Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường và quản lý chất lượng môi trường cho một khu công nghiệp

107 23 0
Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường và quản lý chất lượng môi trường cho một khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đào Thị Hương Giang NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KHU CƠNG NGHIỆP Chun ngành: Quản lý mơi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Thành Hà Nội - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi chưa cơng bố tài liệu, tạp chí hội nghị Những kết luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2012 Người thực Đào Thị Hương Giang MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG I.1 Tổng quan quy hoạch mơi trường giới I.1.1 Khái niệm vai trị quy hoạch mơi trường I.1.2 Nội dung quy hoạch môi trường I.1.3 Kinh nghiệm quy hoạch môi trường giới I.2 Tổng quan quy hoạch môi trường Việt Nam I.2.1 Cơ sở pháp lý QHMT 8 I.2.2 Tình hình nghiên cứu QHMT Việt Nam 11 I.2.3 Sự khác biệt QHMT ĐMC 13 I.2.4 Quy hoạch khu cơng nghiệp 14 I.2.5 Các khó khăn thực QHMT Việt Nam 16 I.3 Những tồn cần tiếp tục nghiên cứu 17 Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ 19 XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QHMT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KCN II.1 Các phương pháp đánh giá QHMT 19 2.1.1 Phương pháp số mơi trường 19 2.1.2 Phân tích chi phí lợi ích (CBA) 22 2.1.3 Phương pháp mơ hình hóa 25 2.1.4 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 26 2.1.5 Các phương pháp khác 27 II.2 Nội dung QHMT 27 2.2.1 Đánh giá điều kiện tác động môi trường 27 2.2.2 Xác định mục tiêu môi trường 29 2.2.3 Thiết kế quy hoạch 29 2.2.4 Quản lý quy hoạch 30 II.3 Tác động QHMT tới phát triển vùng, địa phương 30 Chương - ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QHMT VÀ QUẢN 35 LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KCN III.1 Quy trình xây dựng QHMT 35 III.2 Áp dụng thử nghiệm quy trình đề xuất xây dựng QHMT KCN Khí 40 điện đạm Cà Mau 3.2.1 Bước Thiết lập nhóm người làm quy hoạch 40 3.2.2 Bước Phát triển nét tổng thể cho tương lai 40 3.2.2.1 Tổng quan nguồn nguyên liệu khí tự nhiên 40 3.2.2.2 Định hướng phát triển vùng đồng sông Cửu Long 42 3.2.2.3 Lựa chọn địa điểm 44 3.2.2.4 Xu hướng công nghệ 45 3.2.2.5 Nhận định sơ vấn đề môi trường 45 3.2.2.6 Ý kiến người dân địa phương 49 3.2.2.7 Phát triển nét tổng thể cho tương lai 49 3.2.3 Bước Xác định mục tiêu 49 3.2.3.1 Xác định hình thức đầu tư 49 3.2.3.2 Xác định quy mơ, công suất nhà máy 51 3.2.3.3 Cơ sở hạ tầng cần thiết phải xây dựng 51 3.2.3.4 Các vấn đề môi trường tiềm 52 3.2.4 Bước Xây dựng giải pháp khả thi 54 3.2.4.1 Giải pháp cấp nước cho khu vực 54 3.2.4.2 Các giải pháp nhà máy Điện 56 3.2.4.3 Các giải pháp nhà máy Đạm 67 3.2.4.4 Giải pháp bố trí mặt Khu khí điện đạm Cà mau 75 3.2.5 Bước Đặt ưu tiên cho hành động 80 3.2.5.1 Công tác chuẩn bị mặt 80 3.2.5.2 Các vấn đề môi trường 80 3.2.5.3 Khả truyền tải điện từ Khu khí điện đạm Cà Mau 81 3.2.5.4 Khả phân phối sản phẩm đạm đường thủy 82 3.2.6 Bước Thực quy hoạch môi trường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình dân số phân bố lao động 02 Ấp thuộc khu 47 vực dự án Bảng 3.2: Hệ số ô nhiễm tác nhân nhiễm q trình đốt dầu 57 DO FO Bảng 3.3: Nồng độ mặt đất trung bình cao chất nhiễm 58 theo phương án (nhà máy Điện) Bảng 3.4: So sánh hiệu kinh tế phương án nước làm mát 64 nhà máy Điện Bảng 3.5: Ước tính tải lượng hàm lượng chất ô nhiễm khí 71 thải phát