Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hà Thị Thanh Thảo KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẰM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỂM Ô NHIỄM TỒN LƯU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Công nghệ môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lý Bích Thủy Hà Nội – Năm 2011 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đên TS Lý Bích Thủy – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Đặng Kim Chi – người giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trang bị cho tơi kiến thức bổ ích, thiết thực suốt q trình học Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Khảo sát thực trạng nhằm xây dựng kế hoạch quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu thành phố Hà Nội” thực với hướng dẫn TS.Lý Bích Thủy Đây khơng phải bảng chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi điều tra, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Học viên Hà Thị Thanh Thảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DDT Diclodiphenyltricloetan DDD Diclodiphenyldicloetan DDE Diclodiphenydicloetylen POPs Hợp chất ô nhiễm hữu khó phân hủy EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) FAO Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) IARC Cơ quan nghiên cứu ung thư giới HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật LD 50 Liều gây chết 50% vật thí nghiệm (Lethal Dose) LD Liều gây chết 1% vật thí nghiệm (Lethal Dose) SKCN Sức khỏe người HST Hệ sinh thái CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trường CON Chất ô nhiễm ONTL Ô nhiễm tồn lưu K 0w Hệ số phân bố chất hai pha n – octanol nước R R R DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các sở gây ô nhiễm môi trường Hà Nội Bảng Các kho lưu giữ hóa chất bảo vệ thực vật Hà Nội Bảng Các POPs có HCBVTV theo cơng ước Stockhom Bảng Cơ chế vận chuyển chất môi trường Bảng Khả lan truyền mơi trường số nhóm chấ Bảng Độc tính số hóa chất BVTV clo Bảng Bảng phân loại chất có khả gây ung thư (IARC) Bảng Các tiêu chí thành phần tiêu chí phân loại điểm ONTL Hội đồng trưởng Canada Bảng 2 Bảng tiêu chí phân loại Viện Blacksmith - Hoa Kỳ Bảng Tiêu chí thành phần đặc trưng nhiễm Bảng Điểm tiêu chí thành phần tiêu chí đặc trưng nhiễm Bảng Tiêu chí q trình lan truyền tiềm ẩn nước ngầm Bảng Bảng hệ số thấm số loại đất Bảng Điểm tiêu chí q trình lan truyền nước ngầm Bảng Tiêu chí q trình lan truyền nước mặt Bảng Điểm tiêu chí q trình lan truyền nước mặt Bảng 10 Tiêu chí trình lan truyền đất Bảng 11 Điểm tiêu chí q trình lan truyền đất Bảng 12 Tiêu chí q trình lan truyền khơng khí Bảng 13 Điểm tiêu chí q trình lan truyền khơng khí Bảng 14 Tiêu chí mức độ phơi nhiễm người Bảng 15 Điểm tiêu chí mức độ phơi nhiễm với người Bảng Bảng tổng kết thông tin khảo sát kho HCBVTV Hà Nội Bảng Các tiêu vượt QCVN kho HCBVTV Bảng 3 Đánh giá điểm tiêu chí đặc trưng ô nhiễm Bảng Bảng đánh giá điểm sơ tiêu chí q trình lan truyền Bảng Bảng đánh giá điểm tiêu chí q trình lan truyền nước ngầm Bảng Bảng đánh giá điểm tiêu chí trình lan truyền nước mặt Bảng Bảng đánh giá điểm tiêu chí q trình lan truyền đất Bảng Bảng đánh giá điểm tiêu chí q trình lan truyền khơng khí Bảng Bảng tổng kết điểm tiêu chí q trình lan truyền chất nhiễm mơi trường Bảng 10 Bảng đánh giá điểm tiêu chí mức độ phơi nhiễm người sinh thái Bảng 11 Tổng kết điểm kho HCBVTV Bảng 12 Bảng kết phân loại điểm ONTL kho HCBVTV DANH MỤC HÌNH Hình 1 Quá trình lan truyền (vận chuyển, chuyển giao, biến đổi) chất độc môi trường nước ngầm Hình Sơ đồ cách tính điểm tiêu chí Canada Hình 2 Sơ đồ cách tính điểm tiêu chí Blacksmith – Hoa Kỳ Hình Cách tính điểm tiêu chí mức độ phơi nhiễm người sinh thái Hình Cách tính tổng điểm phân loại ô nhiễm tồn lưu kho HCBVTV MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, nhiên chất lượng môi trường sống nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề “nóng” suy thối đất, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, phá rừng suy giảm đa dạng sinh học Trong nhiễm mơi trường tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, kho xăng dầu, khai thác khoáng sản, chất thải rắn gây trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống cộng đồng dân cư tồn xã hội Trong vấn đề mơi trường, nhiễm tồn lưu tồn thời gian dài quốc gia phát triển lẫn quốc gia phát triển Ngay quốc gia phát triển, vấn đề ô nhiễm tồn lưu sớm nhận dạng giải quyết, hậu khơng phải dễ dàng khắc phục, cho dù quốc gia có nguồn lực khơng nhỏ tài khoa học kỹ thuật Vì vậy, nước phát triển chậm phát triển tác động tới mơi trường sức khoẻ người ô nhiễm tồn lưu cịn có khả tiềm ẩn di hoạ cao nhiều lần Q trình nhiễm tồn lưu xảy trình tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Tuy nhiên, ô nhiễm trình tự nhiên thường xuất vùng có cấu tạo địa chất đặc biệt, nơi trình sinh, địa hố diễn mãnh liệt, kéo dài xác định phịng tránh, cịn nhiễm tồn lưu gây hoạt động phát triển người lại diễn nơi - diễn hoạt động sản xuất sinh hoạt người, gồm đủ mức độ Các hoạt động phát triển gây ô nhiễm tồn lưu chủ yếu từ hoạt động cơng nghiệp, khai khống, xử lý chất thải sản xuất nơng nghiệp, kho lưu giữ hóa chất bảo vệ thực vật, thơng qua q trình ngấm, thấm chất nhiễm từ dịng nước thải sản xuất, hóa chất bảo vệ thực vật lưu giữ hay chất thải chôn lấp vào môi trường đất nước ngầm khu vực Các chất ô nhiễm khó bị phát nhiễm khơng khí hay nước mặt, thường đến phát hiện, tích tụ với nồng độ đủ lớn hệ sinh thái, chuỗi thức ăn tác động nguy hiểm đến sức khỏe người Điều đặc biệt nguy hiểm vùng dân cư đông đúc, nhận thức sức khỏe bảo vệ môi trường thấp, điều kiện lực y tế cịn yếu Q trình nhiễm tồn lưu xảy nơi, từ thành thị đến nông thôn, đặc biệt thành phố lớn – nơi diễn hoạt động sản xuất công nghiệp nhiều khả nhiễm lớn Tiềm ẩn khả ảnh hưởng đến sức khỏe người cao Thành phố Hà Nội phát triển nhanh chóng ngày vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh vấn đề nhìn thấy trước mắt nhiễm nguồn nước mặt, nhiễm khơng khí bên cạnh tồn nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe người từ nguồn ô nhiễm tồn lưu Do vậy, luận văn chọn vấn đề ô nhiễm tồn lưu kho hóa chất bảo vệ thực vật làm hướng nghiên cứu Mục tiêu đề tài Khảo sát điểm ô nhiễm tồn lưu kho lưu giữ hóa chất bảo vệ thực vật Hà Nôi Nghiên cứu kế thừa phương pháp xây dựng tiêu chí phân loại nhiễm giới, để từ xây dựng tiêu chí phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu phù hợp với điều kiện Việt Nam Đánh giá kho hóa chất bảo vệ thực vật Hà Nội 2 Kho HCBVTV Thương Hiệp Các kết phân tích thể bảng sau: Bảng 11 Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực kho Thương Hiệp [3] Kết Đơn vị Chỉ tiêu TT QCVN THNN THNN THNN 09:2008/ BTNMT COD (KMnO 4) mg/l 15 13 Sắt mg/l 17.25 0.936 5.27 DDT µg/l 0.38 KPH 0.17 - Lindan µg/l KPH 10.26 0.07 - µg/l 0.02 KPH 0.01 - 11 15 3 Hóa chất BVTV clo Trichlo hữu Coliform roform MPN/100ml Bảng 12: Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực kho Thương Hiệp[3] Kết TT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN THNM THNM THNM 08:2008/ BTNMT Cột B1 TSS mg/l 51 39 27 50 COD mg/l 72 56 47 30 BOD (200C) mg/l 39 28 26 15 Hóa µg/l KPH KPH 0.02 - BVTV clo Lindan µg/l KPH KPH 1.2 - R R P P chất DDT hữu Coliform MPN/100ml 19.000 99 13.000 10.000 7.500 Đối với môi trường đất, kết phân tích thu nhỏ QCVN, đáng ý hàm lượng DDT gần với QCVN ( 8.5 so với 10 µg/kg) Điều giải thích thời gian đóng cửa kho lâu, phần HCBVTV tồn dư di chuyển dần vào dòng nước ngầm lan tỏa đất nên giá trị tìm thấy nhỏ QCVN song điều khơng có nghĩa chất lượng môi trường khu vực kho Thương Hiệp không bị tác động HCBVTV tồn dư đất Kho HCBVTV Hiệp Thuận Một số kết phân tích mẫu vượt QCCP thể bảng sau: Bảng 13:Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực kho Hiệp Thuận[3] Kết QCVN Chỉ tiêu TT Đơn vị HTNN HTNN2 HTNN3 09:2008/ BTNMT 1 COD (KMnO 4) mg/l 23 11 Florua mg/l 1.7 0.7 2.9 1.0 Phenol mg/l 0.003 0.0002 0.001 0.001 Asen mg/l 0.11 0.07 0.001 0.05 Sắt mg/l 24.46 23.57 37.14 17 Coliform MPN/100 ml 100 Bảng 14: Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực kho Hiệp Thuận [3] Kết Đơn vị Chỉ tiêu TT COD BOD (200C) Amoni(NH+ ) R R P P P R P Phosphat (PO 3-) R RP Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Coliform BTNMT mg/l 61 55 59 30 mg/l 30 27 39 15 mg/l 17,25 5,25 0,21 0,5 mg/l 3,29 2,29 0,53 0,3 mg/l 0,032 0,042 0,152 0,1 9.000 13.000 7.500 Cột B1 P (tính theo P) 08:2008/ R (tính theo N) HTNM HTNM HTNM QCVN MPN/100ml 19.000 Đối với môi trường đất, kết phân tích thu nhỏ QCVN Tuy nhiên số hóa chất phát Dieldrin ( 1.94 µg/kg), Endrin ( 1.53 µg/kg), BHC (1.56µg/kg), Thiodan (2.95 µg/kg) Con số chưa thể sử dụng để kết luận vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn dư đất Hàm lượng hóa chất phát hàm lượng thấp hai lý do, HCBVTV tồn dư phát tán đất diện rộng vị trí độ sâu lấy mẫu chưa đủ để đại diện cho chất lượng đất 101 Kho HCBVTV Thạch Thán Kết phân tích mẫu nước ngầm nước mặt thể bảng sau: Bảng 15: Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực kho Thạch Thán [3] TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết TTNN QCVN TTNN2 TTNN3 09:2008/ BTNMT 1 Kẽm mg/l 1.3 14 1.44 3.0 Mangan mg/l 1.89 1.77 0.165 0.5 Sắt mg/l 12.351 12.173 1.674 Kết phân tích cho thấy xuất hóa chất Thiodan Aldrin, nhiên nồng độ nhỏ Các kết phân tích nước mặt khơng cho thấy xuất thông số ô nhiễm vượt QCVN Bảng 16: Kết phân tích chất lượng đất khu vực kho Thạch Thán [3] Kết Đơn vị Chỉ tiêu TT TTĐ1 TTĐ2 QCVN TTĐ3 08:2008/ BTNMT (B1) As Hóa chất BVTV clo hữu mg/kg 25.02 2.312 2.003 12 Aldrin µg/kg 14.1 KPH KPH 10 Dieldrin µg/kg KPH KPH KPH 10 Endrin µg/kg KPH KPH KPH 10 DDT µg/kg 59 KPH KPH 10 Thiodan µg/kg 0.45 KPH KPH 10 102 Kho HCBVTV Ngọc Liệp Một số kết phân tích mẫu vượt QCCP thể bảng sau: Bảng 17: Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực kho Ngọc Liệp[3] Kết Đơn vị Chỉ tiêu TT NLNN1 NLNN2 0.58 QCVN 09:2008/ NLNN3 0.062 BTNMT Amoni mg/l 0.048 0.1 Xianua mg/l 0.03 0.0009 0.0008 0.01 Phenol mg/l