GA 4 Tuan 15(CKTKN)

25 255 0
GA 4 Tuan 15(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 TUẦN 15 Ngày soạn : 28/11/2010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 29/11/2010 ĐẠO ĐỨC: CĨ GV CHUN DẠY TẬP ĐỌC: CÁNH ĐIỀU TUỔI THƠ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài qua từng đoạn( 2 đoạn) -Rèn cách đọc: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. -Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: Tranh minh họa bài học sgk. Hs: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý của bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh: trật tự 2 Bài cũ: (5’) Kiểm tra những bài: Chú Đất Nung (TT) H: Kể lại tai nạn của hai người bột? H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? H: Nêu đại ý? 3 Bài mới : Giới thiệu bài bằng tranh HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(10’) Luyện đọc Mục tiêu:Rèn đọc đúng , to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ Gọi một học sinh đọc toàn bài H: Bài văn chia làm mấy đoạn?(hai đoạn) Đoạn 1: 5 dòng đầu Đoạn 2: Phần còn lại Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần một kết hợp (luyện phát âm) Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc chú giải Đọc bài theo nhóm đôi( sửa sai cho bạn) - Thi đọc trong nhóm Giáo viên đọc mẫu bài Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Luyện đọc, tìm hiểu bài Cả lớp đọc thầm đoạn 1 H:Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? H:Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? Đại ý: Bài đọc cánh diều tuổi thơ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. Một học sinh đọc bài Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn Học nhóm và sửa cho bạn. học sinh thi đọc bài Đọc thầm đoạn 1 Các tổ lần lượt đứng lên trả lời Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 Hoạt động 3: (8’)Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn kó năng đọc diễn cảm Giáo viên viết đoạn văn: “Tuổi thơ của tôi…những vì sao sớm” Giáo viên hướng dẫn đọc – gạch chân những từ in đậm Gọi một học sinh đọc thử đoạn văn Giáo viên đọc mẫu đoạn văn Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn đưa ra cách đọc và thi đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm theo nhóm Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc tốt 4 Củng cố:(5’) Giáo viên chốt bài Giáo dục học sinh yêu thích trò chơi thả diều. 5 Dặn dò: về học bài và chuẩn bò bài “Tuổi ngựa” 2 học sinh đọc đại ý Học sinh lắng nghe Một học sinh đọc Học sinh thảo luận nhóm Thi đọc theo nhóm Nhận xét việc đọc của nhóm bạn TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -Rèn cách chia cho học sinh. -Giáo dục học sinh sự nhanh nhẹn trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ. Hs: Bảng phụ theo nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn đònh: TT 2 Bài cũ:(5’) Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 25 + 36) : 9 Bài 3: 3 Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn cách chia Mục tiêu: Nhận biết cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi bảng a) 320: 40 = ? 320: 40 = 320: (10 x 4) 320 40 = 320:10:4 0 8 = 32 : 4 = 8 nhận xét: 320:40 =32: 4 H: nêu cách thực hiện phép chia 320: 40? Khi thực hiện phép chia 320: 40, ta có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bò chia, rồi chia như thường. nhận xét: 32000: 400 = 320: 4 H: Nêu cách thực hiện phép chia 32000: 400? Khi thực hiện phép chia 32000:400, ta có thể cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của hai số chia và số bò chia, rồi chia như thường. H: Em hãy nêu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0? - GV nhận xét, chốt ý , ghi bảng Hoạt động 2: (15’)Thực hành Mục tiêu:Giúp học sinh thực hiện phép chia hai số có tận cùng là Học sinh theo dõi cách chia Học sinh trả lời. Học sinh theo dõi. Học sinh trả lời Học sinh nêu mục c ở sgk GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 các chữ số 0. -Rèn cách chia cho học sinh. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng nhóm nhỏ - GV nhận xét, chốt ý: a) 420: 60 = 42: 6 = 7 b) 85000:500 = 850: 5 = 170 4500: 500 = 45:5 = 9 92000:400 = 920: 4 = 230 Bài 2:Tìm x : Gọi học sinh nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. Gọi hai học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt ý a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 37800 X = 25600:40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài Giáo viên gọi một em lên bảng giải, lớp làm vở. Đáp số: a) 9 toa xe b) 6 toa xe 4 Củng cố :(5’)Giáo viên hệ thống bài. Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Về làm lại các bài tập. Chuẩn bò “ Chia cho số có hai chữ số” Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tính vào bảng nhỏ theo nhóm Các nhóm lên bảng dán. Nhóm khác nhận xét. Học sinh làm việc cá nhân 2 HS lên bảng làm bài Nhận xét bài bạn trên bảng. Học sinh nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời. Gọi một bạn lên tóm tắt. Gọi bạn nêu cách giải Học sinh nêu lại cách chia. Ngày soạn 29/11/2010 Ngày dạy Thứ ba ngày 30/11/2010 CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Cánh diều tuổi thơ.Làm đúng các bài tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi - Biết tìm từ và miêu tả được một trong các đồ chơi hoặc trò chơi tìm được theo yêu cầu bài. - Có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn đònh:TT 2/Bài cũ: (5’) Viết bảng: xinh xinh, xúm xít, ngôi sao, khẩu súng. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn nghe-viết Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Cánh diều tuổi thơ , viết đúng các từ: phát dại, trầm bổng -Gv đọc mẫu. Gọi 1 hs đọc. H: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu tìm các từ khó dễ lẫn và cách trình bày đoạn viết: mềm mại, phát dại, trầm bổng. - GV viết lên bảng phân tích, so sánh, giảng từ -Luyện đọc từ khó vừa tìm được Viết chính tả Gv đọc cho hs viết bài. Theo dõi, nhắc nhở Soát lỗi. Chấm 1 số bài - Nhận xét, sửa sai -Theo dõi -Lắng nghe-đọc thầm. -Tìm từ khó-đọc nối tiếp từ khó - Cá nhân. -Nghe viết chính tả GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 Hoạt động 2:(7’) Luyện tập Mục tiêu: Biết tìm từ và miêu tả được một trong các đồ chơi hoặc trò chơi tìm được theo yêu cầu bài. Bài 2: Nêu yêu cầu a)Tìm tên các đồ vật bắt đầu bằng tr hoặc ch? -GV chốt ý đúng Đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền…/ cầu trượt, trống cơm Trò chơi: chọi dế, chọi cá, thả chim, chơi thuyền…/ trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,…. Bài 3: Miêu tả môït trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên - GV hướng dẫn VD: Tả đồ chơi: Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc xe ô tô cứu hoả mẹ mới mua cho tôi: Các bạn hãy xem chiếc xe trông thật oách: Toàn thân màu đỏ xậm, các bánh xe màu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi gắn ngay tên nóc xe. Mỗi lần tôi vặn máy dưới bụng xe, thả xuống đất , lập tức xe chạy tới, chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt một chiếc xe cứu hoả loại xòn. Tôi làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy nhé… 4.Củng cố- dặn dò: (3’)Hệ thống lại bài – Nhận xét bài viết -Nhận xét tiết học.Về nhà luyện viết thêm , sửa lại lỗi viết sai. Soát lỗi HS nêu yêu cầu -HS nêu tên đồ chơi, trò chơi -HS nêu yêu cầu - HS lần lượt miêu tả Tìm chọn đồ hoặc trò chơi đã nêu Nối tiếp miêu tả đồ chơi( giới thiệu tên đồ chơi và hướng dẫn cách chơi.)Tả trò chơi có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn cách chơi LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồà chơi có hại. -Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. -HS làm bài đúng chủ điểm. _Giáo dục HS biết giữ gìn đồ chơi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết lời giải BT2. 4 tờ giấy viết yêu cầu của bài 3, 4 . III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:TT 2- Kiểm tra: (5’) HS làm bài tập . 