Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
5,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG VĂN TÂN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ARDUINO UNO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TW LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG VĂN TÂN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ARDUINO UNO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TW CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS PHẠM VĂN SƠN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, ngày 29 tháng 02 năm 2016 Tác giả Phùng Văn Tân i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu làm việc khẩn trương thân với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình PGS TS Phạm Văn Sơn, đề tài luận văn “ Xây dựng giảng điện tử Arduino Uno trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW ” hồn thành Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Văn Sơn tận tình dẫn, giúp đỡ thực luận văn Đồng thời chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, tập thể thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện góp phần nhỏ bé vào mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW nói riêng, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta nói chung Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 29 tháng 02 năm 2016 Tác giả Phùng Văn Tân ii MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận công nghệ dạy học đại 1.2.1 Công nghệ 1.2.2 Công nghệ dạy học 1.2.4 Đặc điểm công nghệ dạy học đại 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học trình dạy học 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 1.3 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học đại 1.3.1 Khái niệm phương tiện iii 1.3.2 Đa phương tiện Multimedia 1.3.3 Phương tiện dạy học 1.3.5 Vai trò phương tiện dạy học đại 10 1.3.6 Một số nguyên tắc sư phạm việc tạo sử dụng phương tiện dạy học 12 1.3.7 Khả dạy học máy tính điện tử (MTĐT) 13 1.4 Bài giảng điện tử 19 1.4.1 Khái niệm giảng điện tử 19 1.4.2 Một số đặc trưng giảng điện tử 20 1.4.3 Các yêu cầu thiết kế BGĐT: 23 1.4.4 Quy trình thiết kế giảng điện tử 23 1.4.5 Các yêu cầu giảng điện tử 26 1.5 Thực trạng xây dựng ứng dụng giảng điện tử trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW 27 1.5.1 Thuận lợi 27 Kết luận chương 29 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN ARDUINO UNO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG 30 2.1 Phân tích chung mơn học Arduino Uno 30 2.1.1 Xác định mục tiêu chung môn học 30 2.1.2 Chương trình mơn học 30 2.1.3 Đặc điểm nội dung môn học 31 2.1.4 Thuận lợi khó khăn dạy học mơn Arduino – Uno cho ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật TW 32 2.1.5 Tính khả thi việc ứng dụng giảng điện tử dạy học môn Arduino Uno cho ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW 34 2.2 Lựa chọn công cụ phương tiện hỗ trợ để xây dựng giảng điện tử môn học “Arduino Uno” 34 2.2.1 Ms- Powerpoint 34 iv 2.2.2 Macromedia Flash 36 2.2.3 Microsoft Frontpage 38 2.2.4 Hot Potatoes 40 2.3 Các bước thiết kế xây dựng BGĐT môn Arduino Uno 41 2.3.1 Xác định mục tiêu học 41 2.3.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm 41 2.3.3 Multimedia hóa đơn vị kiến thức 41 2.3.4 Xây dựng thư viện tư liệu 41 2.3.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm thiết kế 42 2.3.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện 46 2.4 Điều kiện để sử dụng hiệu BGĐT môn học Arduino Uno Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW 47 2.4.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị 47 2.4.2 Yêu cầu giảng viên 47 Kết luận chương 47 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN ARDUINO UNO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW 48 3.1 Các bước thiết kế giảng điện tử môn Arduino Uno 48 3.2 Thiết kế giảng điện tử chương Arduino Uno (phụ lục 2) 50 3.3 Thử nghiệm sư phạm 65 3.3.1 Đánh giá định tính 65 3.3.2 Đánh giá định lượng 65 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Một số kiến nghị 67 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 67 2.2 Đối với Liên minh Hợp tác xã 68 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế- kỹ thuật TƯ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên LAN Local Area Networks MTĐT Máy tính điện tử PPDH Phương pháp dạy học PTKTDH Phương tiện kỹ thuật dạy học THCN Trung học chuyên nghiệp TLTK Tài liệu tham khảo TW Trung ương WAN Wide Area Network vi DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Nội dung chương 48 Bảng 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng BGĐT 65 vii DANH MỤC HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Mối quan hệ thành tố trình dạy học 11 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc giảng điện tử 20 Hình 2.1 Giao diện phần mềm Ms-Powerpoint .35 Hình 2.2 Giao diện phần mềm Macromedia Flash 37 Hình 2.3 Giao diện phần mềm Microsoft Frontpage 38 Hình 2.4 Giao diện phần mềm Hot Potatoes 40 Hình 3.1 Giới thiệu led nhấp nháy 50 Hình 3.2 Giới thiệu linh kiện .51 Hình 3.3 Sơ đồ mạch điện 51 Hình 3.4 Code chương trình 52 Hình 3.5 Chương trình (tt) 52 Hình 3.6 Nạp chạy mơ chương trình 53 Hình 3.7 Giải thích chương trình 53 Hình 3.8 Giải thích chương trình (tt) 54 Hình 3.9 Giới thiệu học nút nhấn 54 Hình 3.10 Giới thiệu linh kiện cần thiết 55 Hình 3.11 Sơ đồ mạch điện nút nhấn .55 Hình 3.12 Chương trình nút nhấn 56 Hình 3.13 Chương trình nút nhấn (tt) 56 Hình 3.14 Chạy mơ chương trình nút nhấn .57 Hình 3.15 Giải thích chương trình nút nhấn 57 Hình 3.16 Giải thích chương trình nút nhấn (tt) 58 Hình 3.17 Giải thích chương trình nút nhấn (tt) 58 Hình 3.18 Giải thích chương trình nút nhấn (tt) 59 Hình 3.19 Giới thiệu điều khiển tốc độ động 59 Hình 3.20 Sơ đồ mạch điện điều khiển tốc độ động 60 Hình 3.21 Code chương trình 60 Hình 3.22 Code chương trình (tt) 61 viii Hình 3.18 Giải thích chương trình nút nhấn (tt) Bài 3: Điều khiển tốc độ động Hình 3.19 Giới thiệu điều khiển tốc độ động 59 Hình 3.20 Sơ đồ mạch điện điều khiển tốc độ động Hình 3.21 Code chương trình 60 Hình 3.22 Code chương trình (tt) Hình 3.23 Nạp chạy mơ chương trình 61 Hình 3.24 Giải thích chương trình Hình 3.25 Giải thích chương trình (tt) 62 Hình 3.26 Cách tạo xung PWM Hình 3.27 Tạo xung PWM 50% 63 Hình 3.28 Tạo xung PWM 25% Hình 3.29 Tạo xung PWM 90% 64 3.3 Thử nghiệm sư phạm Sau xây dựng lý thuyết thiết kế xong BGĐT số giảng điện tử chương 3: Giao tiếp Arduino uno với số linh kiện điện tử, để kiểm định lại phần lý thuyết xây dựng tác giả tiến hành dạy thử nghiệm sư phạm cho hai lớp sinh viên (tổng số 80 SV) “Phiếu đánh giá hiệu sử dụng BGĐT dạy học môn Arduino Uno” 3.3.1 Đánh giá định tính Đa số có ý kiến chung sau: - Sử dụng BGĐT dạy học tiết kiệm thời gian, tăng khối lượng kiến thức truyền đạt học - Kích thích hứng thú nhận thức và giúp HS nắm bắt kiến thức nhanh giảng có độ trực quan cao - Nâng cao chất lượng dạy học cho môn học - Cần triển khai ứng dụng BGĐT rộng rãi môn học khác 3.3.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng BGĐT STT Nội dung đánh giá Nội dung dạy học đảm bảo tính khoa học phù hợp với trình độ HS Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thứ học tập HS Phát triển tư kỹ thuật HS Mức độ nắm vững kiến thức HS tốt (HS hiểu bài) Không Ý kiến đồng ý khác 96% 4% 96% 2% 2% 94,6% 4,7% 1,7% 95,6% 3,4% 1% 95% 3% 2% Đồng ý Có tính trực quan cao Qua tổng hợp ý kiến nhận định, đánh giá thấy sử dụng BGĐT dạy học hướng đúng, góp phần đổi phương pháp dạy học từ nâng cao chất lượng dạy học 65 Kết luận chương Tác giả xây dựng bước thiết kế BGĐT cho số chương 3: Giao tiếp Arduino Uno với số linh kiện điện tử thiết kế thành công Kết phương pháp thử nghiệm sư phạm bước đầu chứng tỏ vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu trình dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, nhận thức khả hành động sáng tạo cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài: “Xây dựng giảng điện tử Arduino Uno trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW”, có tính thực tiễn khoa học lẽ: - Luận văn làm rõ lý luận xây dựng ứng dụng giảng điện tư dạy học; khảo sát việc xây dựng BGĐT trường Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật TƯ, rõ vai trị cơng nghệ dạy học đại BGĐT việc đổi phương pháp dạy học từ thấy sử dụng BGĐT dạy học phát triển tất yếu yêu cầu cấp bách nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả dưa đặc điểm, yêu cầu bước thiết kế BGĐT - Thiết kế thành công BGĐT dạng Website chương dựa vào lý luận nghiên cứu nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp từ xa - Vì điều kiện thời gian có hạn nên giảng điện tử áp dụng dạy thử trường Nhưng có bước đầu khẳng định vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập khả hành động sáng tạo cho HSSV, từ nâng cao chất lượng dạy học Một số kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài tác giả có số kiến nghị đến quan quản lý thực thi sau: 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Chương trình mơn Arduino Uno cần tinh giản tri thức lý thuyết, tăng cường hoạt động thực hành nội khóa mơn học - Đáp ứng đầy đủ điều kiện phục vụ cho trình dạy học môn Arduino Uno như: Tài liệu tham khảo; phương tiện kỹ thuật hỗ trợ đặc biệt cần tăng cường sở vật chất phục vụ cho trình luyện tập cho sinh viên phịng thực hành 67 2.2 Đối với Liên minh Hợp tác xã - Tạo điều kiện để ứng dụng Arduino Uno vào ứng dụng thực tế phục vụ vào trăn nuôi, sản xuất Hợp tác xã 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế- kỹ thuật TƯ - Tăng cường sở vật chất-kỹ thuật cho việc dạy học mơn - Tiếp tục xây dựng hồn thiện BGĐT môn học Arduino Uno để đưa vào giảng dạy giáp mặt dạy từ xa - Xây dựng hệ thống phần mềm dạy học lý thuyết thực hành cho môn Arduino Uno - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học khác trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khánh Đức (2012), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội Tô Văn Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1994), Tâm lý học, NXB Giáo dục An Hiệp, Trần Vĩnh Hưng, Nguyễn Văn Thiệp (2004), Autodesk Inventor Phần mềm thiết kế công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Quốc Hùng (2007), Ứng dụng PPMP giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho hệ cao đẳng khí, Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật Nguyễn Khang (2008), Bài giảng nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục Trường đại học bách khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hoàng (2009), Thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng MTĐT 10 Nguyễn Xuân La ̣c (2006), Lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Lạc (2005), Thực hành thiết kế giảng CAI, Đại học bách khoa Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Lạc (2006), Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, Đại học bách khoa Hà Nội 13 Nguyễn Xuân La ̣c (2006), Bài giảng công nghệ da ̣y ho ̣c, Khoa SPKT, Trường ĐHBK Hà Nô ̣i 14 Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng thơng tin, tạp chí giáo dục phát triển số 15 Nguyễn Thị Lan (1996), Tâm lý học sư phạm trọng dạy học kỹ thuật nghề nghiệp, Đại học SPKT TPHCM 69 16 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học-Tập I, NXB Giáo dục 17 Lê Thanh Nhu (2001), Vận dụng PPMP vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2001 18 Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường đại học Bách khoa Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Hà Nội 20 Phạm Văn Sơn, Dương Thị Huyền (2012) Xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học môn máy điện trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Tạp chí TBGD số năm 2012 21 Nguyễn Đức Thắng, Gia công cắt gọt máy công cụ, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 22 Nguyễn Huy Tú (1978), Về dạy học MTĐT, Tạp chí Nghiên cứu GD số 23 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) 24 Nguyễn Văn Tuấn (1999), Phương pháp dạy học chuyên ngành Cơ khí chế tạo máy, Đại học SPKT TPHCM 25 Nguyễn Văn Tuấ n (2012), PPDH chuyên ngành kỹ thuâ ̣t, Đa ̣i học quố c gia TP HCM 26 Arduino cookbook – Michael Margolis 27 Beginning Arduino Uno – Mike McRoberts 28 Charles Edquist Approaches to ther stady of social aspects of techniques (Summary or dotoral thesis) (1980), Lund University, Sweden 29 ESACP – Technology Atlas Project An overview of the Framework for technology – based Developmet (1989) Unitect nations VoiOne P43 30 Robert Le Duff, Andre Maissen (1991) Managemet technologique, Universtede Caen 31 http://arduino.cc 32 http://blogembarcado.blogspot.com 33 http://vi.wikipedia.org PHỤC LỤC 70 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho cán quản lý giáo viên) Họ tên chuyên gia:……………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………………… Thực chủ trương, sách Đảng nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cần cải biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề học sinh, sinh viên Để đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, thử nghiệm phương pháp giảng điện tử cho môn học Arduino Uno Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Sự cần thiết việc xây dựng giảng điện tử Arduino Uno dạy học Tạo điều kiện đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học? Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Bài giảng điện tử giúp sinh viên tiếp thu kiến thức nào? Rất tốt Tốt Bình thường Bài giảng điện tử có đảm bảo u cầu: Tính sư phạm, khoa học định hướng gợi mở Hoàn toàn Một phần Khơng Tính khả thi sử dụng giảng điện tử dạy học Arduino Uno Rất khả thi Khả thi 71 Không khả thi Khi sử dụng giảng điện tử khắc phục số hạn chế trình dạy học Rất Đúng Một phần Ý KIẾN RIÊNG CỦA CÁC THẦY CÔ: Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN SAU BUỔI HỌC (Dành cho học sinh, sinh viên) Họ tên sinh viên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Để tìm biện pháp dạy học có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, mong em vui lịng cho biết ý kiến mình: Sau học xong giảng điện tử này, kiến thức em nào? Rất vững Vững Bình thường Theo em việc xây dựng giảng điện tử là: - PA1: Sử dụng khai thác phương tiện dạy học đại - PA2: Thầy (cô) dễ giảng dạy - PA3: Do sở thích giáo viên Theo em giáo viên tự thiết kế xây dựng giảng sở chương trình học phần sẽ: PA1: Giúp học sinh dễ dàng hình thành kiến thức kỹ PA2: Thầy truyền thụ kỹ tốt PA3: Để nhà trường tiết kiệm chi phí đào tạo Theo em việc xây dựng giảng điện tử đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất trình dạy học là: Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiêt Ý kiến em Xin chân thành cảm ơn Chữ ký học sinh 73 ... KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN ARDUINO UNO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW 48 3.1 Các bước thiết kế giảng điện tử môn Arduino Uno 48 3.2 Thiết kế giảng điện tử chương Arduino Uno (phụ... xây dựng giảng ? ?Arduino Uno? ?? Chương 2: Nghiên cứu xây dựng giảng Arduino Uno Chương 3: Thiết kế giảng điện tử môn Arduino Uno, chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử Trường Cao đẳng Kinh. .. Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW thiết kế minh hoạ giảng Arduino Uno Giả thuyết khoa học Việc xây dựng sử dụng giảng điện tử môn học Arduino Uno chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử Trường