1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài giảng tích hợp cho module tiện cơ bản tại trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim thái nguyên

108 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là sự tim ̀ tỏi, học hỏi và nghiên cứu thực sự của cá nhân dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tâ ̣n tình của thầ y: PGS.TS Nguyễn Đắc Trung Bộ môn: Gia công Á p lực, Viện Cơ khí trường ĐHBK Hà Nội Đề tài được thực hiện sở nghiên cứu lý thuyế t để thực hiê ̣n thiết kế xây dựng bài giảng tích hợp, mo ̣i kế t quả nghiên cứu cũng ý tưởng của tác giả khác, nế u có đề u đươ ̣c trích dẫn và liê ̣t kê cu ̣ thể Đề tài của luận văn chưa được bảo vê ̣ ta ̣i bấ t kỳ mô ̣t hô ̣i đồ ng nào và chưa hề được cơng bố mợt phương tiện nào Tác giả xin hoàn toàn chiụ trách nhiê ̣m về những lời cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả Mạc Thị Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các đồng nghiệp, gia đình và người thân tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này Xin cảm ơn cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, các bạn học viên cao học khóa 2013B giúp đỡ, cung cấp thêm tư liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đắ c Trung, người tận tình giúp đỡ tơi suốt quá trình học tập và sau này là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân nhiều hạn chế, vậy ḷn văn khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong các thầy cô giáo, các anh chị đồng nghiệp và bạn đọc xem xét, đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn được hoàn thiện Hà Nội, ngày28 tháng năm 2016 Tác giả Mạc Thị Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp khoa học của luận văn 11 8.1 Về nghiên cứu áp dụng lý thuyết vào thực tế xây dựng bài giảng tích hợp 11 8.2 Về mă ̣t thực nghiệm giảng dạy và đánh giá kết quả đào tạo 11 Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết…………………………………….11 CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lý luận của dạy học tích hợp 12 1.1.1 Khái niệm về tích hợp 12 1.1.2 Dạy học tích hợp 13 1.2 Tiếp cận đào tạo theo lực thực hiện (NLTH) 14 1.2.1 Khái niệm và cấu trúc của lực 14 1.2.2 Đào tạo theo lực thực hiện 15 1.3 Bài dạy học tích hợp 19 1.3.1 Định nghĩa 19 1.3.2 Đặc trưng của bài dạy học tích hợp 20 1.4 Thực trạng dạy - học tích hợp Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên .21 1.4.1 Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên 21 1.4.2 Vị trí của nghề Tiện gia công cắt gọt kim loại 22 1.4.3 Thực trạng dạy - học tích hợp Mơđun “Tiện bản” Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên 23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CỦA MÔĐUN “TIỆN CƠ BẢN” ĐỀ THỰC HIỆN GIẢNG DẠY TÍCH HỢP 2.1 Mơđun “Tiện bản” đào tạo nghề Cắt gọt kim loại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên 27 2.1.1 Vị trí Mơđun “Tiện bản” 27 2.1.2 Cấu tạo Môđun 16: Tiện bản 28 2.1.3 Mục tiêu của Môđun 16: Tiện bản 29 2.1.4 Thời gian thực hiện của Môđun 16: Tiện bản 29 2.2 Những kiến thức bản về thực hành nghề tiện và các điều kiện thực hiện giảng dạy Môđun 16: Tiện bản 30 2.2.1 Những kiến thức bản về thực hành nghề Tiện 30 2.2.2 Các điều kiện thực hiện giảng dạy Môđun 16: Tiện bản 40 2.3 Phân tích kết cấu Môđun 16: Tiện bản 43 Kết luận chương 50 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHO MÔĐUN 16: TIỆN CƠ BẢN 3.1 Trình tự thiết kế bài giảng tích hợp 52 3.2 Phương pháp kiểm tra các loại trắc nghiệm khách quan (TNKQ) 55 3.2.1 