1 Hs đọc nội dung ghi nhớ. 1 HS đưa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi. GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’)Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh Mục tiêu: Nêu tên được trò chơi có ở trong trong tranh Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1 quan sát tranh . GV treo tranh cho Hs quan sát và nêu tên các trò chơi - Nêu câu hỏi: H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1? * GV nhận xét chốt lại : - Trong tranh 1 : + Đồ chơi : diều Trò chơi : thả diều - Tranh 2 : + Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao + Trò chơi: múa sư tử, rước đèn. -HS đọc yêu cầu - HS trả lời Lớp nhận xét GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 - Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình, nhà cử, đồ chơi nấu bếp. + Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm. - Tranh 4 : + Đồ chơi : màn hình, bộ xếp hình. + Trò chơi : trò chơi điện từ, xếp hình . - Tranh 5: + Đồ chơi: dây thừng. Trò chơi : kéo co. - Tranh 6: + Đồ chơi: khăn bòt mắt. Trò chơi: bòt mắt bắt dê. Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi - Cho HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Gọi Hs trình bày - Nhận xét chốt lời giải đúng. + Đồ chơi : bóng, quả cầu, cầu trượt, que chuyền, . + Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, chơi bi, đánh đáo. HĐ2: (15’) Tìm trò chơi Mục tiêu: Biết nêu những trò chơi có hại , trò chơi có lợi Bài tập 3: -Một HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhận xét chốt lại. a) Trò chơi bạn trai thường ưa thích như: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái mô tô, . + Trò chơi bạn gái thường ưa thích như: búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, nhảy lò cò. + Trò chơi cả bạn trai , bạn gái đều thích : thả diều, rước đèn, xếp hình, cắm trại. b) Những đồ chơi, trò chơi có ích : + Trò chơi có ích : thả diều, rước đèn ông sao, bày cỗ, chơi nhảy dây, chơi búp bê. Các trò chơi này có ích vì giúp cho người chơi vui , hoạt bát, nhanh nhẹn , thông minh + Nếu ham chơi quá sẽ có hại vì : các bạn quên ăn, quên ngủ , ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập. c/ Những đồ chơi, trò chơi có hại: + Đồ chơi có hại: súng phun nước, đầu kiếm, súng cao su, + Chúng có hại : làm ướt người khác , bắn vào mặt, vào đầu người khác. Bài tập 4: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc cho Hs làm - Nhận xét chốt lời giải đúng : + các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi : say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng, . 4- Củng cố- dặn dò: (5’) Gv nhận xét tiết học. Biểu dương những nhóm HS và HS làm việc tốt. Về nhà viết vào vở một , hai câu văn vừa đặt câu với các từ ở BT4. - HS làm việc cá nhân Ghi ra nháp - HS trả lời Lớp nhận xét . -HS đọc yêu cầu -HS làm vào vở Đọc yêu cầu bài - Hs suy nghó tìm từ ngữ - Một số Hs phát biểu L ỊCH SỬ: CĨ GV CHUN DẠY TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. -Rèn kó năng tính toán nhanh GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 - Giáo dục HS chia cẩn thận và chính xác. II/ ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn đònh:TT 2.Kiểm tra: (5’) 3 HS lên bảng H :Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào? HS làm 32000 : 400 = 85000 : 500 = GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS chia cho số có hai chữ số Mục tiêu: Nhận biết cách chia cho số có hai chữ số a/ 672 :21 = ? + Đặt tính. +Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - 1HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và cho HS nêu cách thực hiện Trường hợp chia có dư b/ 779 : 18 = ? +Đặt tính. +Tính từ trái sang phải: Tiến hành như trường hợp chia hết -1 HS lên bảng làm - Lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. Hoạt động 3 : (20’) Thực hành Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. Bài 1: HS đặt tính rồi tính Lớp và GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt : 15 phòng : 240 bô bàn ghế 1 phòng : . ? bàn ghế -HS trình bày bài giải. - GV nhận xét, chấm một số bài. Bài 3: Tìm x - Cho HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm , mỗi em 1 phép tính. a/ χ x 34 = 714 χ = 714 : 34 χ = 21 -GV thu một số bài chấm - Sửa bài , nhận xét. 4-Củng cố – dặn dò : HS nhắc lại cách chia cho 2 chữ số . Gv nhận xét tiết học. V ề làm lại bài 1 vào vở ở nhà, chuẩn bò bài TT - HS thực hiện phép tính 672 21 042 32 00 - HS thực hiện phép tính thứ 2 779 18 059 43 5 - HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính - 2 HS đọc bài toán - Tìm hiểu đề bài Đáp số: 16 bộ - HS nêu yêu cầu bài toán. HS làm vào vở 2HS lên bảng trình bày KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1-Rèn kó năng nói: GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 -HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em . -Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện), trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghóa của câu chuyện . 2- Rèn kó năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. -Giáo dục HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Một số truyện viết về đồ chơi , những con vật gần với trẻ em III/ HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn đònh: TT 2.Kiểm tra:(5’) 1 HS kể lại đoạn truyện búp bê của ai bằng lời kể của búp bê . - 1 HS kể đoạn còn lại. - GV nhận xét – ghi điểm . 3- Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (15’) HD HS kể chuyện Mục tiêu: Biết những câu chuyện có nhân vật những đồ chơi của trẻ em + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . Đề : Kể một câu chuyện em đã được đọc hay đã được nghe có nhân vật những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em. Giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề, không kể lạc đề. - HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3 . -HS kể chuyện theo nhóm, lớp-Trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. - Cho HS quan sát tranh trong SGK – trong 3 gợi ý về câu chuyện chỉ có Chú Đất Nung là có trong sách còn lại 2 truyện kia là không có vậy muốn kể được các em phải tự tìm. - Cho HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình sẽ chọn kể . + Trước khi kể các em cần giới thiệu câu chuyện của mình ( tên câu chuyện , tên nhân vật), nhớ phải kể có đầu có cuối. + Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể ( không phải giọng đọc) + Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1,2 đoạn Hoạt động 2:(15’) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghóa câu chuyện Mục tiêu: Biết kể những câu chuyện có nhân vật đồ chơi của trẻ em, rút ra được ý nghóa của câu chuyện -HS kể chuyện theo cặp,trao đổi về ý nghóa câu chuyện. -HS thi kể trước lớp, GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên những câu chuyện của các em, cả lớp nhận xét bình chọn. - Mỗi HS kể xong phải nói ý nghóa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người bạn kể được câu chuyện hay nhất , người kể chuyện hay nhất. 4-Củng cố – dặn do ø(5’)-GV nhận xét tiết học, khuyến khích Hs về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân. - HS đọc đề HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS đọc các gợi ý SGK HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghóa câu chuyện HS đọc thầm gợi ý 1 -HS giới thiệu câu chuyện của mình HS thực hành kể HS kể theo cặp trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện của mình HS thi kể trước lớp, nêu ý nghóa câu chuyện của mình. HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay. Ngày soạn 30/11/2010 Ngày dạy thứ tư ngày1/12/2010 GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 M Ĩ THUẬT : CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:H/s luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. -Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽû của lời tả với lời kể. -Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến trường hôm nay). _Giáo dục HS yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2. Phiếu học tập H/s làm BT 3 III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:TT 2- Kiểm tra: (5’)2 HS -Một H/s đọc nội dung ghi nhớ “ Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo của văn miêu tả đồ vật” -Một h/s đọc mở bài và kết bài hoàn chỉnh bài văn miêu tả Cái trống trường em. Gv nhận xét 3- Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’)HD h/s làm bài tập Mục tiêu: H/s luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. Bài tập 1:H/S đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi SG -H/s đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghó trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi a, c, d. Câu b H/s làm trên phiếu, đại diện hs dán phiếu trên bảng, Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 1 a)Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư” + Mở bài( trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư…. Mà còn vì chiếc xe đạp của chú.) + Thân bài(Ở xóm vườn Nó đá đó.) +Kết bài( câu cuối: đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình). Giới thiệu chiếc xe đạp( đồ vật được tả). ( mở bài trực tiếp) Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe . Nêu kết thúc của bài( niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe) . (kết bài tự nhiên) 1b)Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự: +Tả bao quát chiếc xe +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. +nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe . -xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng. -xe màu vàng , hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. -Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cánh hoa. -Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. 1c) Tác giả tả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào? H/s đọc yêu cầu H/s đọc thầm, trả lời câu hỏi a,c, d Câu b h/s làm phiếu Hs dán phiếu lên bảng Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng -HS thảo luận nhóm 2và đại diện nhóm trả lời H/s đọc yêu cầu H/s lập dàn ý vào vở nháp GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 HĐ 2:(15’)Hướng dẫn HS lập dàn ý. Mục tiêu: Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽû của lời tả với lời kể. Bài tập 2:Hs đọc yêu cầu của bài. -Gv viết đề bài: Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay -Hs lập dàn ý cho bài văn cá nhân.Một số hs đọc dàn ý.Gv nhận xét. Gv chốt dàn ý chung cho cả lớp tham khảo: a)Mở bài b)Thân bài c) Kết bài *Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm. *Tả bao quát chiếc áo( dáng, kiểu, rộng, hẹp , vải , màu…) + o màu xanh lơ.Chất vải cô tông, không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát.Dáng rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái. -Tả từng bộ phận( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…): +Cổ côn mềm, vừa vặn. o có hai cái túi trước ngực rất tiện có thể gài bút vào trong.Hàng khuy xanh bóng, được khâu rất chắc chắn. *Tình cảm của em với chiếc áo: +o đã củ nhưng em rất thích.Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua nó từ năm ngoái.+Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo. 4- Củng cố- dặn dò:(5’)Gv mời Hs nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học Gv nhận xét , h/s về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn có thể viết thành bài văn vào vở, chuẩn bò 1,2 đồ chơi em thích giờ sau học quan sát đồ vật. H/s đọc dàn ý KHOA H ỌC : CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. -HS nắm được kó năng chia. -Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm , trình bày sạch sẽ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn đònh:TT 2/Kiểm tra: (5’) 3 HS lên bảng làm bài 3.Gv chấm một số vở, nhận xét 3/Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(7’)Gv hướng dẫn cách chia Mục tiêu: Nhận biết cách chia cho số có hai chữ số trường hợp chia hết và chia có dư a/Trường hợp chia hết 8192 : 64 = ? + Đặt tính + Tính từ trái sang phải Chú ý: giúp Hs tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng -HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp 8192 64 179 128 GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 