủa ngân hàng

C Quản lý nợ

 Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục ngành nghề kinh doanh, loạihình cho vay, hạn mức tín dụng,… Theo chính sách tín dụng của ngân hàngtrong từng thời kỳ và đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng caohiệu quả.

 Theo dõi và báo cáo cho Ban lãnh đạo Chi nhánh, thông báo cho phòng cá nhân/doanh nghiệp về tình hình thu vốn, lãi của Chi nhánh và diễn biến của từngmón vay.

 Kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất các biện pháp cụthể để giảm thiểu nợ quá hạn, nợ không thu được lãi

 Đề xuất biện pháp thực hiện việc thu nợ đối với các khoản nợ trễ hạn, nợ quáhạn, nợ xấu.

 Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất sau: tình hình nợ đến hạn trong 10ngày kế tiếp; nợ trễ hạn; nợ được gia hạn; nợ quá hạn đến 03 tháng, 06 tháng,09 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng; danh mục cho vay theo ngành nghề, theo loạikhách hàng, theo lãi suất, theo hạn mức và một số báo cáo khác có liên quanđến tín dụng.

 Lập kế hoạch nợ quá hạn, kế hoạch dự phòng rủi ro và theo dõi thực hiện.

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 12

Trang 22

bộ phận tiếp thị doanh nghiệp /cá nhân.

3.2.2 Thanh toán quốc tế

A Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế

 Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến L/C nhập khẩu  Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến nhờ thu nhập khẩu Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến L/C xuất khẩu  Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến nhờ thu xuất khẩu  Xử lý nhờ thu trơn

 Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu theo đúng quyđịnh, quy chế kinh doanh ngoại hối của ngân hàng

 Thực hiện các báo cáo về công tác thanh toán quốc tế cho phòng thanh toán quốctế

B Xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế

 Xử lý các nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài  Thực hiện việc xác nhận mang ngoại tệ

 Đầu mối thực hiện phát hành Bankdraft theo uỷ quyền của Ban tổng giám đốc,xử lý các nghiệp vụ huỷ Bankdraft theo yêu cầu khách hàng.

 Phối hợp kiểm kê Bankdraft rỗng theo quy định

 Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu chuyển tiền đi nước ngoại theo đúng quyđịnh, quy chế kinh doanh ngoại hối của ngân hàng

 Thực hiện các báo cáo về công tác chuyển tiền quốc tế cho phòng thanh toánquốc tế

Trang 23

 Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay liên quan đến việc thu nợ

 Thực hiện các nghiệp vụ: chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối và chi trảchuyển tiền phí mậu dịch.

 Thực hiện thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc du lịch và thanh toán các loại thẻ quốctế.

 Thực hiện các tác nghiệp và thẻ được giao.

 Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến vốn cổ phần theo sự phân công Thu chi tiền mặt theo đúng nhiệm vụ quy định của từng giao dịch viên Lập chứng từ kế toán có liên quan đến các tác nghiệp do phòng đảm trách. Quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng… của khách hàng. Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng, ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng.

4 Phòng Kế Toán và Quỹ

4.1 Quản lý công tác kế toán tại Chi nhánh

 Hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán kế toán tại Chi nhánh và các đơn vị trựcthuộc Chi nhánh

 Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng ngày/ quý/nămcủa các đơn vị trực thuộc.

 Lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định. Đầu mối tiếp nhận các yêu cầu về thanh tra.

 Lập các chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do Phòng đảm trách.,…

4.2 Quản lý công tác an toàn kho quỹ

 Thu chi và nhập xuất tiền mặt, tài sản quý và giấy tờ có giá như: thực hiện thuchi tiền mặt, ngoại tệ, xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá được bảoquản theo quy định, tạm ứng quỹ,

4.3 Kiểm điếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định

4.4 Bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá4.5 Bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 14

Trang 24

5 Phòng Hành Chính- Quản Trị5.1 Quản lý công tác hành chính

 Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư. Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của Chi nhánh.

 Thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý và phân phối tất cả các loại tài sản, vậtphẩm liên quan đến hoạt động tại Chi nhánh.

 Thực hiện quản lý, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng của toàn Chi nhánh.

 Tham mưu, theo dõi thực hiện chi phí điều hành trên cơ sở kế hoạch đã đượcduyệt,…

5.2 Quản lý công tác nhân sự

 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hàng năm căn cứ vào kế hoạch mở rộngmạng lưới và kết quả định biên của Chi nhánh.

 Phối hợp với phòng nhân sự tại Hội sở trong việc tuyển dụng tại Chi nhánh. Quản lý các vấn đề nhân sự liên quan đến luật lao động, tham gia giải quyết các

tranh chấp lao động tại Chi nhánh.

 Giám sát hệ thống công nghệ thông tin tại Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc,bảo dưỡng trang thiết bị CNTT,…

6 Phòng Giao Dịch

Phòng giao dịch chia làm hai bộ phận: Bộ phận dịch vụ khách hàng và Bộ phận hỗ trợ.

6.1 Bộ phận dịch vụ khách hàng

 Tiếp thị và quản lý khách hàng, chăm sóc khách hàng.

 Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng: phân tích thẩm định, đề xuất cấp tín dụng vàcơ cấu lại các hồ sơ cấp tín dụng,…

6.2 Bộ phận hỗ trợ

Xử lý giao dịch: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi, chuyển tiền,…

Quản lý tín dụng: hỗ trợ công tác tín dụng, kiểm soát tín dụng, quản lý nợ.

Chức năng kế toán và quỹ: thực hiện và kiểm soát hoạt động hạch toán kế toán

của phòng giao dịch, tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán trong khichờ chuyển về Chi nhánh theo quy định, bảo đảm tuyệt đối an toàn kho quỹ,thực hiện công tác thu chi tiền mặt, vàng, chứng từ có giá theo quy định,…

Trang 25

3.4 Quy trình cấp tín dụng và xử lý rủi ro tín dụng tại Sacombank AnGiang

3.4.1 Quy trình cấp tín dụng Sacombank An Giang

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 16

CHỨNG TỪ

Toàn bộHồ sơ vay

Tờ trình đã được duyệt

HĐ Tín dụng, HĐ Bảo đảmGiấy xác nhận tình trạng nhà đất

Biên bản nhận TSBĐ

Nhập kho hồ sơ TSBĐ

Nhu cầu vay

Bàn giao bản chính

giấy tờ nhà đất

Nhận HS TSBĐ trình

duyệt, giải ngân

Xét duyệtKiểm soát

hồ sơ đã duyệtTiếp nhận,

hướng dẫn HSXác minh

thực tếđánh giá

tài sảnThẩm định

hồ sơ vayTổng hợp hồ

sơ, trình kýThông báo

từ chối

Lập hợp đồng và trình kýCông chứng/

chứng thực giao dịch ĐB

(nếu có)Thông báo

đồng ý

Ký HĐ duyệt

GNNhận tiền

Giải ngân tiền vay

Lưu giữ Hồ sơ vay

Phiếu chuyển khoản/Giấy

lĩnh tiền

Bản chính giấy tờ nhà,

đất

Trang 26

(Nguồn: Phòng Cá nhân, Doanh nghiệp)

Hồ sơ tín dụng

Chứng từ nộp tiền tất

Biên bản trả tài sản bảo

đảmBản chính giấy tờ nhà,

Hồ sơ tất toánNộp tiền

tất toán khoản vay

Kiểm tra sau cho vayHoạch toán thu nợ, lãi và

Trình giải chấp

Xuất kho hồ sơ TSBĐThông báo giải

chấp Xoá đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có)Nhận lại bản

chính giấy tờ nhà đất

Lưu trữ hồ sơ tất toán

Trang 27

Di n gi i Qui trình c p tín d ng t i Sacombank An Giangễn giải Qui trình cấp tín dụng tại Sacombank An Giangải Qui trình cấp tín dụng tại Sacombank An Giangấp tín dụng tại Sacombank An Giangụng ại Sacombank An Giang

Thời gianSttCác bước

thực hiệnNội dung thực hiệnHồ sơ/chứng từ

Tối đa 5ngày

1 hướng dẫnTiếp nhậnhồ sơ

- Tiếp nhận hồ sơ vay.

- Hướng dẫn các điều kiện, thủ tục, hồ sơ vay vốn cho khách hàng

hẹn xác minh2 minhXác

thực tế

- Xác minh hiện trạngthực tế của bất động sản mới.- Định giá bất động sản

- Bảng kiểm tra thu thập thông tin.

- Bảng định giá TSBĐTừ 2 đến

5 ngàytùy vào số

tiền vay3

Thẩmđịnh hồ

sơ vay

- Đánh giá xếp hạng khách hàng.

- Thẩm định các hồ sơ vay vốn.

- Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh hoặc nguồn thu nhập dùng để trả nợ.

- Bảng điểm khách hàng.

- Thu thập hồ sơ vay.- Báo cáo đánh giá định

Xét duyệttrong thờigian ngắn

4 Trình hồsơ vay

- Lập tờ trình, đề xuất ýkiến trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Thông báo cho khách hàng chuẩn bị hồ sơ để tiến hành thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm.

- Tờ trình xét duyệt hồ sơ vay.

- Toàn bộ hồ sơ vay

Đây làthời gian

kháchhàng tựchủ động

Thủ tụcbảo đảm

tiền vay

bảo đảm tiền vay.

- Thực hiện công chứng, chứng thực HĐ bảo đảm tiền vay

- Đăng ký GDBĐ tại cơ quan có thẩm quyền.

- Chuyển bản chính hồ sơ tài sản

bảo đảm sang P Hỗ trợ để làm

- Tờ trình đã duyệt- HĐTD, HĐ bảo đảm

đã công chứng- Giấy chứng nhận đã

đăng ký giao dịch bảođảm.

- Bảng chính giấy tờ nhà đất.

Trong 1

buổi 6 ngânGiải

- Giải ngân tiền vay cho khách hàng

- Chuyển hồ sơ vay của khách hàng sang P.Hỗ trợ lưu

- Sau giải ngân, CBTD phải tiến hành kiểm tra

- Nội dung kiểm tra lưuý đến việc sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ.

- Báo cáo kiểm tra sau cho vay

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 18

Trang 28

Tất toánHĐ vay

- Khi khách hàng trả hết nợ, tiến hành hạch toán thu nợ, lãi và phí

Ngày đăng: 26/11/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (Trang 1)
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (Trang 2)
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động của Sacombank AnGiang (2005- 2007) - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động của Sacombank AnGiang (2005- 2007) (Trang 18)
- Bảng kiểm tra thu thập thông tin. - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng ki ểm tra thu thập thông tin (Trang 29)
Hạch toán ngoại bảng mở sổ theo dõiThông báo kết quả  - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
ch toán ngoại bảng mở sổ theo dõiThông báo kết quả (Trang 32)
Về doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với loại hình cho vay này: - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với loại hình cho vay này: (Trang 35)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hình thức cho vay SXKD thông thường luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với hình thức cho vay SXKD MRTLĐB, lý do được đưa ra để giải thích cho  vấn đề trên là do tại Chi nhánh việc cho vay MRTLĐB phải lựa chọn kỹ khách hàng đáp ứn - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
h ìn vào bảng số liệu ta thấy hình thức cho vay SXKD thông thường luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với hình thức cho vay SXKD MRTLĐB, lý do được đưa ra để giải thích cho vấn đề trên là do tại Chi nhánh việc cho vay MRTLĐB phải lựa chọn kỹ khách hàng đáp ứn (Trang 36)
Bảng 4.2: Dư nợ trong hoạt động cho vay SXKD - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 4.2 Dư nợ trong hoạt động cho vay SXKD (Trang 36)
Bảng 4.3: Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ tại các chợ trong năm 2006, 2007 - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 4.3 Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ tại các chợ trong năm 2006, 2007 (Trang 37)
Dựa vào bảng số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ trong năm 2006, 2007, ta thấy trong năm 2006 doanh số cho vay đạt 1.390 triệu đồng và doanh số thu nợ đạt 500 triệu  - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
a vào bảng số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ trong năm 2006, 2007, ta thấy trong năm 2006 doanh số cho vay đạt 1.390 triệu đồng và doanh số thu nợ đạt 500 triệu (Trang 38)
Bảng 4.5: Nợ quá hạn trong hoạt động góp chợ năm 2007 tại Sacombank AG - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 4.5 Nợ quá hạn trong hoạt động góp chợ năm 2007 tại Sacombank AG (Trang 40)
Nhìn vào bảng số liệu về nợ quá hạn tại trong hoạt động góp chợ, thì trong năm 2007 tại Chi nhánh có ba chợ còn tồn tại nợ quá hạn là chợ Hồng Ngự ĐT với số tiền nợ  quá hạn là hơn 7 triệu đồng và chợ Mỹ Hoà với số tiền là hơn 20 triệu đồng, và chợ Mỹ  Bì - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
h ìn vào bảng số liệu về nợ quá hạn tại trong hoạt động góp chợ, thì trong năm 2007 tại Chi nhánh có ba chợ còn tồn tại nợ quá hạn là chợ Hồng Ngự ĐT với số tiền nợ quá hạn là hơn 7 triệu đồng và chợ Mỹ Hoà với số tiền là hơn 20 triệu đồng, và chợ Mỹ Bì (Trang 40)
Cùng với sự gia tăng về doanh số cho vay, thì doanh số thu nợ của các loại hình như cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay cầm cố sổ tiền gửi cũng có sự gia tăng và chiếm  vị trí nhất và nhì trong toàn bộ các loại hình cho vay tại Chi nhánh trong hoạt độn - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
ng với sự gia tăng về doanh số cho vay, thì doanh số thu nợ của các loại hình như cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay cầm cố sổ tiền gửi cũng có sự gia tăng và chiếm vị trí nhất và nhì trong toàn bộ các loại hình cho vay tại Chi nhánh trong hoạt độn (Trang 41)
Bảng 4.7: Dư nợ của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 4.7 Dư nợ của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh (Trang 42)
Sau đây là dư nợ của từng loại hình cụ thể: - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
au đây là dư nợ của từng loại hình cụ thể: (Trang 42)
Sau đây là bảng thống kê nợ quá hạn tại Chi nhánh phân theo nhóm nợ: - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
au đây là bảng thống kê nợ quá hạn tại Chi nhánh phân theo nhóm nợ: (Trang 46)
Bảng 4.9: Nợ quá hạn theo từng loại hình tại Chi nhánh qua từng năm - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 4.9 Nợ quá hạn theo từng loại hình tại Chi nhánh qua từng năm (Trang 48)
Bảng 4.11: Hệ số thu nợ qua các năm tại Chi nhánh - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 4.11 Hệ số thu nợ qua các năm tại Chi nhánh (Trang 49)
Nhìn vào bảng số liệu trên, khi xét về tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thì tỷ lệ này luôn thấp hơn 2% so với qui định của ngân hàng là 5%, cụ thể trong năm 2005 tỷ lệ nợ  quá hạn trên tổng dư nợ là 1,54%, trong năm 2006 là 0,08% và tỷ lệ này bằng với năm - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
h ìn vào bảng số liệu trên, khi xét về tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thì tỷ lệ này luôn thấp hơn 2% so với qui định của ngân hàng là 5%, cụ thể trong năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 1,54%, trong năm 2006 là 0,08% và tỷ lệ này bằng với năm (Trang 49)
Các bảng số liệu - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
c bảng số liệu (Trang 57)
Bảng 3: Dư nợ, Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ cho vay DN - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- chi nhánh an giang
Bảng 3 Dư nợ, Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ cho vay DN (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w