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan 55 3.2.2 Thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan có sự hỗ trợ của máy tính 56 3.2.3 Thiết kế bài trắc nghiệm khách quan phần mềm Ispring Quizmaker 57 3.3 Ví dụ thiết kế mợt số bài giảng tích hợp cho Mơ đun 16: Tiện bản 63 CHƯƠNG KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP 4.1 Phương pháp điều tra- khảo sát 90 4.2 Khảo sát ý kiến GV về bài giảng tích hợp 91 4.3 Khảo sát ý kiến SV về bài giảng tích hợp 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN VĂN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 98 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ SV Sinh viên GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa NLTH Năng lực thực hiện KH&CN Khoa học và Công nghệ TNKQ Trắc nghiệm khách quan CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sự khác biệt đào tạo truyền thống và đào tạo theo NLTH 18 Bảng 2: Cấu tạo Môđun 16 28 Bảng 3: Thời gian đào tạo Mơđun 16 theo Chương trình khung 30 Bảng 4: Phương tiện dạy học cần sử dụng Môđun 16 42 Bảng 5: Bảng phân tích kết cấu nội dung bài dạy Môđun 16 .44 Bảng 7: Bảng so sánh cấu trúc bài dạy lý thuyết và thực hành .53 Bảng 8: Bảng tính cơng dụng phần mềm Ispring Quizmaker 58 Bảng 9:Bảng kết quả khảo sát ý kiến GV về bài giảng tích hợp 91 Bảng 10: Bảng kết quả khảo sát ý kiến SV về bài giảng tích hợp 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Các thành tố cấu thành lực thực hiện 15 Hình 2: Dạng của sơ đồ DACUM 19 Hình 4: Sơ đồ vị trí Mơ đun " Tiện bản" 27 Hình 5: Căn mẫu 33 Hình 6: Calip kiểm tra mặt côn .33 Hình 7: Calip kiểm tra mặt trụ .33 Hình 8: Cấu tạo thước cặp loại 1/10 34 Hình 9: Cấu tạo panme đo ngoài 34 Hình 10: Cách chia du xích panme 35 Hình 11: Cấu tạo máy tiện vạn .36 Hình 12: Bàn xe dao máy tiện .38 Hình 13: Mâm cặp tự định tâm chấu 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với xu toàn cầu hóa sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ tḥt và cơng nghệ địi hỏi sự nghiệp giáo dục phải có đổi để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhiên, thực trạng đào tạo nghề hiện Việt Nam nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu và giải Nhìn chung, chất lượng đào tạo nghề nước ta không cao và không theo kịp xu phát triển của kinh tế - xã hội, không đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động là lao động chất lượng cao Nhiều sinh viên trường tay nghề kém, tác phong làm việc công nghiệp yếu, khơng thích ứng kịp với biến đổi nhanh chóng của cơng nghệ, vậy phải đào tạo lại tốn thời gian và lãng phí, “Tính chất phát triển của cơng nghiệp lớn, hiện đại điều kiện chế thị trường thực tế tạo một xã hội phát triển động với quá trình hợp tác và cạnh tranh gay gắt” [2] Tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, là trường đào tạo nghề lâu năm khơng tránh khỏi khó khăn Một nguyên nhân bản của tồn là quan điểm dạy học tập trung vào lý thuyết, sinh viên có hợi thực hành kỹ thực hành kém, lý thuyết và thực hành tách rời có mối quan hệ, cợng với việc bài giảng tích hợp được thiết kế không phù hợp, nội dung trùng lặp, thừa, thiếu dẫn tới tồn Do đó, cần thiết phải thay đổi quan điểm dạy học đào tạo nghề sang dạy học tích hợp, phương pháp dạy kết hợp lý thuyết và thực hành giúp sinh viên luyện tập kiến thức học vào thực tế công việc, chương trình đào tạo được kết cấu theo module lực thực hiện tích hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp để hoàn thành một công việc cụ thể, dạy