hạn: 179 : 64 = ? có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5) 512 : 64 =? có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) b/Trường hợp phép chia có dư 1154 : 62 = ? Tương tự như ví dụ trên Hoạt động 2:(17’)Thực hành Mục tiêu: Biết cách chia cho số có hai chữ số, giải toán có liên quan Bài 1: HS đặt tính rồi tính GV chữa bài cho hs đổi phiếu chấm bài cho nhau. Chốt ý: a/4674 : 82 = 57 b) 5781 : 47=123 2488 : 35 =71(dư 3) 9146 : 72 = 127(dư2) Bài 2: Hs đọc yêu cầu, hs làm bài vào vở, một hs lên bảng tính Hướng dẫn hs chọn phép tính thích hợp Đóng gói 3500 bút chì theo từng tá( 12 cái) Chia 3500 cho 12 - Thu một số bài chấm, nhận xét Đáøp số: 291 tá bút chì, còn thừa 8 bút chì. Bài 3:Tìm X Gv cho hs nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết, HS làm vào vở , 2 Hs lên bảng, thu một số bài chấm cả lớp và Gv chữa bài a/75 x X = 1800 b/1855 : X = 35 4- Củøng cố –dặn dò:(5’)-Hệ thống lại bài. Nhắc lại cách chia Gv nhận xét tiết học, về xem lại các bài chuẩn bò bài sau 512 0 HS đọc yêu cầu, HS làm bài trên phiếu, 4 HS lên bảng tính HS đọc yêu cầu, hs lên bảng, HS làm bài vào vở HS nhắc lại các quy tắc HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng a) X =24 b) X = 53 Ngày soạn:1/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm 2/12/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.Biết giữ phép lòch sư ïkhi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình va øngười được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoăc làm phiền người khác) -Biết được quan hệ và tính cách của nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhò cần bày tỏ sự thông cảm. _Giáo dục HS có ý thức giữ phép lòch sự khi hỏi người khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC .Bảng học nhóm- bảng phụ ghi phần nhận xét. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.1/ ổn đònh. 2/ Bài cũ. (5’)Gọi 2 h/s lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1:(10’) Tìm hiểu ví dụ. Mục tiêu: Hiểu được cần giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi -Yêu cầu 1: Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu h/s trao đổi và tìm từ ngữ + Mẹ ơi, con tuổi gì? => Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lòch sự -1 H/s đọc. -h/s thảo luận dùng bút chì gạch chân dưới những từ GV: Lê Hữu Trình [...]... a/ 42 37 x 18 - 345 78 = 76266 – 345 78 = 41 688 80 64 : 64 x 37 = 126 x 37 = 46 62 HĐ2:(10’) Giải toán có lời văn Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn liên quan đến phép chia Bài 3: yêu cầu h/s đọc đề- phân tích đề bài H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 h/s lên bảng sửa bài- chấm một số bài 4/ Củng cố – dặn dò:(5’)Hệ thống lại bài học -Chuẩn bò chia cho số có hai chữ số TT Tuần 15 - 4 h/s... Trường hợp chia có dư 26 345 : 35 =? Hướng dẫn đặt tính, thực hiện từ trái sang phải 26 345 35 1 84 752 095 25 26 345 : 35 = 752 (dư 25) HĐ3: (20’) Thực hành Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ Nêu yêu cầu số , vận dụng giải toán có liên quan Làm bài bảng con Bài 1: Đặt tính rồi tính a)23576 :56 8510 : 15 a) 23576 56 b) 31628: 48 42 546 : 37 117 42 1 056 00 Nhận xét, sửa... DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh:TT 2/ KTBC:(5’) 4 Hs lên bảng:Đặt tính rồi tính : 579 : 36 9276 : 39 Tính giá trò của biểu thức: 80 64 : 64 x 37 601759 – 1988 : 14 Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu:Nhận biết cách chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số Trường hợp chia hết Viết bảng : 10105 : 43 = ? -1HS lên bảng đặt tính Hướng... đường về với mẹ – lớp bổ sung GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung HĐ 3: (10’)Đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn cách đọc diễn cảm -Gọi4 h/s đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ -G/v giới thiệu khổ thơ cần đọc diễn cảm -Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm -Tổ chức cho h/s đọc nhẩm thuộc từng khổ thơ –bài thơ -Gọi h/s đọc thuộc lòng- G/v nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố:(5’) Giáo viên chốt bài H: Cậu bé trong... sửa sai Bài 2: Gọi 2 HS đọc đề -Đọc đề, phân tích và H: Bài toán cho biết gì? làm bài vào vở GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 15 H: Bài toán hỏi gì? Đáp số : 512 m -Thu một số bài chấm, nhận xét 4/ Củng cố – Dặn dò: (5’)- Hệ thống lại bài học Xem bài Làm bài 1/ 84 Chuẩn bò : “Luyện tập” SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I MỤC TIÊU:-Đánh giá các hoạt động tuần 15 ,đề ra kế hoạch tuần 16 -... nước thể hiện qua các hình sau: + H1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn + H3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bò hỏng, bò rò rỉ + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khóa máy ngay -Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước , thể hiện qua các hình sau: + H2: Nước chảy tràn, không khóa máy + H4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khóa máy + H6: Tưới cây, để nước chảy tràn -Lí do phải... thực hiện 1 748 : 76, 1682 : 58 , 3285 : 73 3/Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1: (20’) luyện tập chia cho số có hai chữ số, tính giá trò biểu thức Mục tiêu:Rèn kó năng thực hiện phép chia nhiều chữ số cho số có hai chữ so, tính giá trò của biểu thức Bài 1: H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Đặt tính rồi tính -Yêu cầu h/s tự làm bài GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu... đối tượng mà mình đang nói Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính bản thân mình Bài 4: Gọi h/s đọc yêu cầu Tìm câu hỏi trong truyện -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm so sánh các câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp không? 4/ Củng cố- dặn dò:(5’)H:Làm thế nào để giữ phép lòch sự khi hỏi chuyện người khác? Về học bài Thể dục: Tuần 15 ngữ thể hiện thái... điểm 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hòa Trung Hoạt động 1:(10’) Phần nhận xét Mục tiêu: Biết quan sát các đồ vật theo một trình tự hợp lí ,phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác Bài 1: Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp gợi ý SGk /1 54 - Một số hs giới thiệu đồ chơi chơi mình mang đến lớp để học quan sát -Yêu... dễ chòu 4/ Củng cố , dặn dò: (5’)Hệ thống lại bài Nhâïn xét tiết học Hoàn thành tiếp bài ở nhà Chuẩn bò: Luyện tập giới thiệu đòa phương(chọn một trò chơi ở quê em để giới thiệu GV: Lê Hữu Trình Tuần 15 _2 HS đọc yêu cầu _HS tự giới thiệu đồ chơi của mình _Từng em nối tiếp nhau trình bày _HS nêu yêu cầu _HS tự trả lời - HS đọc ghi nhớ -HS đọc đề bài -HS làm vào vở - Đọc dàn ý 3-5 HS Giáo án 4 Trường . bảng a) 320: 40 = ? 320: 40 = 320: (10 x 4) 320 40 = 320:10 :4 0 8 = 32 : 4 = 8 nhận xét: 320 :40 =32: 4 H: nêu cách thực hiện phép chia 320: 40 ? Khi thực. nào? -G/v theo dõi giúp h/s còn yếu. a/ 42 37 x 18 - 345 78 = 76266 – 345 78 = 41 688 80 64 : 64 x 37 = 126 x 37 = 46 62 HĐ2:(10’) Giải toán có lời văn Mục tiêu:

Ngày đăng: 06/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

II/ CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ. Hs: Bảng phụ theo nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:    1Ổn định: TT - GA 4 Tuan 15(CKTKN)

v.

Bảng phụ. Hs: Bảng phụ theo nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định: TT Xem tại trang 2 của tài liệu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết lời giải BT2. 4 tờ giấy viết yêu cầu của bài 3, 4. - GA 4 Tuan 15(CKTKN)

Bảng ph.

ụ viết lời giải BT2. 4 tờ giấy viết yêu cầu của bài 3, 4 Xem tại trang 4 của tài liệu.
2/Kiểm tra:(5’) 3 HS lên bảng làm bài 3.Gv chấm một số vở, nhận xét 3/Bài mới: - GA 4 Tuan 15(CKTKN)

2.

Kiểm tra:(5’) 3 HS lên bảng làm bài 3.Gv chấm một số vở, nhận xét 3/Bài mới: Xem tại trang 9 của tài liệu.
-GV: Một số tranh ảnh chân dung, hình vẽ gợi ý -HS: Bút chì , tẩy, màu vẽ - GA 4 Tuan 15(CKTKN)

t.

số tranh ảnh chân dung, hình vẽ gợi ý -HS: Bút chì , tẩy, màu vẽ Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan