1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án dạy thêm Văn kì 2- Quý- NSL

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 117,96 KB

Nội dung

GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên Ngày soạn: 11/1/2020 Ngày day: 13/1/2020 Lớp 9A3, 9A4, 9A5 HỌC KÌ II: Buổi 1: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT *Mục tiêu cần đat: - Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt cấu tạo từ, từ loại, nghĩa từ, thuật ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ đồng âm, khác nghĩa, trường từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng * Nội dung cụ thể: A/ TỪ VỰNG: I/ LÍ THUYẾT: 1/ Cấu tạo từ: Gồm loại: từ đơn, từ phức 2/ Từ loại: - Danh từ: từ người, vật, việc Có loại: danh từ chung danh từ riêng - Động từ: từ hành động người vật - Tính từ: từ đặc điểm, trạng thái, tính chất vật, việc - Số từ: từ số lượng hay thứ tự vật - Lượng từ: từ lượng hay nhiều (những, các, mấy, mỗi, chỉ, …) - Đại từ: từ để xưng hô thay cho vật, việc - Phó từ: từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa mức độ, quan hệ thời gian, khả năng, phủ định, cầu khiến, kết hướng, tiếp diễn…(đã, đang, sẽ, được, không, hãy, đừng, …) - Chỉ từ: từ để trỏ vật nhằm xác định vị trí vật (này, kia…) - Quan hệ từ: từ để nối từ, câu, biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến - Trợ từ: từ kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu Thán từ: từ ngữ bộc lộ cảm xúc Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Q Trường THCS Ngơ Sĩ Liên - Tình thái từ: từ thêm vào câu để tạo thành kiểu câu khác nhau, biểu thị tình cảm người nói 3/ Nghĩa từ: a/ Từ nghĩa: từ có nét nghĩa b/ Từ nhiều nghĩa: từ có từ lớp nghĩa trở lên c/ Hiện tượng chuyển nghĩa từ: - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 4/ Thuật ngữ: - Là từ khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ, thường dùng văn khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ Thuật ngữ khơng có tính hình tượng, tính biểu cảm 5/ Từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ đồng âm, khác nghĩa: a/ Từ đồng nghĩa: - Là từ có nghĩa giống gần giống - Phân loại: + Đồng nghĩa hoàn toàn: nghĩa giống hệt nhau, thay cho lời nói + Đồng nghĩa khơng hồn tồn: nghĩa gần giống nhau, khác sắ thái biểu cảm khả sử dụng hoàn cảnh b/ Từ trái nghĩa: - Là từ có nghĩa trái ngược c/ Từ đồng âm, khác nghĩa: - Phát âm, chữ viết giống hệt nghĩa khác xa 6/ Trường từ vựng: - Là tập hợp từ có chung nét nghĩa Ví dụ: + Trai, gái: giới tính người + Béo, gầy, dong dỏng, mảnh mai,…: hình dáng người 7/ Các biện pháp tu từ từ vựng: 1/ So sánh: a/ Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b/ Cấu tạo biện pháp so sánh: - A B: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên “Người ta hoa đất” [tục ngữ] “Quê hương chùm khế ngọt” [Quê hương - Đỗ Trung Quân] - A B: “Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” [ Thu vịnh – Nguyễn Khuyến] - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” [ca dao] Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “Là” “Như” “Bao nhiêu… Bấy nhiêu” từ ngữ so sánh, có bị ẩn 7.2/ Nhân hóa: a/ Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b/ Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ơng mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” [Tây Tiến – Quang Dũng] “Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] - Trị chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” [ca dao] 7.3/ Ẩn dụ: a/ Khái niệm: Ẩn dụ BPTT gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” [hoa lựu màu đỏ lửa] [Truyện Kiều – Nguyễn Du] + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” [ca dao] [ăn - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” [Nguyễn Đức Mậu] [thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành] + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” [ca dao] [thuyền – người trai; bến – người gái] + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa] “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” [Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng] “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” [Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải] “Một tiếng chim kêu sáng rừng” [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng] c/ Lưu ý: - Phân biệt ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng + AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa “Lặn lội thân cò quãng vắng” -> bà Tú Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên [Thương vợ - Tú Xương] + AD từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, khơng có/ có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu, 7.4/ Hốn dụ a/ Khái niệm: Hoán dụ BPTT gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để toàn thể “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thôi” [Truyện Kiều - Nguyễn Du] “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” [Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng] “Anh chân sút cừ khôi/ tay vợt cừ khôi…” + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” [Tố Hữu] + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” [Việt Bắc - Tố Hữu] + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” Lưu ý: Ẩn dụ hốn dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng [giống nhau] - Hoán dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với 7.5/ Nói quá: - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa mùi” Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Q Trường THCS Ngơ Sĩ Liên [Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi] “Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” [Việt Bắc - Tố Hữu] 7.6/ Nói giảm, nói tránh: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch “Bác Bác ơi!” [Bác – Tố Hữu] “Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta” [Khóc Dương Kh – Nguyễn Khuyến] 7.7/ Điệp ngữ: - Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” [Cây tre Việt Nam – Thép Mới] - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] + Điệp nối tiếp: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” [Tre Việt Nam – Nguyễn Duy] Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên + Điệp vịng trịn: “Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” [Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm] 7.8/ Chơi chữ: – Chơi chữ BPTT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị “Bà già chợ Cầu Đơng Xem que bói lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng còn” – Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa – Chơi chữ sử dụng sống hàng ngày, thường văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,… - Ngày soạn: 15/1/2020 Ngày day: 20/1/2020 Lớp 9A3, 9A4, 9A5 Buổi 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên *Mục tiêu cần đat: - Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt cấu tạo từ, từ loại, nghĩa từ, thuật ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ đồng âm, khác nghĩa, trường từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng - Các dạng tập thường gặp *Nội dung: II/ CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP: 1/ Giải nghĩa từ: Dạng 1: Hãy giải thích nghĩa từ “đồng chí” thơ “Đồng chí” Chính Hữu Dạng 2: Cho hai từ “đồn người” “dòng người”, chọn hai từ để điền vào chỗ trống giải thích sao? “Ngày ngày … thương nhớ” - Bước 1: Chọn từ để điền - Bước 2: Giải thích nghĩa từ để thấy tối ưu từ chọn Lưu ý: Có thể có cách hỏi khác: Có thể thay từ “….” Trong câu sau từ “…” không? 2/ Chuyển nghĩa từ: Đề bài: Hãy xác định từ “tay” văn sau, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển? “Thương tay nắm lấy bàn tay” “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” Bước 1: Xác định từ dùng với nghĩa nào? Bước 2: Giải thích sao, vào nghĩa từ câu 3/ Trường từ vựng: Dạng 1: Hãy lập trường từ vựng về…? Bước 1: Gọi tên trường từ vựng Bước 2: Liệt kê từ trường từ vựng vừa gọi tên dựa nét nghĩa chung từ Dạng 2: Hãy xác định [hãy nêu] trường từ vựng có văn sau Bước 1: Tìm trường từ vựng Bước 2: Dựa vào nét nghĩa chung để liệt kê từ trường từ vựng 4/ Biện pháp tu từ từ vựng: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên Bài tập: Hãy xác định BPTT sử dụng văn sau cho biết hiệu nghệ thuật: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từ Bước 2: Chỉ biểu BPTT [biểu qua từ ngữ nào?] Bước 3: Nêu hiệu nghệ thuật B/ CÂU: I/ PHÂN LOẠI CÂU: 1/ Theo cấu tạo ngữ pháp: a/ Câu đơn: - Câu đơn thành phần: C – V VD: Hoa/ nở - Câu đơn rút gọn: khuyết chủ ngữ vị ngữ thiếu thành phần VD: - Chiều nay, cậu đến trường? + - Câu đơn mở rộng: Có nhiều cụm C – V có cụm C – V làm nòng cốt câu, cụm C – V lại nằm chủ ngữ vị ngữ VD: Chiếc ghế này, chân bị gãy b/ Câu ghép: - Câu ghép đẳng lập: có nhiều cụm C – V cụm C – V bình đẳng với nghĩa VD: Hoa / nở,// mây /bay Câu ghép phụ: có nhiều cụm C – V, có cụm C – V biểu thị nội dung cụm cịn lại phụ VD: Vì trời mưa nên đường trơn Phụ Chính c/ Câu đặc biệt: - Được cấu tạo từ cụm từ, không xác định chủ ngữ, vị ngữ, không khôi phục C – V VD: Gió Mưa Não nung 2/ Theo mục đích nói: a/ Câu trần thuật: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Dùng để kể, để tả, nhận xét vật, việc; thường có dấu chấm cuối câu VD: Hôm nay, trời đẹp b/ Câu nghi vấn: - Dùng để nêu lên điều chưa rõ, nghi vấn, cần giải đáp; cuối câu dùng dấu hỏi chấm VD: Chiều nay, lớp có học không? c/ Câu cầu khiến: - Dùng để đưa mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo với người khác; thường kết thúc dấu chấm dấu chấm than VD: Hãy đứng lên d/ Câu cảm thán: - Dùng để bộc lộ cảm xúc người nói, kết thúc dấu chấm than VD: Buồn quá! 3/ Các loại câu khác: - Câu khẳng định: xác nhận, khẳng định tính đắn, tồn vật, việc - Câu phủ định: phủ nhận vật, việc, thường có từ ngữ phủ định [khơng, chưa, chẳng,…] II/ CÁC THÀNH PHẦN CÂU: 1/ Thành phần chính: - Chủ ngữ: nêu lên chủ thể đặc điểm, hành động, trạng thái nói đến câu; thường danh từ/đại từ - Vị ngữ: nêu lên đặc điểm, hành động, trạng thái,… đối tượng nói đến câu; thường động từ/ tính từ 2/ Thành phần phụ: a/ Trạng ngữ: - - Chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc nêu câu Có thể đứng đầu, cuối câu VD: Chiều nay, nghỉ học b/ Khởi ngữ: - Nêu lên chủ đề câu, đứng đầu câu VD: Mặt trời mẹ, em nằm lưng 3/ Thành phần biệt lập: a/ Thành phần tình thái: - Chỉ nhìn nhận, đánh giá người nói với việc câu Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 10 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên điểm nhấn 11 12 Câu hỏi tu từ Đưa câu hỏi không nhằm để hỏi mà để khẳng định, nhấn mạnh, thể tình cảm, thái độ tư tưởng Tương phản Là cách sử dụng từ ngữ, (Đối lập) hình ảnh … trái ngược nhằm nhấn mạnh ý, gợi liên tưởng sâu sắc; tạo hài hoà, cân đối cách diễn đạt, tạo nhịp điệu độc đáo Một bơng hoa tím biếc CN Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hồi cánh đồng xa? Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước>< …có trái tim Phương thức biểu đạt: ST T Phương Khái niệm thức biểu đạt Tự Là phương thức kể lại, thuật lại , trình bày chuỗi việc theo trình tự định, nhằm thể ý nghĩa, giá trị Miêu tả Là phương thức trình bày đặc điểm, tính chất giúp cho người đọc, người nghe hình dung vật, tượng, người Biểu cảm Là phương thức Đặc điểm dấu hiệu nhận biết Thể loại -Có nhân vật(nhân vật có tính cách) - Có cốt truyện, kiện - Có trình tự kể: theo thời gian, khơng gian… -Truyện dân gian: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn… - Truyện ngắn - Tiểu thuyết… -Sử dụng nhiều động từ, tính từ, biện pháp tu từ - Có thể diễn tả hình dáng bề ngồi giới nội tâm người; tái lại cảnh vật, đặc điểm vật -Tuỳ bút - Bút kí - Các trường đoạn miêu tả cảnh/ người tác phẩm Có từ ngữ nêu tình cảm, -Thơ trữ tình Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 17 GV: Giáp Thị Kim Quý Nghị luận Thuyết minh Hành chínhcơng vụ dùng ngơn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ quan điểm, tư tưởng, thái độ người nói, người viết Là phương thức cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên cảm xúc, cách đánh giá tác giả -Gồm luận điểm lớn luận điểm nhỏ - Các luận cứ, luận chứng(dẫn chứng, lí lẽ)phải hợp lí , chặt chẽ, thuyết phục - Ln nêu quan điểm, tư tưởng người viết vấn đề bàn luận Tri thức văn thuyết minh :khách quan, xác thực, hữu ích cho người -Ngơn ngữ văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn Là phương thức -Rất khách quan, khơng trình bày chêm xen cảm xúc văn văn điều phong cá nhân hành xã hội, có -Ngắn gọn, nghĩa, tránh chức xã hội cách trình bày đa nghĩa, tu dung để giao tiếp từ quan, đơn vị sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hợp đồng…) II.Luyện tập: Giáo án dạy thêm Ngữ văn -Ca dao -Bài văn biểu cảm - Nhật kí, thư từ cá nhân - Bài phóng sự, bình luận - Bài nghiên cứu, phê bình - Bài diễn văn… -Bài giới thiệu -Sách khoa học - Bài thuyết trình hướng dẫn viên… -Đơn từ - Báo cáo - Hợp đồng -Luật - Hiến pháp - Thông tư -Nghị định… Năm học 2019- 2020 18 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ ta trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm Bờ ao đom đóm chập chờn Trong vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ Mẹ ru Liệu mai sau cịn nhớ chăng… (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (1,0 điểm) Câu Em nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn (1,0 điểm) Hướng dẫn: Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm Câu Hai biện pháp tu từ: điệp cấu trúc (ở hai dòng thơ :bao cho tới…), nhân hóa (trong câu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm) Câu Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể hồi tưởng tác giả thời ấu thơ bên mẹ với náo nức, khát khao niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 19 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên thời, cho thấy công lao mẹ, ý nghĩa lời ru mẹ nhắn nhủ hệ sau phải ghi nhớ công lao Câu Nêu quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Lời ru mẹ chứa đựng điều hay lẽ phải, kinh nghiệm, học cách ứng xử, cách sống đẹp đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru mẹ nuôi dưỡng tâm hồn Đó ơn nghĩa, tình cảm, công lao to lớn mẹ -Buổi 4: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ NS: 9/5/2020 ND: 13/5/2020 *Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm cách làm đề NL vấn đề tư tưởng đạo lí - Biết thực hành viết đoạn văn NL vấn đề tư tưởng đạo lí * Nội dung cụ thể: I.Kĩ viết đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: a.Đọc tìm hiểu kĩ đề: - Xác định kiểu : Nghị luận việc, tượng đời sống hay nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Xác định vấn đề nghị luận (nội dung nghị luận): Bàn tư tưởng, đạo lí gì?(Để khơng lạc đề) - Xác định thao tác nghị luận, phạm vi dẫn chứng, hình thức thể b.Xác lập ý cho đoạn văn: * Mở đoạn: - Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận(Nếu vấn đề nghị luận nhận định, tục ngữ, ca dao…thì phải giới thiệu, trích lại nhận định đề) - Mở hướng giải vấn đề (VD: Nhận định trên, câu tục ngữ gợi lên tâm chí người nhiều suy nghĩ sâu xa) Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 20 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên * Thân đoạn: - Giải thích: +Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý, chưa rõ nghĩa + Giải thích từ ngữ, hình ảnh => giải thích câu VD: Trước hết, cần hiểu rõ nội dung câu tục ngữ gì? Uống nước ” hưởng thụ thành vật chất tinh thần Nhớ nguồn ” tri ân,gìn giữ phát huy thành người làm chúng Như câu tục ngữ lời khuyên, lời dạy bảo phải biết ơn thành hệ trước hay người khác để lại Bình luận: + Đánh giá mức độ đắn, sâu sắc, xác tư tưởng đạo lí (Có câu nói hồn tồn, có câu nói phần) + Lí giải sao? + Biểu (minh chứng cho vấn đề) + Phê phán thái độ đối lập(chỉ biểu đối lập =>phê phán) + Mở rộng nâng cao (Tìm câu nói tương tự vấn đề này.Có thể bổ sung điều gì? Lật lại vấn đề) *Kết đoạn: - Rút học nhận thức hành động cho thân: + Bài học nhận thức: Tức tư tưởng, đạo lí vừa bàn luận mang lại cho nhận thức mẻ nào? (Tỏ thái độ đồng tình phê phán) + Bài học hành động: Tức từ tư tưởng, đạo lí người nên hành động nào? Bản thân làm điều tốt hay chưa? Hướng phấn đấu với điều mà bàn luận nào?  Bài học phải nêu chân thành, giản dị phù hợp với lứa tuổi học sinh c.Viết đoạn: -Yêu cầu hình thức: + Một đoạn văn ( Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng) + Dung lượng khoảng 200 chữ + Cách trình bày: Đoạn văn tổng- phân- hợp - Yêu cầu nội dung: + Thể rõ vấn đề nghị luận, lí lẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục d.Đọc lại đoạn văn sửa chữa: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 - 21 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngơ Sĩ Liên - Sửa lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp - Xem xét lại tính liên kết, mạch lạc câu đoạn II.Luyện tập: *Đề số 1: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” Hướng dẫn làm bài: a.Mở đoạn: + Dẫn dắt: Tục ngữ kho tàng kinh nghiệm quý báu cha ông ta để lại + Nêu vấn đề: Câu tục ngữ “Thất bại mẹ thành công” từ lâu quen thuộc với *Tham khảo: 1.Mỗi người sống muốn gặt hái nhiều thành công tất lĩnh vực ta muốn đến thành công cách thuận lợi Nhưng khơng có thành cơng mà trải qua gian khổ, thất bại cha ông ta có câu tục ngữ “ thất bại mẹ thành công” 2.Ai bước chân đến đỉnh vinh quang thành công mà trải qua gian khổ, thử thách, thất bại đôi ba lần hay chí cịn nhiều Mỗi lần thất bại, lần gặp khó khăn dường tơi luyện thêm cho ta thêm tinh thần tâm có học q báu Chính mà kho tàng tục ngữ Việt Nam, ông cha ta nói "thất bại mẹ thành cơng" bThân đoạn: * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại thành công hai mặt đối lập sống Thất bại không đạt mục đích đề ra, cịn thành cơng đạt mục đích - Mối quan hệ hai mặt thiết lập nhờ sử dụng hình ảnh so sánh: Thất bại ví mẹ thành cơng, có nghĩa thất bại sinh thành cơng, thất bại tạo thành cơng - Từ đó, câu tục ngữ muốn khuyên phải vững chí bền lịng, kiên trì khơng nản biết đứng dậy sau thất bại Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 22 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên *Đánh giá: Khẳng định tính chất đắn câu tục ngữ giải thích đúng? - Khó khăn, thất bại điều tránh sống Vạn khởi đầu nan - Việc lớn nhiều khó khăn Cái khó ló khơn Trong thất bại, người nhìn thấy rõ nhược điểm để khắc phục, từ áp lực khó khăn thất bại, lực tiềm ẩn người phát huy - Khi gặp thất bại biết kiên trì, nỗ lực, lấy thất bại để làm học kinh nghiệm trưởng thành hơn, cho thân hội vươn lên tới thành cơng Như có nghĩa ta biết chiến thắng người yếu đuối bên Người Ấn Độ nói: “Chiến thắng thân chiến thắng vinh quang Thành cơng thành nỗ lực khơng ngừng” Tham khảo: Trong đời người, tránh khỏi lần ta vấp ngã, thất bại điều đúc rút kinh nghiệm quý giá để ta đạt thành công sau Với tất người, dù người thường hay bậc vĩ nhân, điều quan trọng sau thất bại, nhìn thẳng vào để tìm nguyên nhân rút học quý giá Những kinh nghiệm vơ q báu, tri thức cho lần thực hành sau giúp ta thực hành thành công Không vậy, thất bại cịn động lực để tiếp tục tìm tòi, học hỏi Những người thực khao khát học hỏi, khám phá giới thường có lịng tự trọng cao Trong số họ, dễ dàng chịu đầu hàng Thất bại khiến niềm kiêu hãnh lòng tự trọng họ bị tổn thương Chính điều thúc đẩy họ tìm tịi, học hỏi làm việc nhiều để thực công việc mình.Chẳng hạn, bạn nướng bánh, lần bạn thực hành, bánh bị khét, bạn hiểu cần phải giảm nhiệt độ thấp lần bạn thử lại, bạn khắc phục điều ấy, kể có trải qua lần thử nữa, cuối có lúc bạn có bánh hồn chỉnh hay sao? *Biểu hiện: - Nhiều gương sống chứng minh cho điều (lấy vài dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc) Edison thất bại nghìn lần trước phát minh thành cơng bóng đèn điện Jack Ma vượt qua trăm ngàn thất bại để đến ông trở thành ông chủ, tỉ phú giàu Trung Quốc *Phê phán thái độ đối lập: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 23 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên -Phê phán người tự ti, thiếu lạc quan, dễ chán nản sống *Mở rộng nâng cao: Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần? (Dậy mà đi- Tố Hữu) - Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lịng thất bại hồn tồn, khơng đứng dậy được, nghị lực ý chí bị thui chột không thành cơng Trước thất bại, biết nản chí, thất vọng thân cho thật cỏi vĩnh viễn ta chẳng thể đạt thành tựu sống, ln tự ti thân, sợ hãi, nhút nhát trước khó khăn c.Kết đoạn:Rút học nhận thức hành động cho thân: Câu tục ngữ đem đến cho nhận thức đắn có giá trị chìa khóa thành cơng Từ nhắc nhở cần phải rèn luyện ý chí từ nhỏ, biết thay đổi cách nhìn trước thất bại để vươn lên sống *TK: Câu tục ngữ lời dạy bảo thiết thực kinh nghiệm sâu sắc sống Mỗi học cách chiến thắng từ thất bại không ngừng nỗ lực để phát triển thân, thất bại tạm thời địn bẩy cho thành cơng lớn phía trước -Y/c HS viết thân đoạn vào - GV kiểm tra nhận xét Ngày dạy:25/5/2020 Buổi 5: : RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ) I Mục tiêu học: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 24 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên - HS nắm cấu trúc nghị luận đoạn thơ, thơ đơn vị kiến thức cần vận dụng - Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý đề nghị luận đoạn thơ, thơ - Rèn học sinh kĩ viết nghị luận đoạn thơ, thơ II Nội dung học: Đề 1: Cảm nhận hai khổ thơ đầu thơ "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương) I Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận đoạn thơ - VĐNL: Nội dung, nghệ thuật hai khổ thơ đầu - Phạm vi d/c: Hai khổ đầu "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương) II Dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu tác giả: + Ơng bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ + Phong cách: Thơ Viễn Phương sáng, nhỏ nhẹ, giàu liên tưởng, giàu chất mơ mộng - Gới thiệu tác phẩm: + Bài thơ "Viếng lăng Bác" đời tháng 4/1976, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, lăng Hồ Chú Tịch vừa khánh thành, in tập "Như mây mùa xuân" + CĐ: Bài thơ thể lịng thành kính thiêng liêng niềm xúc động sâu sắc nhà thơ nhân dân Việt Nam dành cho Bác Hồ kính yêu Đây thơ cảm động xuất sắc viết lãnh tụ Hồ Chí Minh - Nêu VĐNL (Dẫn đoạn thơ cần phân tích) Thân bài: * LĐ1: Khái quát chung: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 25 ... thành phần câu, nhằm tạo VN 10 Giáo án dạy thêm Ngữ văn Giếng nước gốc đa nhớ người lính Quê hương gắn với hình ảnh giếng nước gơc đa Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối “Bác... Trung Quốc *Phê phán thái độ đối lập: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2019- 2020 23 GV: Giáp Thị Kim Quý Trường THCS Ngô Sĩ Liên -Phê phán người tự ti, thiếu lạc quan, dễ chán nản sống *Mở rộng... hợp đồng…) II.Luyện tập: Giáo án dạy thêm Ngữ văn -Ca dao -Bài văn biểu cảm - Nhật kí, thư từ cá nhân - Bài phóng sự, bình luận - Bài nghiên cứu, phê bình - Bài diễn văn? ?? -Bài giới thiệu -Sách

Ngày đăng: 28/02/2021, 15:30

w