sinh từ ống khói đuốc đốt nhà máy Đạm Bảng 3.6: Mức độ phân bố hạng mục hàng rào hai nhà máy 73 Bảng 3.7: Phân chia tỷ lệ hạng mục chung hai nhà máy 73 Bảng 3.8: Thứ tự ưu tiên để thực 82 Bảng 3.9: Kế hoạch thực QHMT 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mơ hình lập quy hoạch lồng ghép kinh tế môi trường cấp độ vùng Hình 2.1: Các bước xây dựng số mơi trường 21 Hình 3.1: Quy trình tổng quát xây dựng QHMT quản lý chất 35 lượng môi trường cho KCN Hình 3.2: Khu vực bố trí KCN khí điện đạm Cà Mau 78 Hình 3.3: Mặt khu vực dự kiến bố trí KCN khí điện đạm Cà 79 Mau MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài nghiên cứu Từ năm cuối thập kỷ 60, mối quan tâm quốc tế suy thối mơi trường ngày tăng Việc quy hoạch cách có hệ thống nhằm trì chất lượng mơi trường tăng cường nhiều nước giới Nhiều luật nghị định Chính phủ ban hành bắt buộc tổ chức phải xem xét, tính đến tác động môi trường định họ Sự quan tâm ngày tăng ảnh hưởng môi trường hoạt động người làm xuất lĩnh vực Quy hoạch mơi trường Ở Việt Nam lĩnh vực đề cập thông qua nhiều văn bản: Luật Bảo vệ môi trường 1993 quy định: "Nhà nước thống quản lý bảo vệ môi trường phạm vi nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệ môi trường Trung ương địa phương Nhà nước có sách đầu tư, khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân nước nhiều hình thức, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào bảo vệ môi trường" (Điều 3, Chương I); Chỉ thị số 32/1998/CT- TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/9/1998 công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2000 đến 2010 nêu rõ: "Các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với QHMT"; Nghị số 41- NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Quyết định số 34 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; hay chiến lược Bảo vệ môi trường đến năm 2010 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) cần phải lồng ghép vấn đề QHMT vào quy hoạch phát triển KT-XH, kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển KT-XH bảo vệ môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, việc nghiên cứu xây dựng QHMT xác định điều cần thiết Song thực tế cho thấy vấn đề QHMT Việt Nam chưa xem xét đề cập mức độ, vai trò Trong quy hoạch xây dựng, hoạt động môi trường lồng ghép vào nội dung mang tính QHMT, chưa có QHMT thực thực hiện; chí vấn đề mơi trường thực tế đưa xem xét cuối cùng, sau lợi ích kinh tế, nhằm minh chứng cho nội dung quy hoạch định hướng bảo vệ môi trường phát triển bền vững, dẫn đến nhiều bất cập công tác quy hoạch, quy hoạch khu cơng nghiệp Việt Nam ví dụ Bên cạnh đóng góp tích cực, cơng tác quy hoạch KCN phát sinh nhiều vấn đề như: (1) Lãng phí nguồn lực: nguồn lực, trước hết đất đai, nguồn lực vật chất hữu hạn quan trọng quốc gia Trong xu tất yếu q trình thị hóa phát triển KCN làm cho quỹ đất nói chung quỹ đất nơng nghiệp nói riêng ngày thu hẹp Có nhiều KCN hình thành khơng “lấp đầy”, bỏ trống gây lãng phí cho xã hội; (2) thiếu đồng quy hoạch ngành với quy hoạch lãnh thổ Cuộc chạy đua thành lập KCN với mục đích có KCN hy vọng hưởng lợi từ KCN làm quy hoạch tổng thể, không gắn quy hoạch KCN với quy hoạch ngành, vùng quy hoạch lãnh thổ quốc gia, chưa xem xét đầy đủ tất yếu tố: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lực vật chất, tài nguyên, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, để giải tối ưu tốn quy hoạch Tình hình đầu tư phát triển KCN không theo quy hoạch tổng thể, thiếu phối hợp địa phương