học định hướng mục tiêu với cách dẫn dắt, giải vấn đề từ thực tiễn Đối với nghề tiện, để đào tạo thợ tiện tay nghề cao trước hết người thợ phải thành thạo các bước đầu của nghề hay các bước của tiện bản Đào tạo tiện bản dừng lại bước thực hành các thao tác bản của nghề, nắm được kiến thức bản có liên quan, các máy thường dùng đào tạo tiện bản thơ sơ và chưa có sự gắn kết lý thuyết, thực hành Vì vậy “Để đào tạo tốt nghề tiện cần phải có điều kiện sở vật chất, đợi ngũ giảng viên có trình độ cao, tài liệu và phương pháp giảng dạy, học tập tiên tiến, và một yếu tố quan trọng là học lý thuyết đôi với thực hành” [1] Tuy nhiên, Việt Nam,bài giảng tích hợp đơn là bài phân chia lý thuyết, thực hành để xếp dạy mà chưa có độ linh hoạt thiết kế và giảng dạy, cách thức xây dựng bài giảng tích hợp chưa khoa học Ngoài ra, việc áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá trùn thống khơng phù hợp với dạy học tích hợp cần được thay và sửa đổi Trên giới, chương trình đào tạo nghề được kết cấu theo môđun lực thực hiện được áp dụng từ lâu Theo đó, việc đào tạo nghề được thực hiện dựa quan điểm tích hợp lý thuyết và thực hành, bài giảng tích hợp kết hợp lý thuyết, kỹ của nhiều chuyên ngành, nhiều môn học, hay nhiều phương pháp, phương tiện dạy học giúp cho người học hoàn thiện bản thân Ở Việt Nam từ 1995 – 2004 với thành quả 39 biểu đồ DACUM và 17 bợ chương trình theo mơ đun, việc phân tích chương trình đào tạo theo lực thực hiện được xây dựng cho các ngành nghề đào tạo cả ngắn hạn và dài hạn Hiện Bộ Lao động và Thương binh xã hội áp dụng cho các hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề: Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 qui định về chương trình khung trình đợ trung cấp nghề, cao đẳng nghề; định 103/QĐ-TCDN phê duyệt Dự án “Xây dựng chương trình khung dạy nghề năm 2010” là bước đầu cho việc thực hiện dạy học theo quan điểm tích hợp Tóm lại, cần nâng cao chất lượng bài giảng tích hợp cho Module “Tiện bản” các module khác nghề cách cấu trúc lại cấu trúc bài giảng cho hợp lý, khoa học về thời gian trình tự thực hiện công việc bài, kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác cợng với việc áp dụng kiểm tra đánh giá cuối bài nhanh gọn và hiệu quả phương pháp trắc nghiệm khách quan Chính vậy, đề tài luận văn Thiết kế giảng tích hợp cho Module “Tiện bản” trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên là cần thiết Chính lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn Thiết kế giảng tích hợp cho Module “Tiện bản” trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quá trình thiết kế bài giảng tích hợp và xây dựng mợt số bài giảng tích hợp cho Mơđun “Tiện bản” áp dụng giảng dạy cho sinh viên nghề Tiện trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lượng học tập nghề Tiện trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy và nợi dung chương trình Module “Tiện bản” trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cách thức xây dựng bài giảng tích hợp cho Module “Tiện bản” trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, cấu trúc và nội dung bài giảng Pha ̣m vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giảng da ̣y tích hợp Module “Tiện bản” ta ̣i Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên Từ đó đề xuấ t đổ i mới nô ̣i dung, cấu trúc bài giảng, quy trình thiết kế bài giảng tích hợp, bài tập trắc nghiệm liên quan, ứng dụng giảng dạy trường Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung và quá trình dạy – học, nế u giáo viên khéo léo quy trình thiết kế bài giảng; lựa chọn, lồng ghép nội dung cho logic, cấu trúc bài giảng phù hợp với tư của người học, chủ ý sư phạm mà đảm bảo được mục tiêu rõ ràng của bài học, kết hợp với bài tập trắc nghiệm nhanh gọn, dễ thực hiện bài giảng tích hợp cho module “Tiện bản” đạt hiệu quả cao, nâng cao chất lượng giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng dạy học tích hợp trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên - Nghiên cứu lý thuyết về dạy học tích hợp, nợi dung chương trình và đề xuất một số giải pháp vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào việc thiết kế bài giảng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung Module ‘‘Tiện bản” - Tiến hành thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan dựa ứng dụng phần mềm Ispring - Tiến hành khảo sát, lấy ý kiến thầy và sinh viên về bài giảng tích hợp được thiết kế và giảng dạy Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luâ ̣n: Tim ̀ hiểu, nghiên cứu các tài liê ̣u các vấ n đề liên quan đế n đề tài 10 Qua kết quả khảo sát cho phép nêu lên một số nhận xét sau đây: - Việc thiết kế bài giảng tích hợp cho Môđun “Tiện bản” đào tạo nghề cắt gọt kim loại trường là cần thiết cho GV và SV - Bài giảng được thiết kế theo hướng tích hợp lý thuyết và thực hành thể hiện được tính logic, khoa học, linh hoạt, GV dễ giảng dạy, dễ biên soạn và thực hiện, SV dễ hiểu và dễ thực hành, tạo hứng thú học tập, áp dụng giảng dạy được cho các trường dạy nghề - Để thực hiện bài giảng hiệu quả việc quan trọng là chất lượng GV, GV cần phải thành thạo thực hành lý thuyết, một số nội dung kiến thức cần được chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tư của người học - Bài kiểm tra trắc nghiệm cuối bài là cần thiết cho việc đánh giá mức độ tiếp thu của SV, mức đợ thực hiện mục tiêu bài dạy, từ có hướng tác động phù hợp Bài tập được thiết kế ngắn gọn, sinh động, không tạo áp lực, không đặt nặng kết quả - Tuy nhiên để bài giảng này vào ứng dụng cần phải đầu tư thêm nhiều thời gian để thực nghiệm và hoàn thiện thêm 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN VĂN Kết luận: Dạy học tích hợp là vấn đề được nói đến và thực hiện nhiều và lâu các trường dạy nghề tất cả các Khoa, các môn học Tuy nhiên, để thực hiện dạy và học tích hợp cho phát huy được hiệu quả cao việc thiết kế bài giảng tích hợp là vơ quan trọng Bài giảng tích hợp được thiết kế lại rõ ràng hơn, linh hoạt hơn, logic tạo hứng thú cho người học, xóa bỏ khó khăn biên soạn và tổ chức thực hiện cho GV, từ nâng cao chất lượng giảng dạy Mơđun nói riêng và đào tạo nghề nói chung Tác giả khảo sát lấy ý kiến về tính cần thiết và khả áp dụng các bài giảng tích hợp thiết kế GV trường, SV lớp Kết quả cho thấy sự đồng thuận cao về tính cần thiết và khả áp dụng các bài giảng tích hợp cho mơđun mà tác giả xây dựng Tuy nhiên là một vấn đề cần được thực hiện rộng khắp các lớp,khoa, các trường để có sự điều chỉnh hợp lý Với khả và kinh nghiệm hạn chế nên luận văn cịn có thiếu sót cần được bổ sung và hoàn thiện, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và độc giả để luận văn được hoàn chỉnh Những đóng góp luận văn: Trong một khoảng thời gian ngắn, hướng tới xây dựng bài giảng tích hợp cho Mơđun “Tiện bản” trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, đề tài đạt được kết quả sau: Xây dựng sở lý luận về đào tạo tích hợp cho mơđun Nghiên cứu và đánh giá thực trạng thiết kế bài giảng tích hợp Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, đánh giá được mặt hạn chế và đưa hướng giải Tiến hành phân tích và xây dựng bài giảng tích hợp Mơđun “Tiện bản” trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên Xây dựng bài tập trắc nghiệm liên quan Kiến nghị: Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và được thực nghiệm đối tượng SV, GV các trường nghề để hoàn thiện và được áp dụng giảng dạy các trường nghề 95 Thường xuyên nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn đặc biệt là kỹ thực hành cho GV Đầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng phục vụ cho thực hành Hướng nghiên cứu tiếp theo: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho toàn môđun dựa phần mềm trắc nghiệm Ispring Quizmaker Hoàn thiện bài giảng toàn môđun, tạo sự thống môn học Đưa bài giảng lên web, ứng dụng dạy học trực tuyến kết hợp bài tập trắc nghiệm Ispring Quizmaker thuận tiện Thiết kế bài giảng điện tử phục vụ giảng dạy lớp kết hợp các phần mềm và phương pháp dạy học tích cực khác 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Địch, Kỹ thuật tiện, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005; Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010; Trần Khánh Đức, Sư phạm Kỹ thuật, NXB Giáo dục, 2002; Trần Khánh Đức, Bài giảng Lý luận phương pháp dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013; Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013; Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, năm 2001; Trần Minh Hùng, Giáo trình thực hành nghề tiện (Dùng cho trường đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề), NXB Lao động – Xã hội, 2010; Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013; Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng, 2000; 10 Nguyễn Quang, Minh Trí, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, 2013 11 Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn, Giáo trình tiện 1, NXB Lao Đợng, 2009; 12 Mạc Văn Trang, Giáo trình Tâm lý học Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2014; 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI GIÁO ÁN: SỐ 01 Thời gian thực hiện: 4h Tên bài học trước : Mài dao tiện Thực hiện từ ngày :………… đến ngày:………… MĐ 16 - BÀI KHÁI NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ CẮT KHI TIỆN Mục tiêu - Trình bày đầy đủ các yếu tố của chế độ cắt tiện - Tra bảng, chọn tốc độ cắt, bước tiến, chiều sâu cắt hợp lý - Điều chỉnh lấy chế độ cắt máy tiện yêu cầu - Đảm bảo an toàn cho người và máy vận hành, giữ vệ sinh công nghiệp Đồ dùng trang thiết bị dạy học - Máy chiếu, máy tính - Thiết bị: Máy tiện T616 - Dụng cụ: Thước cặp, dao tiện hợp kim cứng T15K6, - Ngun, nhiên, vật liệu: Phơi thép 45, giẻ lau Hình thức tổ chức dạy học - Hướng dẫn chung - Hướng dẫn thường xuyên: cá nhân nhóm - Hướng dẫn kết thúc I Ổn định lớp : cả lớp : cả lớp phút Số sinh viên vắng… Tên…………… Nhắc nhở:……………………………………………………………………………… II Thực Hoạt động dạy học Nội dung TT Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thời gian 5’ Dẫn nhập Gợi mở, tạo vấn đề, tạo tâm tích - Thuyết trình - Lắng nghe cực cho sinh viên - Quan sát 3’ Giới thiệu chủ đề Bài 7: Khái niệm về chế độ cắt tiện 98 -Thông báo -Lắng nghe 15’ A.Kiến thức Yếu tố của chế độ cắt tiện - Giảng 1.1 Chiều sâu cắt trực quan giải, -Lắng nghe, ghi chép, quan sát 1.2 Lượng chạy dao 1.3 Vận tốc cắt Chọn chế độ cắt hợp lý Tra bảng chế độ cắt 10’ B Kỹ Tra bảng -Tường thuật, - Lắng nghe, ghi Tính toán vận tốc cắt giải thích, Lựa chọn chế độ cắt - Làm mẫu cho - Quan sát, ghi chép, quan sát, Điều chỉnh máy theo chế độ cất sinh viên nhớ và chuẩn bị chọn thực hiện - Yêu cầu sinh - Lắng nghe và viên làm thử và thực hiện nhận xét sự phân công 102’ Giải vấn đề - Kỹ tra bảng -Giảng giải, làm - Lắng nghe, ghi - Kỹ tính toán vận tốc cắt mẫu - Kỹ lựa chọn yếu tố của -Giảng giải, làm - Lắng nghe, ghi chế độ cắt phù hợp với yêu cầu gia mẫu, công SV làm thử - Kỹ quay bàn trượt dọc, bàn -Giảng giải, làm - Lắng nghe, ghi trượt ngang, chỉnh du xích mẫu, nhớ yêu cầu nhớ, chuẩn bị thực hiện yêu cầu nhớ, chuẩn bị SV làm thử thực hiện - Quan sát, uốn -Tự rút kinh nắn sinh viên nghiệm, đưa kịp thời cách thực hiện 60’ Kết thúc vấn đề -Thu bài tập - Nhận xét kết - Lắng nghe, ghi - Tổng hợp kết quả quả thực hành - Bổ sung kiến thức và uốn nắn - Phân công và nghiệm 99 nhớ để rút kinh thao tác sinh viên làm yếu, làm sai nhắc nhở SV - Thực hiện theo - Dọn vệ sinh dọn vệ sinh Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị trước phân công 5’ bài 8: Tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp ba chấu tự định tâm III Rút kinh nghiệm (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa – Bộ môn Ngày…… tháng ……… năm……… (duyệt) Giáo viên 100 PHỤ LỤC : GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI GIÁO ÁN: SỐ 02 Thời gian thực hiện: 18h Tên bài học trước : Khái niệm về chế độ tiện Thực hiện từ ngày :………… đến ngày:………… MĐ 16 - BÀI TIỆN TRỤ TRƠN NGẮN GÁ TRÊN MÂM CẶP BA CHẤU TỰ ĐỊNH TÂM Mục tiêu - Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ ngắn và các yêu cầu khác - Tiện được trụ trơn ngắn gá mâm cặp ba vấu tự định tâm trình tự, đạt các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn Đồ dùng trang thiết bị dạy học - Giáo án, đề cương, bản vẽ phôi, chi tiết, sổ tay - Máy tiện T18A, Phôi - Dụng cụ cắt: dao đầu cong, dao vai, dao cắt đứt - Dụng cụ đo : thước cặp, thước lá Hình thức tổ chức dạy học - Hướng dẫn chung - Hướng dẫn thường xuyên: cá nhân nhóm - Hướng dẫn kết thúc I Ổn định lớp : cả lớp : cả lớp phút Số sinh viên vắng… Tên…………… Nhắc nhở:……………………………………………………………………………… II Thực Hoạt động dạy học Nội dung TT Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thời gian 5’ Dẫn nhập Gợi mở, tạo vấn đề, tạo tâm tích - Thuyết trình - Lắng nghe cực cho sinh viên - Quan sát 3’ Giới thiệu chủ đề Bài 8: Tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp ba chấu tự định tâm 101 -Thông báo -Lắng nghe 6’ A.Kiến thức Yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ trơn - Giảng 1.1 Nguyên lý tạo thành mặt trụ trơn trực quan giải, -Lắng nghe, ghi chép, quan sát 1.2 Yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ trơn Phương pháp tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp ba vấu tự định tâm Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng tránh 10’ B Kỹ Nghiên cứu bản vẽ -Tường thuật, - Lắng nghe, ghi Thiết bị giải thích, chép, quan sát, Chuẩn bị dụng cụ dẫn Trình tự gia cơng -Thơng báo và Phân công thực hiện giảng giải ghi nhớ - Làm mẫu cho - Quan sát, ghi sinh viên 15’ nhớ và chuẩn bị thực hiện - Yêu cầu sinh - Lắng nghe và 20’ viên làm thử và thực hiện nhận xét sự phân công 955’ Giải vấn đề -Kỹ gá phôi -Giảng giải, làm - Lắng nghe, ghi -Kỹ khỏa mặt đầu mẫu nhớ -Kỹ quay bàn trượt dọc, bàn trượt -Giảng giải, làm - Lắng nghe, ghi mẫu, ngang yêu cầu nhớ, chuẩn bị SV làm thử thực hiện -Kỹ tiện trụ trơn ngắn gá -Giảng giải, làm - Lắng nghe, ghi mâm cặp ba vấu tự định tâm mẫu, yêu cầu nhớ, chuẩn bị SV làm thử -Kỹ kiểm tra sản phẩm thực hiện - Quan sát, uốn -Tự rút kinh nắn sinh viên nghiệm, đưa kịp thời 102 cách thực hiện 60’ Kết thúc vấn đề -Thu bài tập - Nhận xét kết - Lắng nghe, ghi - Tổng hợp kết quả quả thực hành - Bổ sung kiến thức và uốn nắn - Phân công và nghiệm thao tác sinh viên làm yếu, làm sai nhắc - Dọn vệ sinh dọn vệ sinh Hướng dẫn tự học: Lập quy trình nhở nhớ để rút kinh SV - Thực hiện theo phân công 5’ công nghệ cho chi tiết III Rút kinh nghiệm (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa – Bộ môn Ngày…… tháng ……… năm……… (duyệt) Giáo viên 103 PHỤ LỤC : PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG CĐN CĐLK Khoa khí CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnhphúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ tên:………………………………………………….Lớp: ……………… Ngày học: ………………………………………………… Nội dung: ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TT NỘI DUNG ĐIỂM SV tự GV ĐÁNH GIÁ CHUẨN đánh giá đánh giá An toàn Sinh viên TIÊU CHUẨN An toàn cho Không xảy người Thiết bị, dụng cụ An MINH CHỨNG tai nạn lao động toàn cho Không hư hỏng thiết bị dụng cụ thiết bị, dụng cụ Kỹthuật Thời gian Thời gian thực hiện Sản phẩm Đúng kích thước, đảm bảo đợ nhám bề mặt Tổng điểm 20 Nếu tổng số điểm < 10 sinh viên khơng đạt u cầu bài học Nếu tổng số điểm 10 – 15 sinh viên đạt trung bình Nếu tổng số điểm 16 - 18 sinh viên đạt loại khá Nếu tổng số điểm 19 - 20 sinh viên đạt loại giỏi 104 PHỤ LỤC 4: PHIẾU LUYỆN TẬP PHIẾU LUYỆN TẬP Bài luyện tập:……………………………………………………………………… Nhóm: ……………………………………………………………………………… I.Cơng việc cần lụn tập ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II Cách thực hiện - Luyện tập theo nhóm - Điều kiện cho luyện tập (Các nhóm đều đầy đủ nhau) - Tiến hành luyện tập theo sơ đồ chuyển chỗ sau: Đối với nhóm người: tt Tên sinh viên Trình tự thực hiện Nhận xét Sinh viên A Thực hiện Phụ, quan sát Sinh viên B Phụ, quan sát Thực hiện Đối với nhóm người: tt Tên sinh viên Trình tự thực hiện Nhận xét Sinh viên A Thực hiện Phụ, quan sát Quan sát Sinh viên B Quan sát, chuẩn Thực hiện Phụ, Quan sát Quan sát, chuẩn Thực hiện bị thực hiện Sinh viên C Phụ, quan sát bị thực hiện III Yêu cầu đạt ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 105 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA (V/v: Thiết kế giảng tích hợp cho Mơđun “Tiện bản” Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Ngun) (Xin vui lịng đánh dấu (√) vào phù hợp ghi thêm vào dịng ( ) có ý kiến khác) Trên sở đề xuất và tài liệu liên quan gửi kèm, mong quý Thầy, Cô cho biết ý kiến cá nhân về việc Thiết kế bài giảng tích hợp cho Mơđun “Tiện bản” Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên các vấn đề sau: I Về cần thiết việc thiết kế giảng Xin quý Thầy, Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết phải thiết kế giảng tích hợp cho Môđun “Tiện bản” đào tạo nghề cắt gọt kim loại - Rất cần □ - Cần □ - Không cần □ - Ý kiến khác II Về cấu trúc chương trình xây dựng giảng cho mô đun lắp đặt trạm biến áp phân phối điện Xin quý Thầy, Cô cho biết ý kiến nhận xét giảng tích hợp - Thể hiện được tính logic, khoa học và có tính thuyết phục cao □ - Đảm bảo được các yêu cầu bản □ - Cần bổ sung, điều chỉnh □ - Không đạt được yêu cầu đề □ Ý kiến quý Thầy, Cô việc thiết kế giảng tích hợp Mơđun “Tiện bản” - Thể hiện được tính logic, khoa học □ - Đảm bảo được các yêu cầu bản □ - Không đạt được yêu cầu đề □ - Cần bổ sung điều chỉnh □ III Về việc tổ chức triển khai thực giảng trường Theo q Thầy, Cơ khả tổ chức áp dụng giảng tích hợp - Áp dụng được □ - Khó áp dụng □ - Không áp dụng được □ Những lý sau ảnh hưởng đến việc triển khai đào tạo : 106 - Điều kiện sở vật chất □ - Kinh phí cho việc biên soạn các tài liệu dạy học □ - Đội ngũ giáo viên □ - Chất lượng sinh viên đầu vào □ - Tất cả các lí □ IV Về trắc nghiệm khách quan Ý kiến quý Thầy, Cô việc thiết kế trắc nghiệm giảng tích hợp Mơđun “Tiện bản” - Hợp lý và cần thiết □ - Chỉ nên áp dụng cho mợt số bài giảng tích hợp □ - Mất thời gian và không cần thiết □ Các ý kiến đóng góp khác có q Thầy, Cơ: Xin quý Thầy, Cô cho biết số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ và tên Chức vụ - Đơn vị công tác : - Điện thoại Email : Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô 107 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Lớp .Khóa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên Sau học xong “Bài 8: Tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp ba chấu tự định tâm” với giảng tích hợp thực tập trắc nghiệm khách quan, xin anh (chị) đánh giá nội dung ghi phiếu bắng cách điền số điểm vào cột điểm (thang điểm 1- thấp nhất, 5- cao nhất) Xin cảm ơn! Nội dung câu hỏi TT Điểm số đánh giá 1 Sử dụng bài giảng tích hợp cho Môđun “Tiện bản” là cần thiết Mức độ hứng thú học các bài học Mơđun “Tiện bản” có bài dạy tích hợp Mức độ hiểu bài Khả vận dụng thực hành sau học xong bài học tích hợp Mức độ hứng thú của bài tập trắc nghiệm 108 ... Thiết kế giảng tích hợp cho Module ? ?Tiện bản? ?? trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên là cần thiết Chính lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn Thiết kế giảng tích hợp cho Module. .. thiệu trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên a, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên - Trụ sở chính: Xã Tích Lương - TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Cơ sở... MÔĐUN “TIỆN CƠ BẢN” ĐỀ THỰC HIỆN GIẢNG DẠY TÍCH HỢP 2.1 Mơđun ? ?Tiện bản? ?? đào tạo nghề Cắt gọt kim loại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Ngun 2.1.1 Vị trí Mơđun “Tiện bản? ?? Tên nghề:

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Địch, Kỹ thuật tiện, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tiện
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
3. Trần Khánh Đức, Sư phạm Kỹ thuật, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm Kỹ thuật
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Trần Khánh Đức, Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại
6. Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
7. Trần Minh Hùng, Giáo trình thực hành cơ bản nghề tiện (Dùng cho các trường đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề), NXB Lao động – Xã hội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành cơ bản nghề tiện (Dùng cho các trường đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề)
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
8. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
9. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà nẵng
10. Nguyễn Quang, Minh Trí, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Hồng Đức
11. Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn, Giáo trình tiện 1, NXB Lao Động, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiện 1
Nhà XB: NXB Lao Động
12. Mạc Văn Trang, Giáo trình Tâm lý học Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học Sư phạm kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w