1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

111 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - ĐẶNG QUỐC HÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu Quản lý giáo dục nghề nghiệp Người hướng dẫn: PGS, TS Trần Việt Dũng Hà nội, tháng 10 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tham gia khóa đào tạo Viện Sư phạm kỹ thuật – trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thân nhận hỗ trợ quý báu từ Lãnh đạo, quý thầy, quý cô Viện anh chị khóa Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cám ơn: - Quý thầy, cô lãnh đạo trường ĐH Bách khoa Hà Nội, - Quý thầy, cô lãnh đạo Viện Sư phạm kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội, - Quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy lớp QLGD NN khóa 2014B, - Các anh, chị lớp Quản lý GD Nghề nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo động viên quý báu PGS TS Trần Việt Dũng suốt q trình tơi nghiên cứu, thực đề tài Luận văn Cũng trình nghiên cứu thực đề tài nhận giúp đỡ đồng nghiệp Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh tập thể sư phạm trường THCS địa bàn huyện Xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Mặc dầu thân đầu tư nhiều thời gian công sức để thực đề tài luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót đáng tiếc, mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thêm q Thầy, Cơ bạn đọc để Luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Quốc Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác BẢNG DANH MỤC Bảng 2.1: Thống kê số liệu đội ngũ giáo viên, nhân viên ngành GD&ĐT huyện 34 Bảng 2.2 Thống kê số học sinh THCS ba năm gần 37 Bảng 2.3 Thống kê lựa chọn mục đích giáo dục hướng nghiệp 38 Bảng 2.4 Thống kê khảo sát mức độ cần thiết GDHN 39 Bảng 2.5 Thống kê khảo sát tầm quan trọng định hướng nghề nghiệp 40 Bảng 2.6 Bảng thống kê khảo sát thái độ hành vi HS .40 tham gia GDHN 40 Bảng 2.7 Thống kê khảo sát khó khăn GDHN 41 Bảng 2.8 Thống kê kết khảo sát hoạt động GDHN .42 Bảng 2.9 Bảng thống kê khảo sát hiệu GDHN 43 Bảng 2.10 Bảng thống kê khảo sát nguyên nhân hạn chế GDHN 44 Bảng 2.11 Bảng thống kê khảo sát nguyện vọng phân luồng 44 Bảng 2.12 Bảng thống kê thực trạng phân luồng HS THCS hai năm qua 46 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 75 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ phù hợp biện pháp 76 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 77 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên PHHS Phụ huynh học sinh DN Dạy nghề GDHN Giáo dục hướng nghiệp HN Hướng nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp CBQL Cán quản lý GD Giáo dục CSVC Cơ sở vật chất NNC Người nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Khái quát quan điểm GDHN số nước giới 1.1.2 Quan điểm giáo dục hướng nghiệp UNESCO 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục hướng nghiệp 10 1.1.4 Khái quát nghiên cứu Việt Nam GDHN 13 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.2.1 Giáo dục: .14 1.2.2 Hướng nghiệp: 16 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp 17 1.2.4 Chất lượng 18 1.2.5 Chất lượng giáo dục hướng nghiệp 18 1.3 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 19 1.3.1 Giáo dục phổ thông 19 1.3.2 Mục tiêu, nội dung giáo dục trường Trung học sở 19 1.3.3 Vị trí, vai trị hoạt động HN cho học sinh THCS .19 1.3.4 Mục tiêu hoạt động GDHN học sinh .21 1.3.5 Nội dung, nhiệm vụ hoạt động GDHN cho học sinh THCS 22 1.3.6 Các nguyên tắc, hình thức giai đoạn GDHN cho học sinh THCS 24 1.3.7 Các yếu tố tác động tới trình GDHN .26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 31 2.1 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 31 2.1.2 Một số dự án trọng điểm quốc gia khu vực địa bàn tỉnh 32 2.2 MỘT SỐ NÉT VỀ GIÁO DỤC HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 33 2.2.1 Hệ thống trường học, sở giáo dục 33 2.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 34 2.2.3 Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục 34 2.2.4 Công tác đạo chất lượng giáo dục .35 2.2.5 Công tác xã hội hố giáo dục sách xã hội .36 2.3 THỰC TRẠNG GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CẨM XUYÊN 36 2.3.1 Hệ thống trường THCS 36 2.3.2 Các nội dung khảo sát, đánh giá 37 2.3.3 Kết khảo sát .37 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng công tác GDHN cho học sinh THCS Cẩm Xuyên Hà Tĩnh .47 Kết luận chương 56 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 57 3.1 CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIỆN PHÁP .57 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIỆN PHÁP 61 3.2.1 Đảm bảo tính mục đích GDHN 61 3.2.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THCS 61 3.2.3 Đảm bảo phân hoá, cá biệt hoá HS hoạt động hướng nghiệp 62 3.2.4 Đảm bảo tính hệ thống GDHN .62 3.2.5 Đảm bảo quan điểm tiếp cận hoạt động nhân cách 62 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi 63 3.2.7 Đảm bảo tính hiệu 63 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 63 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác GDHN cấp uỷ Đảng quyền cấp, ngành giáo dục, cộng đồng xã hội 63 3.3.2 Xây dựng học có nội dung lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể 67 3.3.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức GDHN 69 3.3.4 Nâng cao nguồn nhân lực GDHN 70 3.3.5 Khuyến khích huy động tạo điều kiện cho tồn xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp với nhà trường .72 3.3.6 Tăng cường quản lý công tác GDHN .73 3.4 CÁC Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 74 3.4.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp: 75 3.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp biện pháp: 76 3.4.3 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp: 77 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tàì Bước vào kỷ XXI, giới hướng tới kinh tế tri thức chiến lược phát triển bền vững Trong hồn cảnh đó, đào tạo nguồn nhân lực điều kiện then chốt, chiến lược phát triển quốc gia Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ Cơng nhiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH), với kinh tế mở, nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường quản lý nhà nước Sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng kinh tế năm qua với hội nhập sâu rộng với nước khu vực toàn giới có nhiều tác động to lớn đến mặt đời sống xã hội Vì đặt cho đất nước ta hội thách thức mới, đòi hỏi phải nhạy bén việc nắm bắt tiếp thu, lĩnh hội tri thức tiên tiến thành tựu khoa học kỹ thuật giới Bên cạnh đó, vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH – HĐH trở thành nhiệm vụ cấp thiết Đảng Nhà nước quan tâm Vấn đề nguồn nhân lực thực chất vấn đề người Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức xây dựng người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc giao Theo Tiến sĩ Đặng Xuân Hoan - Tổng Thư ký Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực: nay, Việt Nam có quy mơ dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nông thôn (khoảng 68 % - năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2013 đạt 73,1 tuổi) Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm nước ta có triệu học sinh THCS gần triệu học sinh THPT trường tạo cho nước ta nguồn nhân lực dự trữ dồi dào, nguồn tuyển sinh lớn năm cho trường Cao đẳng, Đại học, trường Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Vì việc chuẩn bị cho hệ trẻ có phẩm chất lực nghề nghiệp vững vào moi ngành nghề vấn đề đặc biệt quan trọng mang tính chiến lược Trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI rõ: “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam” Với ý nghĩa trên, hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nhà trường phổ thông giữ vị trí, vai trị nhiệm vụ quan trọng Đây hoạt động giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) nhằm mục đích giúp cho học sinh THCS nói riêng học sinh phổ thơng nói chung có hiểu biết ngành nghề xã hội, hình thành hứng thú lực nghề từ lựa chọn cho hướng cụ thể sở cân nhắc kỹ lưỡng phù hợp với nhu cầu, hứng thú, khả năng, lực sở trường, sức khoẻ thân, lựa chọn cách có ý thức, có sở khoa học Trung học sở cấp học lề chuyển giao, kết nối Tiểu học THPT, nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp làm tốt công tác phân luồng học sinh sau THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo nói riêng Hiện nay, qua thực tế khảo sát nghiên cứu thấy hoạt động GDHN trường phổ thơng cịn bị xem nhẹ, đặc biệt học sinh THCS học sinh chủ yếu học kiến thức để chuẩn bị bước lên THPT Bên cạnh đó, bậc phụ huynh xác định đường cho em học tiếp lên THPT vào Cao đẳng, Đại học đường tất yếu Mặc dù sinh viên tốt nghiệp trường Cao đẳng, Đại học không xin việc làm ngày gia tăng khu công nghiệp, nhà máy, thiếu công nhân kỹ thuật lao động qua đào tạo Đại đa số phụ huynh học sinh chưa xác định giáo dục hướng nghiệp cho em việc quan trọng, cơng tác tun truyền Học sinh tham quan làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh, nhà máy, xí 0% 103 62.4% 62 37.6% 0% 65 39.4% 100 60.6% 38.2% 102 61.9% 0% nghiệp, quan Tham quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề Tổ chức cho học sinh nghe trung tâm tư vấn hướng 63 nghiệp để tìm hiểu nghề nghiệp Tổ chức thi tìm hiểu nghề nghiệp 0% 0% 0% Xây dựng tủ sách hướng nghiệp cho học sinh 0% 165 100% 0% Bảng 2.9 Bảng thống kê khảo sát hiệu GDHN Mức độ Số lượng Tỷ lệ Được quan tâm, tổ chức tốt, hiệu cao 0% Ít quan tâm, hiệu thấp 29 65.9% Được quan tâm tổ chức chưa tốt chưa có hiệu 20.5% Thực cách hình thức 13.6% Khơng quan tâm, khơng thực 0% Bảng 2.10 Bảng thống kê khảo sát nguyên nhân hạn chế GDHN Nguyên nhân Lựa chọn Mức độ phối hợp ban ngành, đoàn thể địa phương để thực GDHN chưa cao 26 100% Mức độ quan tâm nhà trường hoạt động hướng nghiệp thấp 17 65.4% Nhân chưa chuyên môn để đảm trách hoạt động hướng nghiệp 26 100% Thiếu tài liệu tư vấn, hướng nghiệp đa dạng, phong phú phù hợp với yêu cầu HN 20 76.9% Thiếu kết hợp gia đình nhà trường 26 100% Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng hoạt động tư vấn hướng nghiệp 19 73% Thái độ học tập, nhận thức học sinh THCS GDHN chưa cao 26 100% Hình thức tổ chức hướng nghiệp cịn thiếu đơn điệu 23 88.5% 89 Bảng 2.11 Bảng thống kê khảo sát nguyện vọng phân luồng Học sinh lớp Số TT PH học sinh lớp Lựa chọn Nguyện vọng sau lượng Số tốt nghiệp THCS tham lượng Số Tỷ lệ % gia KS Lựa chọn lượng Số tham lượng Tỷ lệ gia KS % Học THPT quy 561 480 85.6 561 485 86.5 Học bổ túc, TCN 561 15 2.7 561 21 3.7 Học bổ túc THPT 561 1.4 561 0.9 Học TCCN 561 27 4.8 561 17 3.0 Học nghề dài hạn 561 24 4.3 561 15 2.7 Tham gia LĐSX 561 1.2 561 18 3.2 561 100% 561 Cộng 100% Bảng 2.12 Bảng thống kê phân luồng học sinh năm gần Năm học 2013-2014 Số học TT Trường THCS Số tốt THPT nghiệp (công THCS lập, dân lập) Số học Số học TTDN- CĐN, HN- TCN, GDTX TCCN Tỷ lệ học Số không học loại văn hóa hình học nghề Cẩm Dương 100 75 5 85 15 Cẩm Bình 96 75 11 89.58 10 Cẩm Trung 261 184 14 21 83.91 42 Sơn Hà 169 133 10 85.21 25 Mỹ Duệ 210 185 91.43 18 Đại Thành 232 195 12 92.67 17 Huy Nam Yên 130 95 14 89.23 14 Cẩm Thịnh 157 120 18 89.81 16 TT Cẩm Xuyên 130 120 98.46 10 TT Thiên Cầm 118 95 86.44 16 11 Cẩm Hòa 74 55 87.84 90 12 Minh Lạc 151 125 86.09 21 13 Hà Huy Tập 115 101 90.43 11 14 Phúc Thăng 109 92 87.16 14 15 Phan Đình Giót 119 102 96.64 16 Nguyễn Hữu Thái 108 78 15 89.81 11 17 Cẩm Nhượng 115 104 93.04 Cộng 2394 1934 94 113 89.43 253 80.78% 3.9% 4.7% 10.56% Năm học 2014-2015 Số học TT Trường THCS Số tốt THPT nghiệp (công THCS lập, dân lập) Số học Số học TTDN- CĐN, HN- TCN, GDTX TCCN Tỷ lệ học Số khơng học văn loại hóa học hình nghề Cẩm Dương 79 68 2 91.14 Cẩm Bình 74 57 16 98.65 Cẩm Trung 227 175 81.94 41 Sơn Hà 156 123 11 85.9 22 Mỹ Duệ 199 175 92.46 15 Đại Thành 228 174 30 90.79 21 Huy Nam Yên 120 95 16 99.17 Cẩm Thịnh 126 93 24 92.86 9 TT Cẩm Xuyên 99 95 100 10 TT Thiên Cầm 71 62 0 87.32 11 Cẩm Hòa 80 61 12 95 12 Minh Lạc 165 135 85.45 24 13 Hà Huy Tập 107 107 0 100 14 Phúc Thăng 135 115 88.89 15 15 Phan Đình Giót 125 106 10 100 16 Nguyễn Hữu Thái 119 80 23 91.6 10 17 Cẩm Nhượng 146 141 97.95 2256 1862 105 107 91.93 182 Cộng 91 Bảng 2.13 Quy mô HS THCS năm học gần Số Năm học trường Số lớp Số Số HS HS/lớp HS lưu HS bỏ ban học (%) (%) Tỉ lệ trì sĩ số (%) 2008-2009 25 355 12442 35.1 1.2 1.2 98.8 2009-2010 25 351 12318 35.1 1.0 1.3 98.7 2010-2011 20 337 11221 33.3 0.8 1.1 98.9 2011-2012 19 329 10555 32.1 0.9 1.2 98.8 2012-2013 19 324 10129 31.3 1.0 1.0 99.0 (Nguồn: TCCB – Phòng GD&ĐT huyện Cẩm Xuyên) Bảng 2.14: Thống kê kết HS giỏi năm gần Số lượng Năm học HSG cấp huyện HS 2013 - 2014 8555 2014 - 2015 8129 SL % HSG cấp tỉnh SL % Xếp thứ tồn tỉnh 2015 - 2016 (Nguồn: THCS – Phịng GD&ĐT huyện Cẩm Xuyên) Bảng 2.15 Số lượng sở giáo dục nước năm 2013 STT Cấp học Số lượng Trong đó, trường ngồi cơng lập (trường) Số lượng Tỷ lệ (%) Trường đại học 207 54 26,08 Trường cao đẳng 214 29 13,55 Trường trung cấp CN 294 98 33,33 Trường phổ thông 28.916 564 1,95 Trường mầm non 13.548 1.829 13,50 Trung tâm GDTX cấp 703 tỉnh, quận, huyện Tổng số 43.882 92 II CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC GDHN (Dành cho HS, GV PH) + Theo em (anh, chị, thầy, cô), việc giáo dục hướng nghiệp trường phơng nhằm mục đích gì? (Các em(anh, chị, thầy, cơ) vui lịng đánh dấu x vào lựa chọn Lưu ý chọn “đồng ý” “không đồng ý” cho phương án) Phương án Lựa chọn Đồng ý Không đồng ý Phát bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách nghề nghiệp cho học sinh Giúp em hiểu khả mình, hiểu yêu cầu nghề Giúp em điều chỉnh động chọn nghề phù hợp lực, trình độ, điều kiện thân, nhu cầu nhân lực xã hội Góp phần tích cực hiệu vào việc phân luồng sau tốt nghiệp Do giúp em chọn lối rẽ vào đời sau tốt nghiệp cách thiết thực Tất ý + Các ý kiến trao đổi khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Chân thành cảm ơn! 93 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA GDHN ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS (Dành cho HS, GV PH) + Theo em (anh, chị, thầy cô), việc giáo dục HN cho học sinh lớp cần thiết mức độ (rất cần thiết, cần thiết hay không cần thiết) ? Lựa chọn Mức độ Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết + Các ý kiến đóng góp khác(nếu có) cơng tác GDHN HS THCS: Chân thành cảm ơn! 94 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA CÁC GIỜ HỌC HN + Qua tiết học hay hoạt động hướng nghiệp, em cho biết thái độ hành vi học tập qua phương án sau: (Lưu ý: Sự lựa chọn phải thật trung thực, kết nhằm mục đích nghiên cứu, không ảnh hưởng đến kết học tập đánh giá hạnh kiểm em) Nội dung Đồng ý Không đồng ý Chăm Thái độ Chưa ý Không quan tâm Thường xuyên Hành vi Thỉnh thoảng Không tham gia + Theo em, lý mà thân em xác định hành vi có thái độ công tác GDHN? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Cám ơn em! 95 PHIẾU THĂM DỊ VỀ NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH + Theo thầy (cô), trình GDHN cho học sinh trường THCS gặp phải khó khăn giả thiết sau: (Xin vui lịng đánh dấu x vào “đồng ý” “khơng đồng ý” cho lựa chọn mình) Đồng ý Lựa chọn Không đồng ý Cơ sở vật chất phương tiện giáo dục hướng nghiệp thiếu thốn Học sinh chưa nhận thức mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp Chưa tìm phương pháp hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp phù hợp Không phải giáo viên chuyên trách hướng nghiệp nên hiểu biết lực tổ chức hạn chế + Theo đồng chí để khắc phục khó khăn cơng tác GDHN trường THCS cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Chân thành cám ơn! 96 PHIẾU THĂM DÒ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS + Ở trường THCS, hình thức hướng nghiệp sau thực mức độ nào? ( Các em lựa chọn theo hình thức sau với mức độ nhiều, ít, chưa) Các hình thức TT Nhiều Tích hợp việc hướng nghiệp qua học môn Tổ chức học hướng nghiệp Hướng nghiệp thông qua học tự chọn Học sinh tham quan làng nghề, sở sản xuất, Ít Chưa kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp, quan Tham quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề Tổ chức cho học sinh nghe trung tâm tư vấn hướng nghiệp để tìm hiểu nghề nghiệp Tổ chức thi tìm hiểu nghề nghiệp Xây dựng tủ sách hướng nghiệp cho học sinh + Theo em, tổ chức GDHN theo hình thức khác phù hợp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………Cảm ơn em! 97 PHIẾU THĂM DỊ SỰ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GDHN CHO HỌC SINH THCS (Dành cho GV) + Theo thầy (cô), công tác GDHN cho học sinh THCS đơn vị thầy cô công tác tổ chức mức độ phương án sau: Mức độ Đồng ý Không đ.ý Được quan tâm, tổ chức tốt, hiệu cao Ít quan tâm, hiệu thấp Được quan tâm tổ chức chưa tốt chưa có hiệu Thực cách hình thức Không quan tâm, không thực + Các kiến nghị, đề xuất: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Cảm ơn q thầy (cơ)! 98 PHIẾU THĂM DỊ NGUN NHÂN HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDHN Ở TRƯỜNG THCS (Dành cho GV) + Trong thời gian qua nói công tác GDHN cho học sinh THCS địa bàn hiệu chưa cao, theo thầy (cô) đâu nguyên nhân? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn) Nguyên nhân Lựa chọn Mức độ phối hợp ban ngành, đoàn thể địa phương để thực GDHN chưa cao Mức độ quan tâm nhà trường hoạt động hướng nghiệp thấp Nhân chưa chuyên môn để đảm trách hoạt động hướng nghiệp Thiếu tài liệu tư vấn, hướng nghiệp đa dạng, phong phú phù hợp với yêu cầu HN Thiếu kết hợp gia đình nhà trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng hoạt động tư vấn hướng nghiệp Thái độ học tập, nhận thức học sinh THCS GDHN cịn chưa cao Hình thức tổ chức hướng nghiệp thiếu đơn điệu + Các nguyên nhân khác? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Cảm ơn quý thầy cô! 99 PHIẾU KHẢO SÁT NGUYỆN VỌNG CỦA HỌC SINH VÀ PHỤ HUYNH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS + Sau tốt nghiệp THCS nguyện vọng cá nhân em cha mẹ em lựa chọn hướng hướng sau: TT Nguyện vọng sau tốt nghiệp THCS Học THPT quy Học bổ túc, TCN Học bổ túc THPT Học TCCN Học nghề dài hạn Tham gia LĐSX Học sinh Phụ huynh Cộng + Các lựa chọn khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Cảm ơn vị PH em! 100 PHIẾU THĂM DÒ VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDHN Ở TRƯỜNG THCS + Q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ cần thiết giải pháp: Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Công tác tuyên truyền Xây dựng học có nội dung lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể Đa dạng hóa hình thức tổ chức GDHN Nâng cao nguồn nhân lực GDHN Khuyến khích huy động toàn xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tăng cường quản lý công tác GDHN + Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 101 10 PHIẾU THĂM VỀ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDHN Ở TRƯỜNG THCS + Q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào ô lựa chọn mức độ cần thiết giải pháp: Biện pháp Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Công tác tuyên truyền Xây dựng học có nội dung lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể Đa dạng hóa hình thức tổ chức GDHN Nâng cao nguồn nhân lực GDHN Khuyến khích huy động toàn xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tăng cường quản lý công tác GDHN + Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 102 11 PHIẾU THĂM DỊ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDHN Ở TRƯỜNG THCS + Q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào lựa chọn mức độ cần thiết giải pháp: Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Cơng tác tun truyền Xây dựng học có nội dung lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể Đa dạng hóa hình thức tổ chức GDHN Nâng cao nguồn nhân lực GDHN Khuyến khích huy động tồn xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tăng cường quản lý công tác GDHN + Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… ***** Hà Nội , ngày 103 tháng 10 năm 2016 ... có chất lượng, đặc biệt lao động qua đào tạo cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, lựa chọn đề tài: ? ?Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung. .. trạng giáo dục hướng nghiệp trường THCS địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh + Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng GDHN trường THCS huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ... Trung học sở địa bàn huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề” – Bộ GD&ĐT- NXBGD 2. Báo Nhân dân cuối tuần – Số 18 (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề”" – Bộ GD&ĐT- NXBGD 2. "Báo Nhân dân cuối tuần
Nhà XB: NXBGD 2. "Báo Nhân dân cuối tuần" – Số 18 (2014)
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Định hướng và đổi mới nội dung, phương pháp GDHN cho học sinh THCS, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và đổi mới nội dung, phương pháp "GDHN cho học sinh THCS
4. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII . NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5. Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
6. Đặng Danh Ánh (1982), Góp phần tìm hiểu vấn đề hướng nghiệp, Tạp chí nghiên cứu GD số 2/1982. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu vấn đề hướng nghiệp
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 1982
7. Đặng Danh Ánh (2002), Hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số 38, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2002
8. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXBVăn hóa-Thông tin. 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXBVăn hóa-Thông tin. 2010
Năm: 2010
9. Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp và "hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1985
10. Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu, Nguyễn Thị Châu , Tài liệu tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học, Hà Nội, 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu "tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học
11. Nguyễn Phúc Chỉnh, Giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Giáo dục số 191, kỳ 1 tháng 6 năm 2008, trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay
12. Trần Trung Dũng, Giáo dục hướng nghiệp và công tác phân luồng tại Hà Tĩnh, Tài liệu lưu hành nội bộ 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp và công tác phân luồng tại Hà "Tĩnh
13. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Mai Thu, SGV hoạt động GDHN lớp 10, lớp 11, lớp 12, NXBGD Hà Nôi, 2006, 2007, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV hoạt động GDHN
Nhà XB: NXBGD Hà Nôi
14. Phạm Tất Dong, Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ thông
15. Phạm Tất Dong, Sự lựa chọn tương lai, NXB Thanh niên. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn tương lai
Nhà XB: NXB Thanh niên. 2000
16. Phạm Tất Dong, Trần Mai Thu, Sách giáo viên hoạt động GDHN lớp 9, NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên hoạt động GDHN
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc, Phạm Huy Thu, Thực trạng - giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Hà Nội. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng - giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
18. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Giáo dục. 2014
19. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục hiện đại những năm đầu thế kỷ XXI - Thế giới và Việt nam . NXBGD, Hà nội. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục hiện đại những năm đầu thế kỷ XXI - Thế giới và Việt nam
Nhà XB: NXBGD
20. Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền, Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường phổ thông, NXB Giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục 2006
21. Định hướng và đổi mới nội dung, phương pháp GDHN cho học sinh THCS. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và đổi mới nội dung, phương pháp GDHN cho học sinh THCS

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w