vùng nên không tận dụng lợi so sánh, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt làm hiệu hoạt động KCN bị giảm sút; (3) chưa thống quan điểm phát triển kinh tế vấn đề xã hội Một số địa phương (như Hưng Yên, Hải Dương, Đồng Nai, Long An…) quy hoạch phát triển KCN chưa hợp lý, sử dụng nhiều đất chuyên trồng lúa, đất có ưu sản xuất nơng nghiệp, đất có khu dân cư vị trí có hạ tầng kỹ thuật dẫn đến tình trạng hộ nơng dân bị thu hồi đất, khơng có đất canh tác, ảnh hưởng đến đời sống gây tâm lý bất ổn nhân dân; (4) chưa kết hợp quy hoạch KCN quy hoạch thị Tình trạng KCN xây dựng lòng thành phố gây nhiều khó khăn cho cơng tác bảo vệ mơi trường gây ách tắc giao thông, cung cấp nhà ở, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, trường học cho người lao động em họ, bố trí xa khu dân cư nguồn cung cấp dịch vụ nên khó khăn việc thu hút nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Qua cho thấy, để bảo đảm vừa đạt hiệu kinh tế, vừa bảo vệ mơi trường địi hỏi phải có cơng cụ quản lý mang tính tổng thể tầm vĩ mô QHMT xem cơng cụ hữu hiệu nhằm phịng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm suy thoái môi trường Đánh giá nguyên nhân dẫn tới tồn thiếu phương pháp khoa học tình triển khai xây dựng QHMT, cụ thể quy trình xây dựng QHMT Từ cách đặt vấn đề nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch mơi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp” quan trọng cấp bách nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế vấn đề bảo vệ mơi trường cho KCN Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý thuyết, luận văn đề xuất quy trình xây dựng QHMT quản lý chất lượng môi trường cho KCN, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường, phục vụ công tác quy hoạch, quản lý khai thác hiệu KCN Nội dung nghiên cứu luận văn gồm: Đánh giá tổng quan trạng QHMT giới Việt Nam từ rút tồn cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu cơng nghiệp Hình 3.3: Mặt khu vực dự kiến bố trí KCN khí điện đạm Cà Mau (nguồn: http://www.wikimapedia.org) 79 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp 3.2.5 Bước Đặt ưu tiên cho hành động 3.2.5.1 Công tác chuẩn bị mặt Đánh giá công tác chuẩn bị mặt sở hạ tầng liên quan tương đối lớn Việc tiến hành đền bù giải toả mặt cần tiến hành sớm có định phê duyệt đầu tư Chính phủ Cơ sở hạ tầng cần thiết phải xây dựng để đáp ứng cho dự án điện, nước, giao thông xử lý thoát nước thải bao gồm: + Hệ thống giao thơng bến cảng cần thiết cho q trình xây dựng nhà máy vận chuyển sản phẩm tiêu thụ từ nhà máy nơi khác + Cần phải xây dựng tuyến giao thông đường từ thành phố Cà Mau huyện U Minh (43,5 km) Đầu tư xây dựng cầu Tắc thủ có cấp tải trọng H.30 qua sông Đốc Đường từ thành phố Cà Mau U Minh qua cầu Tắc thủ qua Khu khí điện đạm, tới ngang khu vực Trại Cái Tàu rẽ nhánh U Minh Vốn đầu tư hạng mục đề nghị vốn ngân sách giao cho tỉnh Cà Mau thực Khoảng 1,5 km đường nối từ Khu khí điện đạm Cà Mau tới tuyến đường nói tính cho vốn thực dự án thực chủ đầu tư dự án Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PVN) + Giao thông thủy phải khai thác triệt để cách tổ chức nạo vét, khơi thơng dịng tuyến kênh rạch Dự án nâng cấp tuyến giao thơng thủy từ thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau Kiên Lương hỗ trợ lớn cho phát triển dự án + Hệ thống cấp nước + Hệ thống cung cấp điện + Hệ thống thông tin liên lạc 3.2.5.2 Các vấn đề mơi trường Như phân tích bước trên, hệ thống xử lý mơi trường (khí thải, nước thải sản xuất) đầu tư riêng cho nhà máy Do hệ thống xây dựng với trình xây dựng nhà máy Đối với khu vực có tiềm tác động tới mơi trường (như hệ thống dẫn khí nhiên liệu nhà máy; khu vực (nhà kho/bồn chứa) chứa hóa chất, 80 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp nhiên liệu sản phẩm; khu vực bến cảng xuất/nhập nhiên liệu, sản phẩm…sẽ ưu tiên đầu tư xây dựng giám sát trình vận hành để bảo đảm vấn đề an tồn mơi trường Đặc thù khu vực dự án vùng đất ướt, đa dạng nhạy cảm môi trường (bao gồm: kênh rạch, sơng ngịi, đất nơng nghiệp, khu dân cư rừng ngập mặn) cần thiết phải thực việc đo đạc giám sát môi trường xung quanh suốt trình thực thi dự án để bảo đảm phát kịp thời nguồn gây ô nhiễm môi trường có biện pháp xử lý 3.2.5.3 Khả truyền tải điện từ Khu Khí điện đạm Cà Mau [10] Để truyền tải công suất lượng phát từ Khu KĐĐCM, dự kiến xây dựng hệ thống lưới điện truyền tải đồng với nhà máy: - Đường dây 500kVCà Mau - Ơ Mơn, hai mạch - Đường dây 220kV Cà Mau - Bạc Liêu - Đường dây 220kV Cà Mau - Bạc Liêu - Sóc Trăng - Trà Nóc - Đường dây 220kV, hai mạch đấu nối với trạm 220kV Cà Mau Hệ thống lưới điện đồng có khả truyền tải hết công suất Nhà máy Điện Cà Mau với cơng suất mở rộng lên tới 1400MW Tuy nhiên, để đảm bảo tuyền tải phân phối điện Cà Mau, hệ thống lưới điện đồng với dự án nhà máy điện Ơ Mơn cần thiết phải thực đưa vào vận hành trước có Khu KĐĐCM Phương án đấu nối - Chọn phương án đấu nối nhà máy điện Cà Mau phát lên hệ thống 500kV giai đoạn giai đoạn - Trong giai đoạn cần đồng mạch đường dây 500kV Cà Mau - Ơ Mơn mạch đường dây 220kV Cà Mau – Bạc liêu Tuy nhiên kiến nghị xây dựng đồng mạch đường dây 500kV Cà Mau - Ơ Mơn giai đoạn để đảm bảo độ tin cậy phát điện lên hệ thống nhà máy điện Cà Mau - Trong giai đoạn trạm 220kV Bạc Liêu bị tải 13,09%, để khắc phục tình trạng cần xây dựng đồng mạch đường dây 220kV từ nhà máy điện 81 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp Cà mau đến trạm 220kV Cà Mau đồng thời trạm 220kV Cà Mau phải đưa vào 2005 sớm dự kiến (2011 - 2020) - Giai đoạn cần đồng đường dây 220kV Bạc Liêu - Sóc Trăng - Trà Nóc mạch thứ đường dây 220kV Cà Mau - Bạc Liêu Xây dựng trạm đồng trạm 220kV Sóc Trăng cơng suất 1x125MVA, trạm 220kV Châu Đốc công suất 2x125 MVA đường dây 220kV Châu Đốc - Kiên Lương (1 mạch), đường dây 220kV Châu Đốc - Thốt Nốt (2 mạch) Các phương án tính tốn thấy trường họp cần thiết phải xây dựng tuyến đường dây 500kV Cà Mau - Ơ Mơn 3.2.5.4 Khả phân phối sản phẩm Đạm đường thủy [11] Để xuất thị trường 3000 tấn/ngày sản phẩm thời gian đỉnh điểm, việc phân phối đường khó thể thực cần tới 300-350 xe tải ngày suốt thời gian Cịn phân phối đường thuỷ lại hạn chế mạng lưới sơng ngịi Cà Mau thuận lợi, địa điểm đặt nhà máy chưa có cầu cảng có cơng suất đáp ứng lượng sản phẩm cần xuất thị trường Giải pháp cho vấn đề này, đề xuất xây dựng cầu cảng sơng Ơng Đốc với diện tích chiếm đất 5,75 ha, công suất thiết kế ban đầu 300.000 tấn/năm, cầu tàu dài 100 m cho tàu có tải trọng 500 Tóm lại : Thứ tự ưu tiên xác định sau Bảng 3.8 : Thứ tự ưu tiên để thực TT ưu tiên Nội dung thực Thời gian thực Giải phóng mặt Năm thứ Các sở hạ tầng cần thiết Năm thứ 2,3,4 2.1 Hệ thống giao thông thủy, Năm thứ 2.1.1 Xây dựng bến siêu trường, siêu trọng Năm thứ 2.1.2 Xây dựng cảng dầu, đạm Năm thứ 2.2 Hệ thống cấp nước Năm thứ 2.3 Hệ thống cấp điện Năm thứ 82 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp 2.4 Hệ thống thông tin liên lạc Năm thứ 2.5 Đắp gia cố nền, nạo vét khu nước cảng Năm thứ Xây dựng đường ống dẫn khí Năm thứ 2,3 Đường dây 500KV Cà Mau - Ơ Mơn Năm thứ 2,3,4 Xây dựng nhà máy Điện Năm thứ 5,6 5.1 Hệ thống cấp nước làm mát Năm thứ 5.2 Hệ thống mương thải nước làm mát Năm thứ 5.3 Hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh Năm thứ hoạt 5.4 Hệ thống thu gom xử lý nước thải công Năm thứ nghiệp 5.5 Xây dựng cửa xả nước thải Năm thứ 5.6 Hệ thống quan trắc giám sát chất lượng Năm thứ mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư Cái Tàu 5.7 Hệ thống quan trắc giám sát chất lượng Năm thứ môi trường nước điểm lấy nước làm mát xả nước thải sông Cái Tàu sơng Ơng Đốc hạ lưu Âu thuyền Tắc Thủ Xây dựng nhà máy Đạm Năm thứ 7,8 6.1 Hệ thống cấp nước làm mát Năm thứ 6.2 Hệ thống xử lý nước làm mát Năm thứ 6.3 Hệ thống xử lý nước khử khoáng Năm thứ 6.4 Hệ thống mương nước mưa tồn nhà Năm thứ máy 6.5 Hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh Năm thứ hoạt 6.6 Hệ thống thu gom xử lý nước nhiễm dầu Năm thứ 6.7 Hệ thống thu gom xử lý nước nhiễm Năm thứ 83 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch mơi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp amoniac 6.8 Hệ thống mương thải từ hàng rào nhà máy Năm thứ đến điểm xả thải 6.9 Xây dựng cửa xả nước thải Năm thứ 6.10 Xây dựng bờ kè dọc sơng Ơng Đốc sơng Năm thứ Cái Tàu để chống sạt lở bờ sông 6.11 Xây dựng hồ giải nhiệt Năm thứ 6.12 Hệ thống quan trắc giám sát chất lượng Năm thứ mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư Cái Tàu 6.13 Hệ thống quan trắc giám sát chất lượng Năm thứ môi trường nước điểm lấy nước làm mát xả nước thải sơng Cái Tàu sơng Ơng Đốc hạ lưu Âu thuyền Tắc Thủ Thực quy trình lặp từ bước đến bước để bảo đảm định đưa sở xem xét tổng hợp vấn đề phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường 3.2.6 Bước Thực quy hoạch môi trường Đưa QHMT vào hành động giám sát thực Kế hoạch hành động xây dựng theo phương án sau: Phương án 1: Các Dự án triển khai đồng Phương án 2: Vì số lý do, Khu Dự án phải phân kỳ đầu tư (sau hoàn thành Nhà máy Điện triển khai đầu tư nhà máy Đạm nên tổng thời gian triển khai Khu Dự án bị kéo dài so với thông lệ) Bảng 3.9 : Kế hoạch thực QHMT TT Nội dung thực Thời gian thực Giải phóng mặt PA1 PA2 Năm thứ Năm thứ Tổ chức/ cá nhân thực Nguồn tài PVN/UBND Vốn thực 84 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch mơi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp tỉnh Cà Mau Các sở hạ tầng cần Năm thứ Năm thiết 2,3,4 2,3 huyện U Minh thứ 2,3 Tuyến đường từ Năm thứ Năm thành phố Cà Mau - 2,3 thứ 2,3,4 Hệ thống giao thông Năm thứ Năm thủy, DA thứ 2,3 PVN tạm NSNN ứng tiền đầu tư (qua cầu Tắc thủ UBND qua Cụm khí điện tỉnh Cà Mau đạm, tới ngang khu hoàn trả sau vực Trại Cái Tàu rẽ nhánh U Minh - dài 43,5km) Tuyến đường từ Năm thứ Năm thứ PVN CCN tới đường Vốn thực DA nêu Xây dựng bến siêu Năm thứ Năm thứ trường, siêu PVN Vốn thực DA trọng (phục vụ nhập thiết bị xây dựng nhà máy) Xây dựng cảng dầu, Năm thứ Năm thứ PVN đạm (Cảng xuất sản Vốn thực DA phẩm) Hệ thống cấp nước Năm thứ Năm thứ Hệ thống cấp điện Năm thứ Năm thứ PVN Vốn thực DA Hệ thống thông tin Năm thứ Năm thứ liên lạc Đắp gia cố nền, Năm thứ Năm thứ 85 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp nạo vét khu nước cảng Đường dây 500KV Cà Năm thứ Năm Mau - Ơ Mơn 2,3 2,3,4 Xây dựng đường ống Năm thứ Năm dẫn khí 2,3 3,4 EVN/Chính NSNN phủ thứ PVN Vốn thực DA 4,5 Xây dựng nhà máy Năm thứ Năm Điện thứ thứ 5,6 Hệ thống cấp nước Năm thứ Năm thứ làm mát Hệ thống mương thải Năm thứ Năm thứ nước làm mát Hệ thống thu gom Năm thứ Năm thứ xử lý nước thải sinh hoạt Hệ thống thu gom Năm thứ Năm thứ xử lý nước thải công nghiệp PVN Xây dựng cửa xả Năm thứ Năm thứ Vốn thực DA nước thải Hệ thống quan trắc Năm thứ Năm thứ giám sát chất lượng môi trường khơng khí xung quanh khu dân cư Cái Tàu Hệ thống quan trắc Năm thứ Năm thứ giám sát chất lượng môi trường nước điểm lấy nước làm mát xả nước thải 86 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp sông Cái Tàu sông Ông Đốc hạ lưu Âu thuyền Tắc Thủ Xây dựng nhà máy Năm thứ Năm Đạm 4,5 thứ 7,8 PVN Vốn thực DA Hệ thống cấp nước Năm thứ Năm thứ làm mát Hệ thống xử lý nước Năm thứ Năm thứ làm mát Hệ thống xử lý nước Năm thứ Năm thứ khử khoáng Hệ thống mương thoát Năm thứ Năm thứ nước mưa toàn nhà máy Hệ thống thu gom Năm thứ Năm thứ xử lý nước thải sinh hoạt Hệ thống thu gom Năm thứ Năm thứ xử lý nước nhiễm dầu Hệ thống thu gom Năm thứ Năm thứ xử lý nước nhiễm amoniac Hệ thống mương thải Năm thứ Năm thứ từ hàng rào nhà máy đến điểm xả thải Xây dựng cửa xả Năm thứ Năm thứ nước thải Xây dựng bờ kè dọc Năm thứ Năm thứ sông Ông Đốc 87 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp sông Cái Tàu để chống sạt lở bờ sông Xây dựng hồ giải Năm thứ Năm thứ nhiệt Hệ thống quan trắc Năm thứ Năm thứ giám sát chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu dân cư Cái Tàu Hệ thống quan trắc Năm thứ Năm thứ giám sát chất lượng môi trường nước điểm lấy nước làm mát xả nước thải sơng Cái Tàu sơng Ơng Đốc hạ lưu Âu thuyền Tắc Thủ 88 HV: Đào Thị Hương Giang GVHD: TS Trịnh Thành KẾT LUẬN QHMT thực cần thiết thời đại ngày phát triển bền vững đích đến hành động cho quốc gia, lãnh thổ Chính cần có quan tâm mức nhà khoa học quản lý vấn đề này, khơng ngừng đầu tư hồn thiện phương pháp luận, sở khoa học đưa QHMT vào thực tiễn phát triển KT-XH đất nước Qua nghiên cứu tình hình thực QHMT Việt Nam kết cơng trình nghiên cứu khoa học trước liên quan đến QHMT cho thấy vấn đề QHMT quan tâm, triển khai Việt Nam, song tồn nhiều quan điểm phương pháp luận khác dẫn tới việc thực QHMT chưa đồng thống nhất, chưa phát huy ý nghĩa vai trị cơng cụ này, đánh giá nguyên nhân thiếu phương pháp khoa học trình xây dựng QHMT Sự phát triển KCN thời gian qua đem lại đóng góp tích cực cho phát triển KT-XH, đồng thời kiến cho Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn môi trường chất thải, nước thải khí thải cơng nghiệp mà ngun nhân thiếu quan tâm tới cơng tác xây dựng QHMT cho KCN Xuất phát từ lý tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất quy trình xây dựng QHMT quản lý chất lượng môi trường cho KCN Từ mục tiêu nghiên cứu Đề tài, tác giả thực nội dung sau: Trên sở nghiên cứu quy trình xây dựng QHMT Cục Bảo vệ mơi trường liên bang Mỹ đề xuất năm 1994, tác giả đề xuất quy trình xây dựng QHMT quản lý chất lượng môi trường cho KCN phù hợp với điều kiện KTXH mang nét đặc thù nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bao gồm bước, tạo thành quy trình khép kín liên tục cải thiện Để minh họa cho quy trình đề xuất, tác giả triển khai thử nghiệm bước lập QHMT quản lý chất lượng môi trường cho KCN Khí điện đạm Cà Mau Việc nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng QHMT quản lý chất lượng môi trường cho KCN tài liệu cần thiết giúp đem lại hiệu kinh tế đảm bảo vấn đề môi trường cho KCN Điều góp phần quan trọng công tác xây dựng quy hoạch KCN Các kết Đề tài kết bước đầu công tác nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng QHMT nói chung QHMT cho KCN nói riêng Để góp phần đưa QHMT vào triển khai thực tế hồn thiện quy trình cần thiết phải có nhiều nghiên cứu vấn đề này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý Khí điện đạm Cà Mau, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy Đạm Cà Mau; Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Kỷ yếu Hội thảo Quy hoạch môi trường; Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng tâm “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia “Môi trường khu công nghiệp Việt Nam”; Đặng Trung Thuận cộng tác viên (2003), Nghiên cứu xây dựng Dự thảo hướng dẫn Quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng địa phương, Báo cáo chuyên đề - Mã số QHMT-ĐNB,32; Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng cộng tác viên (2004), Ứng dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên, môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp nhà nước, KC.08.08; Lê Huy Bá (2000), Đại cương quản trị môi trường, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Tiến (2003), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển đô thị công nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2002-2010, Luận văn thạc sĩ; Robert Everitt Kimberly Pawley (2001), Quy hoạch môi trường - Những thách thức Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Quy hoạch môi trường, Hà Nội, tháng 5/2001; 10 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2001), Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy Điện Cà Mau; 11 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy Đạm Cà Mau; 12 Trung tâm nghiên cứu phát triển an tồn mơi trường dầu khí, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2006), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy Điện Cà Mau; Tài liệu tiếng Anh 13 ADB (1991), Guidelines for Integrated Regional Economic-cum- Environmental Development Planning, Environmental Paper No.3; 14 Andrew Farmer, Ian Skinner and David Wilkinson (1999), Environmental planning in UK, Institute for European Environmental Policy, London, and Kevin Bishop, Department of City and Regional Planning, University of Wales, Cardiff 15 European Environmental Bureau (2004), The futrue of rural development policy 16 Gahng-Ju Lee, You-Seok Seo (2005), A development of checklist for the environmental friendly planning, Changwon National University 17 Leonard Ortolano (1984), Environmental Planning and Decision Making, John Wiley & Sons, New York 18 Malone-Lee Lai Choo (1997), Environmental Planing, National University of Singapore 19 Richard L.Meier (1993), Ecology Planing anh Design, Paths to Sustainable Communities, Center for Environmental Design Research, University of California Berkeley, CA; 20 Susan Buckingham - Hatfield & Bob Evans (Editorial Leader) (1996), Environmental Planning and Sustainability, John Wiley & Sons, New York 21 UNCHS (HABITAT)/UNEP (1997), Implementing the Urban Environmental Agenda, Volume of the Environmental Planning and Management Sourcebook 22 United State Environmental Protection Agency (1994), Environmental Planning For small communities ... quy hoạch mơi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO MỘT KHU CƠNG NGHIỆP III.1 QUY TRÌNH... đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN... Thành Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng quy hoạch môi trường quản lý chất lượng mơi trường cho khu cơng nghiệp Qua cho thấy chưa có nghiên cứu sâu vào việc nghiên cứu xây dựng quy trình xây dựng

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan