BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT Mà SỐ : PHẠM THỊ THANH NGA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHANG HÀ NỘI 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo Khoa Sư phạm kĩ thuật- Trường đại học Bánh Khoa Hà nội, đồng nghiệp gia đình, đặc biệt quan tâm, góp ý thường xuyên PGS.TS Nguyễn Khang Nhân dịp xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Khang, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức để sửa chữa, bổ sung trang thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hung, lãnh đạo Khoa Điện- Điện tử, tập thể giáo viên khoa Điện- Điện tử, Phòng nghiên cứu khoa học đối ngoại, Phòng đào tạo trường giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong Thầy cô giáo anh chị đồng nghiệp xem xét, đóng góp ý kiến, bổ sung để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2008 Học viên Phạm Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm tịi nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn tồn quốc chưa cơng bố bất kĩ phương tiện thông tin Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, tháng năm 2008 Học viên Phạm Thị Thanh Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .6 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1.Đào tạo nghề theo định hướng nhu cầu sử dụng xã hội 13 1.2 Thị trường đào tạo mục tiêu đào tạo 16 1.3 Các mối quan hệ chi phối đào tạo nghề xã hội 18 1.4 Tổng quan chương trình đào tạo 20 1.4.2 Phát triển chương trình đào tạo 22 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung đào tạo GDNN 28 Trong GDNN, nội dung ngành nghề chịu tác động nhiều yếu tố thuộc lĩnh vực khoa học- công nghệ, thực tiễn sản xuất- dịch vụ, khoa học GD, khoa học tâm lí xã hội, khoa học quản lí Trong kinh tế nước ta tác động đến nội dung đào tạo mạnh mẽ, trực tiếp biến động Bởi nội dung đào tạo GDNN trạng thái động đòi hỏi cập nhật, thích ứng, linh hoạt cao khối lượng kiến thức, kĩ mức độ đạt nội dung đào tạo nghành nghề có biến động, đổi đặc điểm hoạt động nghề nghiệp 28 1.4.4 Các hướng tiếp cận việc xây dựng chương trình 30 1.5 Các loaị chương trình đào tạo nghề 33 1.5.1 Chương trình kiểu hệ thống mơn/bài học 33 1.5.2.Kiểu chương trình đào tạo theo modul 35 1.5.3 Kiểu chương trình đào tạo kết hợp môn học modul 38 1.6 Xây dựng loại chương trình đào tạo theo Modul 39 1.6.1 Đào tạo theo lực thực hiện: 39 1.6.2 Đặc điểm đào tạo theo lực thực hiện: 40 CHƯƠNG 46 THỰC TRẠNG ĐT NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT_ HUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CTĐT ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 46 2.1 Giới thiệu trường CĐCN Việt Hung 47 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 47 2.1.2 Nhiệm vụ nhà trường 48 2.1.3 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 48 2.1.4 Về tổ chức máy 49 2.1.5 Về đối tượng hình thức tuyển sinh 51 2.1.6 Về quy mơ loại hình đào tạo 51 2.1.7 Về nghành nghề đào tạo 53 2.1.8 Kế hoạch chương trình giảng dạy 54 2.1.9 Về sở vật chất 54 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng đào tạo trường CĐCN Việt Hung 57 2.2.1 Phân phối thời gian đào tạo cho tồn khóa 57 2.2.2 Về chương trình mơn học 58 2.2.3 Về chất lượng đào tạo 59 2.3 Đặc điểm nội dung hình thức giảng dạy hạn chế chương trình đào tạo nghề Điện Tử trường CĐCN Việt Hung 62 2.3.1 Đặc điểm nội dung môn học nghề ĐT 62 2.3.2 Hình thức giảng dạy 64 23.3 Những hạn chế chương trình đào tạo 64 2.4 Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện tử trường CĐCN Việt Hung theo định hướng nhu cầu thị trường lao động 65 CHƯƠNG 67 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT HUNG THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 67 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nhà trường thời gian tới 67 3.1.1 Phương hướng phát triển chung 67 3.1.2 Các nhiệm vụ trọng tâm 67 3.1.3.Kế hoạch tiêu đào tạo 68 3.2 Xây dựng chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện tử theo định hướng nhu cầu thị trường lao động 69 3.2.1 Cơ sở xây dựng chương trình: 69 3.2.2 Chọn kiểu cấu trúc chương trình mơn học/mơđun: 70 3.2.3 Cấu trúc nội dung cụ thể chương trình đào tạo Cao đẳng nghề ĐTCN trường CĐCN Việt Hung 70 3.2.4 Danh mục môn học modul (3.6) 74 3.2.5 Các môđul tự chọn nội dung cụ thể: 75 3.3 Tham khảo ý kiến chuyên gia 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Nhu cầu đào tạo xuất phát từ nhu cầu phát triển Hình 1.2 Sơ đồ biểu thị mối quan hệ bên nhà trường Hình 1.3 Sơ đồ biểu thị mối quan hệ bên ngồi nhà trường Hình 1.4 Mối quan hệ đào tạo với nhu cầu thị trường lao động Hình 1.5 Các giai đoạn mơ hình mục tiêu Hình 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung đào tạo nhề nghiệp Hình 1.7 Kiểu chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mơn học Hình 1.8 Kiểu chương trình đào tạo cấu trúc theo Modul Hình 1.9 Kiểu chương trình đào tạo mơn học kết hợp modul Hình 1.10 Triết lí đào tạo theo lực thực Hình 1.11 Modul đào tạo theo lực thực Hình 1.12 Mối quan hệ lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học tập tình học tập Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức nhà trường Hinh 2.2 Tốc độ phát triển qui mô tuyển sinh Bảng 2.3 Kết điều tra số học sinh cũ trường Bảng 2.4 Kết điều tra người sử dụng lao động Bảng 2.5 Số lượng phòng học thư viện sử dụng Bảng 2.6 Số phịng thí nghiệm thực hành khoa Điện- Điện Tử Bảng 3.1 Qui mô đào tạo nhà trường đến năm 2010 Hình 3.2 Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp Hình 3.3 Hệ thống đào tạo nghề Hình 3.4 SĐ cầu trúc hệ thống mơn học nghề ĐTCN Hình 3.5 SĐ cấu trúc chương trình đào tạo nghề ĐTCN hệ CĐN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CĐCN Cao đẳng công nghiệp CĐN Cao đẳng nghề CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CT Chương trình CTĐT Chương trình đào tạo DACUM Develop A Curriculum ĐN Đơn nguyên ĐTCN Điện tử công nghiệp 10 ĐTN Đào tạo nghề 11 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 12 MD Modul 13 PTCTĐT Phát triển chương trình đào tạo MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh quốc tế Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, tạo hội phát triển tiềm ẩn nhiều yếu tố bất bình đẳng, khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển Việt Nam Cạnh tranh kinh tế - thương mại nước ngày gay gắt, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Là thành thành viên thức AFTA WTO, nên Việt Nam phải thực nguyên tắc “mở cửa thị trường” cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước ngồi, có thị trường lao động Trong bối cảnh đó, đội ngũ lao động nước ta vừa có hội phát triển số lượng, chất lượng tham gia vào thị trường lao động nước vừa chịu thách thức cạnh tranh với lao động nước ngồi khơng thị trường lao động giới mà thị trường lao động nước Cách mạng khoa học phát triển với tốc độ nhanh có bước nhảy vọt; với việc sử dụng ngày nhiều công nghệ mới, tiên tiến, đại, nhiều ngành nghề xuất đòi hỏi người lao động phải thường xuyên bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp để cú đủ lực thích ứng với thay đổi nhanh sản xuất kinh doanh dịch vụ Trong bối cảnh quốc tế địi hỏi dạy nghề Việt Nam phải đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho nghiệp cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Bối cảnh nước Trong năm qua (2002-2007), kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng trung bình 7%/năm; cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh theo hướng CNH, HĐH Các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất, ngành kinh tế mũi nhọn ngày phát triển, đầu tư nước quốc tế thời gian qua dự kiến thời gian tới ngày tăng, công nghệ đưa vào sản xuất ngày nhiều, đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh số lượng nâng cao chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề đào tạo cấu trình độ đào tạo Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nước ta cịn thấp (khoảng 20%), tình trạng doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi “khát lao động có kỹ thuật” ngày trầm trọng Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10) - xếp thứ 11 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam liên tục giảm (Năm 2006 xếp thứ 77 125 quốc gia kinh tế tham gia xếp hạng- tụt bậc so với năm 2005) Nếu chất lượng nguồn nhân lực khơng cải thiện lực cạnh tranh kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp khó khăn lớn Theo dự báo Uỷ ban Dân số kế hoạch hố gia đình Việt Nam, đến năm 2015 dân số Việt Nam đạt khoảng 94 triệu người, dân số độ tuổi lao động 60,8 triệu người Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần ngành nông nghiệp; lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 56,8% (năm 2005) xuống 39% vào năm 2015, hàng năm số lao động khu vực nông nghiệp chuyển dịch sang khu vực công nghiệp dịch vụ, khoảng triệu người Nếu cấu chất lượng lao động nước ta không phát triển nhanh theo hướng CNH, HĐH ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tình trạng phát triển, nghèo đói bất bình đẳng không giải Thực CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế phải có đủ lực lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, cơng nghệ cao: tin học, tự động hóa, điện tử, chế biến xuất v.v ; đòi hỏi lao động qua đào tạo 60%, 30% có trình độ trung cấp trở lên, có doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tình hình đòi hỏi dạy nghề phải đầu tư phát triển mạnh, để tăng nhanh quy mô đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.3 Những vấn đề bất cập tồn đào tạo nghề nói chung hệ thống chương trình mơn học sử dụng đào tạo nghề Mặc dù đạt số thành tựu đáng kể, đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước năm vừa qua xong trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, đào tạo nghề nước ta bộc lộ tồn tại, bất cập: Mạng lưới sở dạy nghề, quy mô chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, yêu cầu đa dạng xã hội Một phận học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường khó khăn tìm việc làm trình độ, kỹ nghề yếu, khơng sát với yêu cầu doanh nghiệp Nội dung, chương trình nặng nề dàn trải, đầu vào xơ cứng khiến cho hàng vạn niên, người lao động có nhu cầu học nghề để lập thân, lập nghiệp khơng có hội nhiều rào cản Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập cũ kỹ, lạc hậu, chưa có đủ máy móc, thiết bị đại nước khu vực Sự hợp tác, liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp chưa chặt chẽ, khơng doanh nghiệp chưa thật quan tâm hợp tác với sở dạy nghề; phương pháp dạy học chuyển biến chậm, thời gian thực hành, thực tập ít, có sở dạy nghề kinh phí eo hẹp dạy chay, dạy lý thuyết chính, thực hành thực tập khơng đáng kể Qua thí điểm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ nghề học sinh trường số sở dạy nghề cho thấy kết thấp, khong cỏch khỏ PH LC Bộ công thương Trường c®cn viƯt Hà Tây, ngày tháng năm 2008 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Để biết tình hình sinh viên trường sau tốt nghiệp vấn đề khả thích ứng với cơng việc đào tạo, khả tìm việc làm sau trường mong có kế hoạch điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thị trường lao động Anh/Chị đọc kỹ phiếu trả lời thật khách quan cách chon dấu (X) vào chỗ phù hợp với Phần I: Câu hỏi chung 1.Họ tên: .Lớp trước trường:………………khố:……… Anh/Chị có việc làm hay chưa? □ Đã có việc làm □ Chưa a Nếu anh chị có việc làm, xin vui lịng trả lời tiếp câu sau: 4- 10 phần III Phần II: Phần dành cho người chưa có việc làm kể từ tốt nghiệp Anh/Chị chưa có việc làm vì: □ Chưa muốn làm a □.Khơng có ý định làm c.□ Không xin b việc Phần III: Anh/Chị điền phần bạn có việc làm kể từ tốt nghiệp Anh/Chị xin công việc sau tốt nghiệp: a sau tốt nghiệp b Sau tháng; c Sau năm d Khác Anh/Chị làm việc cho: a Cơ quan nhà nước b DN tư nhân, tách nhiệm hữu hạn Cổ phần c Cho DN mà bạn làm chủ d DN Nước ngồi Cơng việc mà Anh/ chị làm do: □ Tự tìm kiến qua thơng tin □ Gia đình xin b .□ Bạn bè giới thiệu d a c □ Khác Kiến thức học trường có giúp nhiều cho Anh/Chị công việc không ? □Rất nhiều a □ Nhiều b □ Khơng giúp c Cơng việc Anh/Chị làm: □Rất ổn định b.□ Ổn định năm tới c.□ Không ổn định, muốn thay đổi a Anh/Chị cho biết tên địa quan làm: 10 Anh/Chị cho biết tên chức danh/cơng việc cụ thể mà làm: CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ !CHÚC ANH/CHỊ SỨC KHOẺ VÀ THNH CễNG ! PH LC4 Bộ công thương Trường cđcn viƯt Hà Tây, ngày tháng năm 2008 PhiÕu kh¶o sát người sử dụng lao động Cõu 1: Xin ễng/ Bà cho biết đôi điều thân a Tên doanh nghiệp b Địa quan c Điện thoại Fax Email Câu 2: ý kiến Ông/ Bà chất lượng nguần nhân lực nhà trường cung cấp mà Ông/ Bà sử dụng so với yêu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ (các mức độ: Rất kém, kém, TB, tốt tốt ) STT Các mặt chất lượng trình độ nhân lực Về kiến thức Về kỹ tay nghề Về thái độ, tác phong nghề nghiệp Mức độ chất lượng nhân lực Câu3: ý kiến đóng góp Ơng/ Bà cho việc nâng cao chất lượng đào tạo liên kết nhà trường năm tới Xin chân thành cảm ơn./ Người đánh giá Ký tên Ngi ỏnh giỏ PH LC Sơ đồ mối liên hệ môn học mô-đun đào tạo nghề Tờn ngh: điện tử công nghiệp : PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TƯT TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT HUNG Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu mong ông bà cho biết ý kiến cá nhân việc xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện tử trường CĐCN Việt Hung vấn đề sau: Về quan điểm xây dựng chương trình I Xin ơng ( bà) cho biết ý kiến đánh giá việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modun trường nghề là: - Rất cần - Cần - Không cần - Ý kiến khác…………………………………………………………… Xây dựng chương trình đào tạo theo môđun môn học kết hợp với mô đun nghề trường là: - Rất cần - Cần - Không cần - Ý kiến khác…………………………………………………………… II Về đề tài nghiên cứu Xin ông bà cho biết ý kiến nhận xét sở lí luận việc xây dựng chương trình đào tạo theo Mơđun nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trình bày đề tài là: - Khoa học có tính thuyết phục cao - Chấp nhận - Chưa khoa học - Cần bổ xung, điều chỉnh Ý kiến ông bà cẩu trúc chương trình - Thể tinh khoa học, sáng tạo - Đảm bảo yêu cầu - Không đạt yêu cầu đề - Cần bổ xung điều chỉnh Theo ơng (bà) cấu trúc chương trình xây dựng đề tài so với thực tiễn là: - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp - Ý kiến khác…………………………………………………… III Về việc tổ chức triển khai thực chương trình trường Theo ơng (bà )thì khả tổ chức chương trình đào tạo nghề Điện tử trường áp dụng theo Môđun theo điều kiện là: - Áp dụng - Khó áp dụng - Khơng áp dụng Những lí sau ảnh hưởng đến việc triển khai đào tạo: - Điều kiện sở vật chất - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học - Đội ngũ giáo viên - Tất lí Quản lí chương trình đào tạo theo Mơđun là: - Dễ quản lí - Quản lí - Khó quản lí - Khơng quản lí Các ý kiến đóng góp khác có ơng (bà) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin ông ( bà) cho biết số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết - Họ tên: …………………………… Chức vụ: ………………… - Đơn vị công tác: …………………… - Điện thoại:…………………………… Email:……………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (b)! Phụ lục Mối liên hệ môn học/ mô-đun đào tạo nghề CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề với nhiệm vụ công việc Tên nghề: ®iƯn tư c«ng nghiƯp M· sè nghỊ: Mà môn học/môđun Tên môn học/môđun Máy điện Vẽ điện Trang Bị điện Linh kiện điện tử Đo lường điện tử 10 11 Mạch điện tử Kỹ thuật xung - số Vi mạch tương tự Điện tử công suất Vi điều khiển Vi mạch số lập trình (pld) Kỹ thuật cảm biến ĐIều khiển lập trình PLC 12 13 Mà nhiệm vụ công việc có liên quan (theo sơ đồ phân tích nghề) A4,B3,C3,E4,E6,F5,G4, A1,A2,,B2,b3,C1,C2,D1,E1,E2,F1,G1,H1,I1, A3,a4,c3,c4,e5,g3,g4, A2,b2,b3,b4,d2,d3,d4,d5,f2,f3,f4,f5,h2,h3, h4,h5,i1,i2,i3 A2,a4,b3,c2,c4,d2,d5,e2,e3,e6,f2,f5,g2,g4, h2,h4,i1,i2,i3 B2,b3,b4,d2,d3,d5,e3,f1,f2,f3,f5h4,i1,i2,i3 C3,c4,c5,c6,g3,g4,g5,g7,g8,h4 C3,c4,c5,c6,g3,g4,g5,g7,g8,h4 B3,b4,d3,d5,e2,e6,f3,f5, C4,c5,c6,g5,g6,g7,g8,H5,I3 C4,c5,c6,g5,g6,g7,g8,H5,I3 E1,E2,F1,F2,G1,G2,H2,I1,I2,I3 c5,c6,g5,g6,g7,g8 14 15 16 Điện An toàn lao ®éng §iƯn Kü tht 17 18 19 20 21 Vi xử lý điện tử nâng cao PLC nâng cao Profibus Xử lí lỗi A1,A2,A3,A4,B3,C3,C4,D4, E3,E5,F4,G1,G6,H3,I1,I2,I3, A1,A4,B1,B3,C3,C4,D1,D2,D4,E1,E2,E5,F1,F2, F5,G1,G2,G3,H2,H3,H4,I1,I2,I3 c4,c5,c6,g3,g4,g5,g7,g8,h4 B2,b3,d2,d3,d5,f1,f2,f3,f5,h4 c5,c6,g5,g6,g7,g8 C4,c5,c6,g5,g7,g8 C4,c5,c6,g5,g6,g7,g8 Phơ lơc Tỉng hỵp kiÕn thøc, kü nghề theo cấp trình độ đào tạo Tên nghề: ®iƯn tư c«ng nghiƯp M· sè nghỊ: Trình độ Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Kiến thức, kỹ nghề - Kiến thức: ã Đọc dược vẽ, ký hiệu linh kiện, sơ đồ mạch điện ã Giải thích thuật ngữ chuyên môn, nguyên lý hoạt động thiết bị điện tử công nghiệp ã Phân tích số sơ đồ mạch điện đơn giản thiết bị điện tử công nghiệp - Kỹ năng: ã ã ã ã Bảo dưỡng thiết bị điện tử dây chuyền công nghiệp Kiểm tra số hư hỏng thông thường thiết bị điện tử công nghiệp Thay linh kiện hư hỏng kỹ thuật phát sửa chữa Làm tốt vệ sinh công nghiệp thiết bị điện tử công nghiệp - Kiến thøc: • • • • Thùc hiƯn tèt kiÕn thøc trình độ sơ cấp nghề Phân tích hoạt động mạch điện thiết bị điện tử công nghiệp Giải thích nhiệm vụ linh kiện trện mạch điện Mô tả trình làm việc mạch điện, thiết bị điện tử công nghiệp - Kỹ năng: ã Thực tốt kỹ tình độ sơ cấp nghê ã Kiểm tra sửa chữa hư hỏng thiết bị điện tử công nghiệp ã Thay tương đương, linh kiện, mạch điện hư hỏng đơn giản thiết bị điện tử công nghiệp ã Xử lý số tình phát sinh qua trình làm việc thiết bị ã Lập trình đơn giản phần mềm có cố Cao đẳng nghỊ - KiÕn thøc: • Thùc hiƯn tèt kiÕn thøc trình độ trung cấp nghề ã Phân tích thục sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị điện tử công nghiệp ã Giải thích rõ ràng vấn đề kiến thức chuyên môn lĩnh vực ã Thiết kế thay đổi thiết kế số mạch điện chức thiết bị điện tử công nghiệp - Kỹ năng: ã ã ã ã ã Thực tốt kỹ trình độ trung cấp nghề Thay hư hỏng thiết bị điện tử xí nghiệp công nghiệp Xử lý số tình phức tạp trình làm việc thiết bị Lập trình phần mềm thiết bị điện tử công nghiệp Tổ chức hoạt động, quản lý nhóm thợ có trình độ thấp PH LC 6: Sơ đồ phân tích nghề Tên nghề: điện tư c«ng nghiƯp M· sè nghỊ: Mô tả nghề: (Trong phần xác định phạm vi nghề gồm: nhiệm vụ cần thực hiện, vị trí làm việc trang thiết bị chủ yếu hoạt động nghề) Lắp ráp, vận hành, thiết bị điện tử xí nghiệp dây chuyền công nghiệp Kiểm tra, sửa chữa, mạch điện tử bản, mạch điện, điện tử điều khiển thông dụng công nghiệp Lắp đặt bảo trì thiết bị điện tử dân dụng dùng chung xí nghiệp dây chuyền công nghiệp Thực biện pháp an toàn lao động, an toàn điện vệ sinh công nghiệp Các nhiệm vụ a Lắp đặt điều khiển dùng rơ-le, khởi động từ b Lắp ®Ỉt bé ®iỊu khiĨn ding linh kiƯn ®iƯn tư c Lắp đặt điều khiển dùng PLC d sửa chữa mạch điện tử Các công việc a1 Phân tích vẽ điều khiển b1 Phân tích sơ đồ điều khiển dùng linh kiện điện tử c1 Phân tích sơ đồ điều khiển dùng PLC A2 Lựa chọn linh kiện rơ-le, khởi động từ b2 Kết nối mạch động lực/mạch điều khiển c2 Lựa chọn vật tư, mạch điện d1 d2 Vệ sinh Xác định mạch điện tử nguyên nhân gây a3 Kết nối mạch điều khiển rơ-le, khởi động từ b3 Kiểm tra thông số điều khiển a4 Kiểm tra thông số điều khiển b4 Vận hành thử điều khiển a5 Vận hành thử điều khiển c3 Kết nối mạch (mạch động lực, mạch điều khiển) c4 Kiểm tra thông số kết nối c5 Lập trình PLC d3 Thay linh kiện hư hỏng d4 Chống ẩm/rò điện d5 Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật c6 Vận hành thử điều khiển cố e sửa chữa điều khiển dùng rơ-le, khởi động từ e1 Bảo dưỡng điều khiển dùng rơ-le, khởi động từ f1 Bảo dưỡng điều khiển dùng linh kiện điện tử e2 Xác định cố điều khiển e3 Sửa chữa/thay rơ-le, khởi động từ e4 Gia cố lại phận điều khiển e5 Chống ẩm/chống rò điện f2 Xác định cố ®iỊu khiĨn f3 Thay thÕ bé phËn h háng cđa điều khiển f4 Chống ẩm/chống rò điện f5 Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật điều khiển g sửa chữa điều khiển dùng àP, PLC g1 Bảo dưỡng điều khiển dùng àP, PLC g2 Xác định cố điều khiển g3 Sửa chữa khí cụ điện: rơ le, khởi động từ g4 Sửa chữa mạch động lực g5 Sửa chữa phần cứng àP, CPU H Lắp đặt thiết bị điện tử dân dụng H1 Phân tích sơ đồ lắp đặt I1 Kiểm tra, bảo trì thiết bị âm H3 Lắp đặt dây thiết bị ngoại vi I3 Kiểm tra, bảo trì thiết bị văn phòng H4 H5 Kiểm tra Vận hành thông số kết thử thiết bị nối I kiểm tra, bảo trì thiết bị điện tử d©n dơng H2 Lùa chän vËt t, phơ kiƯn I2 Kiểm tra, bảo trì thiết bị hình ảnh f Sửa chữa điều khiển dùng linh kiện điện tử 09 nhiƯm vơ 47c«ng viƯc e6 HiƯu chØnh th«ng sè kü tht cè cđa bé ®iỊu khiĨn g6 Gia cè phận điều khiển g7 Nạp lại chương trình vào CPU g8 Hiệu chỉnh thông số kü tht cđa bé ®iỊu khiĨn ... CĐCN Việt Hung 11 - Xây dựng chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện tử Công nghiệp trường CĐCN Việt Hung GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Xây dựng chương trình đào tạo nghành Điện tử Cơng nghiệp hệ Cao đẳng nghề. .. phát triển chung nhà trường MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện Tử Công nghiệp trường Cao đẳng công nghiệp Việt Hung theo định hướng thị trường lao động ĐỐI TƯỢNG... tạo 64 2.4 Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện tử trường CĐCN Việt Hung theo định hướng nhu cầu thị trường lao động 65 CHƯƠNG 67 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO