Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Tuần16 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Tập đọc Kéo co I. Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc giữ gìn, phát huy. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi 3HS đọc nối tiếp bài: "Tuổi ngựa"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với ta điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? - GV ghi ý chính đoạn 1. - Đoạn 2, 3 hớng dẫn tơng tự. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nội dung chính của bài tập đọc này là gì? - GV ghi ý chính của câu chuyện . HĐ 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc từng đoạn, hớng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn - GV dán đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò + Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS quan sát, nghe giới thiệu bài - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài. - 3 HS đọc thành tiếng theo cặp . - HS đọc chú giải - 2 HS đọc cả bài - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại ý chính. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trả lời và nội dung bài. - 2HS nhắc lại -4 HS nối tiếp đọc đoạn. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc diễn cảm đoạn văn . - Về nhà luyện đọc thêm. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập luyện thêm của tiết 75. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1(dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt: 25 viên : 1m 2 1050 viên : m 2 ? - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Y/cầu HS - Hớng dẫn các bớc giải: +Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng . +Tính sản phẩm TB mỗi ngời làm. Bài 4: Sai ở đâu? - Y/cầu HS - Hớng dẫn nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, ghi .điểm - Hỏi: +củng cố đặt tính, tính, hạ 3 . Dặn dò - Nhận xét tiết học, biu dng . - 2HS lên bảng làm - HS theo dõi. Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải. * HSkhá, giỏi làm thêm dòng 3 - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc đề, phân tích bài toán. -1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát đợc là: 1050 : 25 = 42 (m 2 ) Đáp số: 42 m 2 * HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4- Đọc đề, phân tích bài toán - 1 HS làm bảng- lớp làm vở - Nhận xét, bổ sung -Đọc đề, đặt tính và tính + so sánh, phát hiện chỗ sai. a,sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (d 95>67) kết quả phép chia sai. b,Sai ở số d cuối cùng của phép chia 47 d bằng 17 - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Học sinh chọn đợc câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiện, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là các đồ chơi của trẻ những con vật gần gũi với trẻ em . B. Bài mới - GV giới thiệu bài và kiểm tra việc chuẩn bị trớc ở nhà để học tốt tiết kể chuyện . HĐ1: Phân tích đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK. - GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng nghe. HĐ2: Gợi ý kể chuyện - Treo bảng phụ và gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói hớng xây dựng cốt truyện của mình. HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu kể theo cặp. - Kể theo nhóm. - Thi kể chuyện trớc lớp. - Yêu cầu bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Học sinh kể - Nhận xét bạn kể - Lắng nghe - Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc gợi ý và đọc cả mẫu. - Học sinh trình bày. - 2 em kể cho nhau nghe - Kể theo nhóm - Cử đại diện thi kể chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Lắng nghe. Buổi chiều Khoa học Không khí có những tính chất gì? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Nêu đợc ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí và đời sống: bơm xe . II. Đồ dùng dạy- học - HS chuẩn bị: Bóng bay, dây chun. - GV chuẩn bị: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nớc hoa. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu, ghi tên bài HĐ 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị - GV tổ chức hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: + Trong cốc có chứa gì ? - Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm trong cốc. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. + Vậy không khí có tính chất gì? HĐ2: Trò chơi: Thi thổi bóng - GV tổ chức hoạt động theo tổ. +Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? + Các quả bóng này có hình dạng nh thế nào? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? - GV kết luận HĐ3:Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - GV dùng bơm tiêm để mô tả thí nghiệm hỏi: + Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì? - Cho HS đọc mục Bạn cần biết. 3. Củng cố, dặn dò + Không khí có tính chất gì? - GVnhận xét giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc tên bài - HS dùng các giác quan để phát hiện ra các tính chất của không khí. - HS lần lợt thực hiện và trả lời. - HS trả lời. - Các tổ thi thổi bóng - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình. - HS đọc mục Bạn cần biết - HS trả lời. - Về học thuộc mục Bạn cần biết GĐHSY Toán rèn: chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu - Củng cố để HS có kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi 3 HS TB yếu lên bảng làm. - Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự nối. - Gọi trình bày. - Nhận xét. 3 . Dặn dò - Nhận xét tiết học, biu dng . - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. -HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải. * HSkhá, giỏi làm thêm dòng b - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc đề, phân tích bài toán. - Trả lời. -1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số lít dầu xe thứ nhất chở là: 20 x 27 = 540 ( l) Số lít dầu xe thứ hai chở là: 540 + 90 = 630 (l) Số thùng dầu xe thứ hai chở là: 630 : 45 = 14 (thùng) Đáp số: 14 thùng dầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ và nối vào vở. - Một số HS trình bày. Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Đồ chơi Trò chơi I. Mục tiêu - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm đợc một vài thành ngữ, tục ngữ, có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm; bớc đầu sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy - học - 1 số tờ phiếu to kẻ bảng để làm bài tập 1. Một số tờ để học sinh làm bài tập 2 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi học sinh làm bài tập III 1, 2 - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. GV giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài. -Giáo viên yêu cầu các nhóm làm bài. nhóm nào làm xong trớc dán lên bảng lớp. - GV và học sinh nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể cha biết. Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài. - Yêu câu học sinh làm bài. - GV chốt lời giảng đúng. Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu trình bày. - GV chốt nhận xét, ghi điểm - Gọi học sinh đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn làm lại bài còn sai ở nhà - Học sinh làm bài - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - 1 em đọc thành tiếng - Các nhóm làm bài tập vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày - 1 em đọc thành tiếng. - Học sinh làm bài cá nhân. - 3 em làm thi ở phiếu. - Học sinh nhận xét và đọc bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn . Em sẽ nói: - Cậu xuống ngay đi: đứng có "chơi với lửa" thế ! - "Chơi dao có ngày đứt tay" đấy. Câu xuống đi. Học sinh nhận xét. Toán Thơng có chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - KT bài làm ở nhà của HS + GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. 2.2.a) Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị 9450 : 35 - GV viết lên bảng phép tính trên yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV hớng dẫn HS lại cách đặt tính và tính nh SGK. + Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có d? b) Trờng hợp có chữ số 0 ở hàng chục của th- ơng - GV nêu phép tính: 2448 : 24, yêu cầu HS đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm. - GV hớng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nh SGK. + Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có d? 2.3. Thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, trình bày - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Gọi 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở - Gọi HS lên bảng làm - GV theo dõi, chấm chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập và tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS làm vào nháp - HS lên bảng làm - HS theo dõi - HS thực hiện tính lại phép chia trên - HS thực hiện vào nháp, 1HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS đọc yêu cầu đề bài, 1HS làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào VBT, - HS đọc và làm,1 em lên bảng trình bày. HS làm bài vào vở. - 1HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm HS về làm bài tập trong sGK Khoa học Không khí gồm những thành phần nào ? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. - Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài 13. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới * Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học. HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí B1: Tổ chức hớng dẫn - GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành để biết cách làm. B2: Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ - Yêu cầu thảo luận làm thí nghiệm B3: Trình bày - Yêu cầu trình bày - GV chốt nếu cần thiết - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí - GV hớng dẫn - Học sinh thực hành - Trình bày kết quả + Không khí gồm những thành phần nào? C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc mục bạn cần biết. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Nhóm trởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Đọc mục thực hành - Học sinh làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm - Rút ra kết luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - 3 em đọc thành tiếng. - Học sinh thực hành và quan sát hiện tợng và giải thích hiện tợng xảy ra qua thí nghiệm gồm 2 thành phần chính là ô - xi và ni - tơ ngoài ra còn châ khí các bô níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn Đạo đức Yêu lao động I. Mục tiêu - Nêu đợc ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, VBT III. Hoạt động và dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi học sinh nêu ghi nhớ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới * Nêu nhiệm vụ tiết học Hoạt động 1: Đọc truyện. Một ngày của Pê-chi-a -Giáo viên đọc lần 1 - Gọi 1 em đọc lại lần 2 -Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm 3 yêu cầu hỏi ở SGK. -Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) -Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu nhóm làm việc. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày -Giáo viên kết luận các biểu hiện của yêu lao động, lời lao động. Hoạt động 3: Đóng vai (BT2, SGK) -Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống. -Giáo viên nhận xét và kết luận C. Củng cố, dặn dò -Giáo viên yêu cầu 1 đến 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị các bài tập còn lại - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - 1 em đọc bài - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm thảo luận - Một số em lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ. Buổi chiều BD Tiếng Việt Luyện viết bài: tuổi ngựa Tìm từ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Tìm từ có chứa tiếng có các âm đầu là r / d / gi. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu? HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm đợc. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả * Tìm các từ láy, từ ghép chứa tiếng có âm đầu là r / d / gi - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . * Lời giải: dây da, rảnh rang, rì rào, rung rinh, giã giò, C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: tuổi Ngựa, ngọn gió, hút, đại ngàn, triền núi . - HS viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - Về nhà viết lại những từ còn sai. BD Toán Luyện phép chia: thơng có chữ số 0 [...]...I Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan II Hoạt động dạy - học Buổi sáng Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Trong quán ăn Ba Cá Bống I Mục tiêu - Biết đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Bu-Ra-Ti-Nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-Rêma, A-Li-xa, A-di-li-ô; bớc đầu đọc phân biệt lời... có d ? - Giúp học sinh ớc lợng 1 94 :162 = ? Có thể lấy 1 chia 1 đợc 1 3 24: 162 = ? b Trờng hợp chia có d - Học sinh đặt tính và tính tơng tự nh 846 9: 241 =? + Phép chia 846 9 : 241 là phép chia hết hay trên - Học sinh làm bài phép chia có d ? - Học sinh nêu cách tính nh SGK -Giáo viên hớng dẫn học sinh ớc lợng 2 Thực hành Bài 1a: Đặt tính rồi tính - Học sinh đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - 2 em... cách tìm x của mình - Nhận xét, cho điểm Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải - Chữa bài C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 em lên thực hiện ở bảng - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại phép chia - 1 học sinh đặt tính ở bảng - Nêu cách tính - Lắng nghe - Là phép chia hết - HS đặt tính và tính - Nêu lại cách thực hiện - Đặt tính rồi tính - 2HS lên bảng làm bài,... - Từng cặp học sinh giới thiệu trò chơi lễ hội của quê mình - Yêu cầu giới thiệu trò chơi, lễ hội trớc lớp C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Hai học sinh trình bày - Học sinh nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1 em đọc thành tiếng - Cả lớp đọc bài trả lời câu hỏi - Vài em thi thuật lại trò chơi - 1 em đọc thành tiếng - Quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội đợc vẽ trong tranh -. .. hai cách: - Gọi 2HS TB khá lên bảng làm yêu cầu cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Tìm x: - Yêu cầu HS làm vào vở - Chữa bài Yêu cầu HS nêu cách tìm x 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở - 3 HS TB lên bảng Nêu cách làm - 1 HS đọc thành tiếng - Trả lời - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS khá lên bảng giải, HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS khá,... cả lớp làm vào vở - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động của học sinh - HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp làm vào vở 4 HS lên bảng Nhận xét bài của bạn - Một số em nêu lại cách tính - 1HS đọc thành tiếng - Trả lời - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở - Nhận xét, bổ sung bài bạn - Tính bằng hai cách - Làm vào vở Nhận xét... câu kể - Gọi 3, 4 em đọc ghi nhớ ở SGK 4 Phần luyện tập - 1 em đọc thành tiếng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - GV chốt lời giảng đúng - 1 em đọc thành tiếng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Tự viết vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - 5 HS... học A Kiểm tra - Học sinh thực hiện yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3 -Giáo viên nhận xét cho điểm B Bài mới 1 Hình thành kiến thức mới a Trờng hợp chia hết - Học sinh đặt tính - Yêu cầu đặt tính: 19 94: 162 - 1 em làm ở bảng, cả lớp bút đàm - GV hớng dẫn học sinh tính nh SGK - Nêu cách tính nh SGK - Yêu cầu học sinh nêu cách tính + Phép chia 19 94: 162 là phép chia hết hay - Học sinh trả... truyện - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2,3 lợt - Yêu cầu học sinh đọc bài - Hớng dẫn đọc đúng, - GV ghi từ, tiếng khó lên bảng - Hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ - Đọc nhóm đôi - Yêu cầu đọc theo nhóm - Cả lớp theo dõi -1 em đọc cả bài - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài 2.2 Tìm hiểu bài - GV chia lớp thành các nhóm để các em tự - Học sinh hoạt động nhóm điều khiển nhau đọc (đọc thành tiếng, đọc - Đại... lớp 3 - Học sinh thực hiện - Tổ trởng điều khiển - Các tổ thi đua biểu diễn - Cả lớp khởi động - Học sinh bật nhảy - Tham gia trò chơi - Học sinh vỗ tay hát - Lắng nghe Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I Mục tiêu - Nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần16- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17 II Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhận xét tuần16- Yêu cầu . Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-R - ma, A-Li-xa, A-di-li-ô; bớc đầu đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Chú bé ngời gỗ Bu-Ra-. chia có d ? - Giúp học sinh ớc lợng 1 94 :162 = ? Có thể lấy 1 chia 1 đợc 1 3 24: 162 = ? b. Trờng hợp chia có d 846 9: 241 =? + Phép chia 846 9 : 241 là phép