1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững kinh tế trang trại trên địa bàn huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh (tt)

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Lý luận phát triển bền vững kinh tế trang trạiError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm; đặc trưng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vữngError! Bookmark not defined 1.1.3 Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế trang trại.Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững kinh tế trang trại giới Việt nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững kinh tế trang trại số tỉnh, thành phố nước Error! Bookmark not defined 1.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững trang trại địa phương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN CẨM XUYÊN HÀ TĨNHError! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên – tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Số lượng cấu theo loại hình trang trại.Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hiệu từ phát triển trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững kinh tế trang trại huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 2012 – 2016 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững kinh tế trang trại.Error! Bookmark not defined 2.3.2 Sử dụng nguồn lực phát triển bền vững kinh tế trang trại Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Error! Bookmark not defined 2.3.4 Hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.3.5 Bảo vệ môi trường sinh thái Error! Bookmark not defined 2.3.6 Vệ sinh, an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung tình hình phát triển bền vững trang trại địa bàn Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn.Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH.Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng Error! Bookmark not defined 3.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục tiêu tổng quát Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giải pháp đất đai, đầu tư, tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật Error! Bookmark not defined 3.3.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trạiError! Bookmark not defined 3.3.5 Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác Error! Bookmark not defined 3.3.6 Ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trạiError! Bookmark not defined 3.3.7 Bảo vệ môi trường sinh thái Error! Bookmark not defined 3.3.8 Vệ sinh an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVT NN & PTNT Đơn vị tính Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn GDP Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) GNP Gross National Products (Tổng sản phẩm quốc dân) HACCP GlobalGAP VietGAP Tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam DT Diện tích LĐ CC HĐH CNH Lao động Cơ cấu Hiện đại hóa Cơng nghiệp hóa GDTX THPT THCS GTSX Giáo dục thường xuyên Trung học phổ thông Trung học sở Giá trị sản xuất NTTS Nuôi trồng thủy sản GCNQSDĐ GT TTCN XDCB CN UBND NTM HTX Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giá trị Tiểu thủ công nghiệp Xây dưng Công nghiệp Ủy ban nhân dân Nông thôn Hợp tác xã TT KTTT XH KT PTBV MT Trang trại Kinh tế trang trại Xã hội Kinh tế Phát triển bền vững Môi trường CTNS Chương trình nghị DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố mẫu điều tra Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Cẩm Xuyên năm 2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất huyện Cẩm Xuyên qua năm (20142016) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tình hình dân số lao động huyện Cẩm XuyênError! Bookmark not defined qua năm (2014 - 2016) Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Số lượng cấu trang tra ̣i của huyện Cẩm Xuyên2012-2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Giá trị sản lượng trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 2012 – 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Một số tiêu hiệu sản xuất kinh doanh trang trại năm 2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Tình hình đất đai trang trại điều tra năm 2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Tình hình nguồn vốn sản xuất kinh doanh trang trại năm 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Lao động trang trại từ năm 2012-2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.11: Hiểu biết chủ trang trại quy trình sản xuất mớiError! Bookmark not defined Bảng 2.12 Đánh giá chủ trang trại chất lượng sản phẩm trang trại Error! Bookmark not defined Bảng 2.13: Số lượng doanh nghiệp, trung tâm thương mại, nhà máy chế biến địa bàn huyện Cẩm Xuyên 2014-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.14: Nguyên nhân trang trại Cẩm Xuyên chưa thực tốt bảo vệ môi trườngError! Bookmark not defined Bảng 3.1 Phân tích SWOT phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên Error! Bookmark not defined DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Cơ cấu số lượng lao động theo loại hình trang trạiError! Bookmark not defined TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI Trang trại kinh tế trang trại hai phạm trù khác nhau, thực tế người ta thường có đồng với Về thuật ngữ: Trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế Cịn kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn tại, hoạt động trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở tập trung nơng, lâm, thủy sản Mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố, có quy mơ ruộng đất yếu tố sản xuất đủ lớn; với cách thức tổ chức, quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế -xã hội nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại, trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế Kinh tế trang trại gồm có ba mặt là: mặt kinh tế, mặt xã hội mặt môi trường Phát triển bền vững thuật ngữ có nội dung rộng xem xét tính bền vững theo mặt: kinh tế, xã hội môi trường Ngân hàng giới đưa 27 định nghĩa, định nghĩa đề cập đến góc độ khác nhau, tùy theo mục đích, cách thức tiếp cận Tổ chức FAO xác định: Phát triển bền vững quản lý bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Các thay đổi kinh tế thể chế để đạt tới thoả mãn nhu cầu người tương lai Phát triển bền vững không làm thối hố mơi trường mà bảo vệ tài ngun đất, nước, nguồn lợi di truyền động, thực vật, đồng thời phải thích ứng kỹ thuật, có sức sống kinh tế chấp nhận xã hội Richard R Harwood cho rằng: nông nghiệp bền vững nơng nghiệp, hoạt động tổ chức kinh tế từ việc lập kế hoạch, thực quản lý trình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hướng đến bảo vệ phát huy lợi ích người xã hội sở trì phát triển nguồn lực, tối thiểu hố lãng phí để sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp hạn chế tác hại mơi trường, trì không ngừng nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp Phát triển bền vững kinh tế trang trại việc phát triển nhằm ổn định quy mơ hồn thiện cấu sản xuất trang trại nhấn mạnh ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường phải xem xét ba mục tiêu bản: phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững trang trại địa phƣơng a Thành công - Đã góp phần phát huy nội lực, khơi dậy tiềm đất đai, lao động, nguồn vốn cho đầu tư, phát triển sản xuất nông lâm, ngư nghiệp phát triển nông thôn - Một số địa phương thực sách ưu đãi tài chính, đầu tư công thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp - Góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn, góp phần thúc đẩy việc nâng cao dân trí đời sống văn hóa nơng thơn - Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn - Góp phần giúp phát triển bền vững nơng nghiệp, giảm thiểu tình trạng di cư đến vùng đô thị - Về môi trường: vận động người nơng dân thay đổi tập qn, thói quen cũ gây ô nhiễm môi trường Giúp người nông dân tiếp cận với phương thức canh tác ảnh hưởng tới mơi trường b Hạn chế - Trình độ quản lý cịn nhiều hạn chế - Nhiều trang trại chưa có tư cách pháp nhân giao dịch với quan nhà nước tổ chức kinh tế - Các trang trại có quy mơ đất đai vượt q hạn điền theo quy định Luật đất đai hành - Quan hệ trang trại với quyền địa phương, chủ thể kinh tế hội nông dân địa bàn chưa rõ ràng - Thiếu vốn nghiêm trọng - Thiếu kỹ thuật, máy móc, nơng cụ - Cơ sở hạ tầng yếu - Giá thị trường nông sản không ổn định CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN CẨM XUYÊN HÀ TĨNH Cẩm Xuyên huyện nằm phía đơng tỉnh Hà Tĩnh, tiếp giáp với huyện miền núi, trung du phía Tây, Tây nam tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Hà Tĩnh 15 km Tồn huyện có 27 đơn vị hành (26 xã thị trấn) Diện tích đất tự nhiên huyện năm 2016 63.646 ha; Trong đất nơng nghiệp chiếm 17.565 chiếm 27,6% diện tích đất tự nhiên tồn huyện Dân số 153.518 người, mật độ dân số năm 2016 239 người/ km2 Địa hình huyện Cẩm Xuyên đồng địa hình đa dạng: vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, với độ chênh cao tương đối lớn Nhìn chung, địa hình Cẩm Xuyên đa dạng phức tạp, hội tụ đầy đủ biểu địa hình Có đủ loại địa hình: sơng suối, Núi đồi, đồng Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên – tỉnh Hà Tĩnh Số lượng trang trại Bảng 2.5: Số lƣợng cấu trang tra ̣i của huyện Cẩm Xuyên 2012-2016 Trang trại \ Năm Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Tổng hợp TỔNG CỘNG 2012 2013 Số CC Số lƣợng (%) lƣợng CC (%) 2014 2015 Số CC Số lƣợng (%) lƣợng 2016 CC (%) Số lƣợng CC (%) 15 75 17 77,27 27 90 22 91,67 35 79,55 15 4,55 10 8,33 20,45 10 18,18 0 0 0 20 100 22 100 30 100 24 100 44 100 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cẩm Xuyên Theo số liệu chi cục thống kê huyện Cẩm Xuyên Năm 2012, Cẩm Xun có 20 trang trại tính theo tiêu chí Thơng tư số 27/2011/TT- BNNPTNT năm 2011 Số lượng trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên có xu hướng tăng dần Đến 2016, địa bàn huyện có 44 trang trại (tăng 22 trang trại so với năm 2012) Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ trang trại năm 2016 235.668 triệu đồng, tổng giá trị thu nhập 235.086 triệu đồng; tổng số lao động tham gia 224 lao động, có 160 lao động thường xuyên, 24 lao động thời vụ Diện tích sử dụng đất đai trang trại 111,34 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 13.24 ha; đất lâm nghiệp 20.03 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 39.73 ha; đất khác 38.33 Đánh giá chung tình hình phát triển bền vững trang trại địa bàn Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Thành tựu - Số lượng quy mô trang trại, qua thu nhập bình quân trang trại, qua giá trị sản phẩm khu vực kinh tế trang trại cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng, cấu kinh tế huyện nói chung tăng lên qua thời gian - Kinh tế trang trại góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cẩm Xuyên Hiệu sản xuất, kinh doanh kinh tế trang trại cải thiện - Lợi ích xã hội, lợi ích chủ trang trại, lợi ích người lao động đảm bảo Cơ cấu trang trại có thay đổi theo hướng tích cực, tiềm năng, lợi đất đai, lao động khai thác hiệu - Phát triển Kinh tế trang trại địa bàn huyện tạo nhiều ngoại ứng tích cực, tạo điều kiện phát triển nhiều ngành nghề khác - Góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mịn đất vùng đồi núi có phát triển kinh tế trang trại - Một số trang trại tận dụng phế liệu để sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm nông sản bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm Hạn chế - Hiệu sản xuất, kinh doanh trang trại thấp so với mặt chung nước, so với ngành nghề khác huyện, công nghiệp, dịch vụ - Chất lượng nông sản trang trại chưa cao, chủ yếu bán dạng thô, giá trị kinh tế thấp - Quy mô trang trại mức vừa nhỏ, khả mở rộng quy mô trang trại không nhiều Vì vậy, việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất khó khăn - Kinh tế trang trại phát triển chủ yếu xã đồng Vì vậy, việc xố đói, giảm nghèo chưa có hiệu xã miền núi cao - Việc thực mục tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái trang trại nhiều hạn chế Ảnh hưởng xấu trang trại đến môi trường đất, nước, không khí cịn phổ biến Ngun nhân hạn chế, khó khăn - Thiếu quy hoạch định hướng phát triển - Quản lý đất đai bất cập, tích tụ tập trung đất khó khăn - Tổ chức bên trang trại cịn nhiều yếu - Mơi trường xã hội cịn nhiều trở ngại - Mơi trường đầu tư kinh doanh, tư pháp chưa thuận lợi: - Khó khăn việc tìm kiếm nguồn lao động qua đào tạo - Công tác khuyến nông, khuyến lâm chưa mang lại hiệu cao - Quản lý nhà nước KTTT cịn bị bng lỏng CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH Quan điểm, định hướng 1) Đẩy mạnh việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh trang trại; sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng cao Tiến tới xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản để xuất thị trường nước 2) Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; mở rộng quy mô nhà máy chế biến bảo quản nơng sản 3) Cần có tổ chức đứng bảo lãnh cho trang trại vay vốn với số lượng vốn lớn thời gian vay dài để đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất 4) Các chủ trang trại cần tự tìm hiểu, học hỏi tham gia lớp tập huấn, khóa đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn quản lý, nắm bắt thông tin,… 5) Tăng cường áp dụng khoa học - kỹ thuật mới, máy móc vào q trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm 6) Đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng bao tiêu đầu hợp tác sản xuất để hạn chế rủi ro giá bán cho trang trại Các giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch Quy hoạch, kế hoạch huyện phát triển kinh tế trang trại phải xây dựng sở quy hoạch phát triển chăn nuôi, vùng chăn nuôi tập trung quy hoạch phát triển trang trại, vùng trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp tập trung tỉnh Hà Tĩnh nhằm đạt đồng bộ, thống quy hoạch Giúp hiệu sử dụng đất trang trại nâng cao Giải pháp đất đai, đầu tư, tín dụng Giải pháp đất đai - Có sách hỗ trợ, ưu đãi đất đai cho hộ sản xuất giỏi, chủ trang trại lớn đầu tư phát triển sản xuất nông sản - Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất cho trang trại - Đẩy mạnh việc đánh giá cấp giấy chứng nhận trang trại theo tiêu chí kinh tế trang trại quy định Thông tư 27 Bộ NN&PTNT - Trên sở quy hoạch sử dụng đất phát triển kinh tế trang trại, xã công khai quỹ đất giành cho phát triển trang trại Có chế miễn, giảm tiền thuê đất cho cho trang trại tự bỏ vốn khai hoang phục hóa Hồn thiện chế hỗ trợ vốn, tín dụng cho kinh tế trang trại - Tăng đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh huyện cho kinh tế trang trại nói riêng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung - Tập trung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để thực tái cấu nông nghiệp theo hướng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để xây dựng hệ thống hạ tầng chung giao thông, thủy lợi, điện - Đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, cho chủ trang trại vay vốn ưu đãi từ chương trình hỗ trợ việc làm, giảm nghèo - Ưu tiên nguồn vốn vay trung dài hạn cho trang trại Ban hành sách lãi suất ưu đãi - Hỗ trợ cho trang trại tiếp cận với nguồn vốn tín dụng vay mức tối đa theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP - Hỗ trợ trang trại vay vốn trường hợp gặp rủi ro, tổn thất sản xuất, kinh doanh như: giảm lãi, khoanh nợ, cấu nợ, tham gia bảo hiểm Xây dựng chế bảo lãnh tín dụng cho trang trại thay phải “cầm cố” tài sản hay “nộp” GCNQSDĐ tài sản có giá trị thấp trang trại Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật - Chính quyền cấp huyện Cẩm Xuyên cần đẩy mạnh trình chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật phù hợp với điều kiện trang trại - Giúp trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất thông qua công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại - Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán nông nghiệp, kỹ sư khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cấp - Đào tạo, nâng cao chuyên môn kỹ thuật lực quản lý cho chủ trang trại Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác Hình thành liên kết trang trại, trang trại giống sản phẩm đầu Cần có liên kết với sản xuất tiêu thụ thông qua tổ chức, hiệp hội, hợp tác xã Các trang trại liên kết, hợp tác với theo nhiều cách khác cung cấp loại trồng, giống Liên kết trang trại với sở chế biến; xây dựng chuỗi sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh thực Quyết định 80/2002/QĐ – TTg; Xây dựng đề án thực Nghị định số 210/NĐ-CP/2013 Ngoài việc phát triển vùng tập trung sản xuất để cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến, cần có chế ưu đãi, thu hút doanh nghiệp chế biến như: giảm thuế, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống giao thông, điện v.v Thúc đẩy liên kết bên: trang trại - doanh nghiệp - nhà khoa học – ngân hàng Ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại - Tăng cường liên kết sở chế biến với chủ trang trại - Hàng năm, huyện bố trí ngân sách giao cho phịng nơng nghiệp huyện, hiệp hội trang trại, hiệp hội ngành hàng tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp địa bàn huyện; hỗ trợ cho chủ trang trại tìm hiểu, tham gia vào hội chợ thương mại tỉnh; giúp trang trại quảng bá sản phẩm, thương hiệu, giới thiệu mặt hàng nông sản chất lượng cao trang trại sản xuất - Các chủ trang trại chủ động tìm hiểu, tham gia hội chợ nông sản tổ chức tỉnh tỉnh để phát triển thị trường nắm bắt nhu cầu loại sản phẩm chủ lực huyện như: thủy sản, lợn thương phẩm, gỗ công nghiệp - Cần coi trọng thị trường nội tỉnh, có sách hỗ trợ thị trường nông thôn Mở rộng thị trường tiêu thụ trao đổi sở củng cố, tổ chức lại mạng lưới thương mại địa bàn huyện Khuyến khích dùng hàng nội địa, đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo - Phát triển mạnh hệ thống chợ, siêu thị mini xã, thị trấn nhằm góp phần tiêu thụ nông sản trang trại - Phát triển thị trường tỉnh gắn với thị trường tỉnh Đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường xuất cho mặt hàng chủ lực - Phát triển loại hình dịch vụ, sở thu mua nơng sản cách đồng bộ, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trang trại; tránh việc bị thương lái ép giá Thực sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu cho trang trại Bảo vệ mơi trường sinh thái - Phịng nơng nghiệp với phịng tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với trung tâm ứng dụng khoa học cơng nghệ, quan có liên quan Cẩm Xuyên, tiến hành điều tra tổng thể đánh giá thực trạng mơi trường trang trại nói riêng nơng nghiệp nói chung - Xây dựng tiêu chí định lượng cụ thể đánh giá mơi trường sản xuất kinh doanh loại hình trang trại Trong trình phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cấp giấy chứng nhận trang trại, cần phải khảo sát, đánh giá ảnh hưởng trang trại môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động sản xuất trang trại Xử lý kiên hành vi vi phạm quy định môi trường trang trại; Di dời trang trại, trang trại chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư đến vùng sản xuất tập trung nằm xa khu dân cư để đảm bảo môi trường vệ sinh - Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn trang trại áp dụng công nghệ, kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải Xây dựng hệ thống xử lý chất thải chuyên biệt - Gắn tiêu chuẩn an tồn, bảo vệ mơi trường với sách hỗ trợ kinh tế trang trại, coi tiêu chí mơi trường điều kiện cần để thực sách hỗ trợ cụ thể trang trại - Thực sách hỗ trợ đầu tư cho trang trại; áp dụng quy trình, cơng nghệ việc xử lý chất thải, bảo vệ tốt môi trường sinh thái Vệ sinh an tồn thực phẩm - Xây dựng quy trình sản xuất khép kín từ khâu giống đến chăm sóc, thu hoạch, đến khâu chế biến, bảo quản nông sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nâng cao nhận thức thức tập huấn cho chủ trang trại vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật để bảo đảm chất lượng sản phẩm - Tăng cường giám sát, kiểm tra cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho mặt hàng nơng sản có địa bàn huyện - Xây dựng thí điểm số mơ hình trang trại sản xuất theo quy tình VietGap, GlobalGap đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm từ nhân rộng tồn huyện ... TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN CẨM XUYÊN HÀ TĨNH Cẩm Xuyên huyện nằm phía đơng tỉnh Hà Tĩnh, tiếp giáp với huyện miền núi, trung du phía Tây, Tây nam tỉnh, trung tâm huyện. .. cho trang trại Các giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch Quy hoạch, kế hoạch huyện phát triển kinh tế trang trại. .. hình phát triển bền vững trang trại địa bàn Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Thành tựu - Số lượng quy mô trang trại, qua thu nhập bình quân trang trại, qua giá trị sản phẩm khu vực kinh tế trang trại cấu kinh

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w