BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỮU CƯỜNG BÙI HỮU CƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG DỤNG ONTOLOGY VÀO QUẢN LÝ HỒ SƠ BỆNH ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOÁ: 2009 Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI HỮU CƯỜNG ỨNG DỤNG ONTOLOGY VÀO QUẢN LÝ HỒ SƠ BỆNH ÁN Chuyên ngành : Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TẠ TUẤN ANH Hà Nội – 2011 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ kỹ thuật đặt biệt phát triển Internet đóng góp nhiều cho phát triển cho lĩnh vực khác viễn thông, giáo dục Tuy nhiên, so với nhiều ngành khác, y tế ngành ứng dụng chậm chạp công nghệ thông tin vào hoạt động mình, nước có khoa học cơng nghệ phát triền mạnh mẽ Việt Nam không ngoại lệ Thực trạng hệ thống hỗ trợ y tế gặp phải số khó khăn như: thiết kế, phát triển, quản lý, chia sẻ tài nguyên chuyên ngành, thông tin tiền sử bệnh bệnh nhân hay kết lần khám chữa bệnh trước đây, … Đặc điểm thông tin bệnh án bệnh nhân phân tán nhiều nguồn khác như: sở ngành, phòng khám, bệnh viện thành phố, thị trấn, nơi hẻo lánh xa xơi đặc tả theo nhiều dạng thông tin từ vựng khác nhau, việc quản lý chia sẻ tài nguyên trở nên vơ khó khăn tốn Để chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập, số tiêu chuẩn mô tả tài nguyên đề xuất LOM, IMS, Dublin Core, chuẩn đơn tạo siêu liệu với trường mô tả đơn giản tiêu đề, quyền, tác giả, tập từ vựng riêng biệt cịn hạn chế Do chuẩn chưa đủ khả diễn giải, kết hợp tài nguyên theo ngữ nghĩa nội dung, không cho phép chia sẻ tái sử dụng tài nguyên cách dễ dàng Semantic Web mở rộng World Wide Web cách thêm vào mô tả ngữ nghĩa thông tin dạng mà chương trình máy tính “hiểu” cho phép xử lý thông tin hiệu Việc thêm ngữ nghĩa cho web bao gồm vấn đề: (1) tạo siêu liệu diễn giải tài nguyên; (2) tạo liên kết tài nguyên Cơ chế cho phép diễn giải, chia sẻ trao đổi ngữ nghĩa thông tin ontology Ontology mô tả tường minh khái niệm miền ứng dụng quan hệ khái niệm số luật logic suy diễn, cho phép suy luận khái niệm từ khái niệm có Ontology cung cấp từ vựng thống cho việc trao đổi thông tin ứng dụng dịch vụ Web Trong hệ thống hỗ trợ khám chữa bệnh, ontology sử dụng chủ yếu cho mục đích: (i) xây dựng cấu trúc, diễn giải ngữ nghĩa, đánh mục, tìm kiếm tài nguyên chuyên ngành; (ii) biểu diễn lưu trữ tri thức lĩnh vực đối tượng cần thiết ứng dụng; (iii) xây dựng phương pháp điều trị, chăm sóc bệnh nhân dựa thơng tin sẵn có lần điều trị trước sở y tế khác Sự bùng nổ tài nguyên y tế, đặc biệt thông tin trực tuyến liên quan đến lĩnh vực sức khỏe Wikipedia, sở liệu tài liệu y tế MEDLINES, PUBMEDs làm người dùng khó theo dõi nắm bắt thơng tin cập nhật Cơng nghệ tìm kiếm thơng tin truyền thống trả kết phong phú, phức tạp việc diễn đạt ngôn ngữ tự nhiên; nhiều theo nghĩa người tìm tin muốn tìm kiếm tri thức ẩn khơng văn chứa từ khóa tìm kiếm Vì thế, khoảng hai thập niên gần đây, có nhiều cơng trình nhằm trích rút thơng tin có cấu trúc từ tài nguyên nhằm xây dựng sở tri thức cho việc tổ chức thơng tin, tìm kiếm, truy vấn, quản lý phân tích thơng tin Theo hướng này, có nhiều tốn đặt lĩnh vực trích chọn thông tin y tế BioCreative-I (nhận diện tên genes protein văn bản), LLL05 (trích chọn thơng tin gene), BioCreative-II (trích chọn quan hệ tương tác protein), …Những toán đưa nhằm đánh giá chiến lược khai phá liệu y tế đặc biệt tập trung vào toán con: nhận diện thực thể trích chọn quan hệ Nhận diện thực thể đòi hỏi nhận biết thành phần tên thuốc, tên bệnh, triệu chứng, gene, protein, … văn Xác định quan hệ với mẫu cho trước nhận biết trường hợp quan hệ văn Ví dụ: xác định quan hệ bệnh xác định virus xác định Ontology cách biểu diễn mẫu cho khái niệm, quan hệ cách quán phong phú Việc xây dựng ontology cho y tế tiếng Việt sở cho phép tìm kiếm, khai phá loại thơng tin cách hiệu Tìm kiếm ngữ nghĩa dựa Ontology nội dung quan tâm thời gian gần Dựa Ontology, ta tiến hành lập luận, trả lời câu hỏi người dùng theo cách thức gần gũi với người (Question-Answering) giúp tăng hiệu cho phương pháp tìm kiếm có Nội dung đồ án đề cập đến cách tiếp cận việc xây dựng hệ thống chia sẻ tìm kiếm tài ngun y tế Trong cộng đồng sở ý tế đóng vai trị hạt nhân, cung cấp nguồn tài nguyên tri thức chia sẻ Người sử dụng không đơn “thụ động” sử dụng tài nguyên mà nguồn cung cấp tài nguyên cho hệ thống Xây dựng phương pháp tìm kiếm theo ngữ nghĩa tài nguyên chuyên ngành Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn bao gồm phần mở đầu chương nội dung cuối danh sách tài liệu tham khảo phụ lục mã nguồn OWL Ontology BenhAnDienTu Nội dung luận văn xây dựng theo bước từ phân tích vấn đề, giải vấn đề kết thu được, cụ thể cấu trúc luận văn trình bầy sau: Chương 1: Trình bầy vấn đề lý thuyết ontology, kiến trúc Semantic web môi trường phát triển Semantic web Chương 2: Giới thiệu khái niệm, lợi ích bệnh án điện tử, qua giới thiệu số hệ thống y tế phát triển dựa Ontology Chương 3: Thiết kế bệnh án điện tử dựa Ontology, chương đề xuất kiến trúc hệ thống phát triển số Ontology để xây dựng nên hệ thống đề xuất Chương 4: Giới thiệu công cụ cài đặt Ontology Protégé, qua thực truy vấn liệu công cụ Query Protégé với kết đạt chứng mính tính khơng nhập nhằng liệu Ontology vừa đề xuất Chương 5: Tổng kết kết đạt hạn chế đồ án đề xuất hướng phát triển tương lai hệ thống Qua đây, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Viện Công nghệ thông tin Truyền thông, đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Tạ Tuấn Anh giúp cho tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô bạn bè, người thân động viên giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Do trình độ cịn có hạn thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Chương : TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA VÀ ONTOLOGY 1.1 Các hệ thống chia sẻ tài nguyên thông thường Mục tiêu người tiên phong xây dựng Internet nhằm kết nối nhà nghiên cứu máy tính họ với để chia sẻ thông tin hiệu Khi bổ sung World Wide Web năm 1990, Tim Berners-Lee nhằm mục tiêu tạo phương tiện cho phép người dùng tự đưa thông tin lên Internet dễ dàng chia sẻ với người Tuy nhiên, sau Web phát triển theo hướng khác với mục đích ban đầu Phần lớn hệ thống chia sẻ tài nguyên y tế dạng quan hệ chiều mà người sử dụng thường có quyền xem thơng tin 1.1.1 Hệ thống chia sẻ tài nguyên dạng Web 1.0 Web 1.0 chủ yếu gồm website “đóng” hãng thông công ty nhằm mục đích tiếp cận độc giả hay khách hàng hiệu đóng vai trị phương tiện phát tin phương tiện chia sẻ thơng tin Hình 1.1: Biểu diễn nội dung web 1.0 Web 1.0 bao gồm tài liệu (nội dung trang web) liên kết tài liệu (hình 2.1) Một trang Web truy cập theo URL (uniform resource locator) thông qua giao thức truyền thơng (HTTP) trình duyệt web (Internet Explorer, Netscape, Mozilla, ) Hiện tài liệu Web 1.0 chủ yếu viết ngôn ngữ HTML, ngơn ngữ hữu dụng cho biểu diễn, trang trí hiển thị tài liệu trình duyệt web Thời kỳ cực thịnh Web 1.0 năm 1995-2004 Các đặc điểm Web 1.0 là: Các trang Web 1.0 dạng tĩnh: gần cho phép đọc (read-only web) Website 1.0 khơng có tính tương tác: người dùng ghé thăm trang web khơng thể đóng góp vào nội dung trang web Ứng dụng Web 1.0 có quyền Các hệ thống chia sẻ tài nguyên hệ Web thường dạng trang thơng tin quan giáo dục hoạc trang thương mại điện tử 1.1.2 Hệ thống chia sẻ tài nguyên hệ Web 2.0 Tim Berners-Lee, vấn, nhấn mạnh rằng: web mà ông tạo web 2.0 web quan hệ “người-với-người” Khi nói tới web 2.0 người ta nhấn mạnh tới ảnh hưởng xã hội web yếu tố kỹ thuật Do Web 2.0 cịn gọi Web xã hội (Social Web) Web 2.0 tạo hội cho người dùng sử dụng web khác so với trước Họ khơng cịn người tiếp nhận thơng tin thụ động mà người tham gia tạo đóng góp nội dung Web Đó trang web “đọc viết” (read-and-write), tất nhiên phải hiểu theo nghĩa rộng từ “viết” bao gồm hình ảnh, video nhiều thứ khác tạo nên nội dung web đa phương tiện ngày Hình 1.2: Sự phát triển Web 2.0 Hàng loạt công nghệ phát triển nhằm làm cho ứng dụng web "mạnh" hơn, nhanh dễ sử dụng hơn, xem tảng Web 2.0 Kiến trúc công nghệ Web 2.0 phát triển bao gồm: phần mềm máy chủ, chế cung cấp nội dung, giao thức truyền thơng, trình duyệt ứng dụng Cung cấp nội dung: bước phát triển quan trọng hướng đến Web 2.0 chế cung cấp nội dung, sử dụng giao thức chuẩn hoá phép người dùng sử dụng thơng tin theo cách (nghĩa có khả tùy biến thơng tin) Có nhiều giao thức phát triển để cung cấp nội dung RSS, RDF Atom, tất dựa XML Ngồi cịn có giao thức đặc biệt FOAF XFN dùng để mở rộng tính website hay cho phép người dùng tương tác Dịch vụ Web: Các giao thức truyền thông chiều thành phần then chốt kiến trúc Web 2.0 Có hai loại giao thức REST SOAP REST (Representation State Transfer) dạng yêu cầu dịch vụ web mà máy khách truyền trạng thái tất giao dịch; SOAP (Simple Object Access Protocol) phụ thuộc máy chủ việc trì thông tin trạng thái Với hai loại, dịch vụ web gọi qua API Ngôn ngữ chung dịch vụ web XML, có ngoại lệ Một ví dụ điển hình giao thức truyền thông hệ Object Properties Broadcasting Protocol Chris Dockree phát triển Giao thức cho phép đối tượng ảo (tồn web) tự biết chúng "là làm gì”, nhờ tự liên lạc với cần Phần mềm máy chủ: Web 2.0 xây dựng kiến trúc web hệ trước trọng đến phần mềm làm việc "hậu trường" Cơ chế cung cấp nội dung khác phương thức cấp phát nội dung động (của Web 1.0) danh nghĩa, nhiên dịch vụ web yêu cầu tiến trình làm việc liệu chặt chẽ Các giải pháp phát triển theo hướng Web 2.0 phân làm loại: xây dựng hầu hết tính tảng máy chủ nhất; xây dựng ứng dụng "gắn thêm" cho máy chủ web, có sử dụng giao tiếp API Công nghệ "bề nổi" Web 2.0, cộng đồng người dùng yếu tố tảng tạo nên hệ web Việc chuyển từ "duyệt xem" sang "tham gia" cách mạng thực sự, dĩ nhiên nhờ có phát triển công nghệ giúp thực khả muốn nhấn mạnh đến hành vi người dùng web Về bản, Web 2.0 trao quyền nhiều cho người dùng tạo nên môi trường liên kết chặt chẽ cá nhân với Giờ có nhiều ví dụ cho thấy cộng đồng người dùng đóng góp thơng tin giá trị họ có phương tiện thích hợp Wikipedia có lẽ ví dụ tiếng Tuy có nhiều học giả không đánh giá cao Wikipedia, họ qn điều quan trọng: đủ tốt, miễn phí nhiều người đọc Ngồi cịn có ví dụ khác site Reddit Digg người dùng định thơng tin quan trọng, hay del.icio.us cho phép người chia sẻ địa web hay Web 2.0 cho phép người đưa lên mạng thơng tin Với số lượng người tham gia lớn, đến mức độ đó, qua q trình sàng lọc, thơng tin trở nên vô giá trị Ở có tương đồng với thuyết chọn lọc tự nhiên Thật sự, Web 2.0 khơng phải hồn tồn mà phát triển từ web Nó web dùng lâu nay, có điều làm việc với web theo cách khác Các website khơng cịn "ốc đảo" mà trở thành nguồn thông tin chức năng, hình thành nên mơi trường điện tốn phục vụ ứng dụng web người dùng 1.1.3 Web có ngữ nghĩa (Semantic Web) Với nhiều tỷ trang web phân bố hầu hết quốc gia, World Wide Web (WWW) môi trường tốt cho việc biểu diễn truy nhập thông tin dạng số Tuy nhiên, lượng thông tin khổng lồ tạo khó khăn lớn Kết xét nghiệm Hình 4.8: Kết truy vấn kết xét nghiệm Kết toa thuốc Hình 4.9: Kết truy vấn toa thuốc 81 4.4 Kết chương Chương trình bầy việc biểu diễn mơ hình Protégé việc truy vấn liệu thu kết liệu trả kết truy vấn khơng có nhập nhằng liệu Qua chứng tính khả thi hệ thống tính đắn Ontology tổng quát đề xuất 82 Chương : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Đánh giá chung kết thu Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nghiên cứu bước đầu giải vấn đề sau Tổng hợp hệ phát triển World Wide Web, kiến trúc semantic web ứng dụng chúng với việc phát triển ontology BenhAnDienTu Khảo sát, đánh giá hệ thống y tế có áp dụng cơng nghệ web ngữ nghĩa ontology Từ phát xu hướng cộng đồng cơng nghệ trơng q trình phát triển hệ thống hỗ trợ ngành y tế Xây dựng mơ hình kiến trúc ontology tổng qt cho hệ thống bệnh án điện tử, bước đầu đề xuất ontology bệnh án điện tử dựa ngôn ngữ OWL Full sử khối thông tin cá nhân, thơng tin bệnh án người Ngồi luận văn trình bầy kỹ thuật tính hợp ontology, kỹ thuật liên quan đến việc xây dựng ontology tổng quát Xây dựng kịch tìm kiếm liệu cơng cụ Queries Protégé 3.3.1 với kết thu chứng minh tính khả thi Ontology đề xuất 5.2 Hướng phát triển tương lai Tiềm ứng dụng web ngữ nghĩa lĩnh vực y tế vơ to lớn, khơng giúp cho trình điều trị bệnh nhân tốt mà nâng cao giao tiếp nhà chuyên môn với nhau, đem kiến thức nghiên cứu họ đến gần Tuy nhiên việc xây dựng bệnh án điện tử y tế cần có hơm hướng đắn phù hợp với xu hướng phát triển chuyên môn y tế kỹ thuật cơng nghệ Để mơ hình ontology tổng qt đề xuất có áp dụng rộng rãi, cần phải nghiên phát triển luận văn theo số định hướng sau 83 Cải tiến mơ hình ontology tổng quát mặt hiệu bùng nổ số lượng kích thước lớp thể lớp Giải pháp lưu trữ thể (quy ba RDF) tách biệt với lớp Có thể lựa chọn hệ quản trị sở liệu mạnh SQL Server, Oracle… hệ thống lưu trữ siêu liệu SeSame, thử nghiệm ứng dụng hệ quản trị liệu NoSQL phân tán, không ràng buộc… Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tính tốn lưới vào hệ thống chia sẻ tài nguyên người dùng tồn giới Thơng qua tài ngun chia này, chuyên gia, bác sĩ có đủ thời gian phân tích, trao đổi thơng tin, hợp tác sử dụng dụng phần mềm phân tích hình ảnh phức tạp, góp phần giúp họ có chẩn đốn tiên liệu kết việc điều trị bệnh cách nhanh chóng xác Do cịn nhiều hạn chế kiến thức thời gian, q trình nghiên cứu trình bầy vấn đề luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót đáng tiếc Rất mong nhận đóng góp giúp đỡ thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn 84 Tài liệu tham khảo Anuradha Gali1, Cindy X Chen1, Kajal T Claypool1 and Rosario UcedaSosa, From Ontology to Relational Database B Orgu, J.Vub, HL7 ontology and mobile agents for interoperability in heterogeneous medical information systems Dublin Core Metadata Element Set http://dublincore.org/documents/dces/ Griff Richards, Rory McGreal, Marek Hatala and Norm Friensen The Evolution of Learning Object Repository Technologies: Portals for On-line Objects for Learning Journal of Distance Education Vol.17, No3, 2002 Ontology-based Learning Applications: A Development Methodology Dimitris Kanellopoulos, Proceedings of the Sotiris 24th Kotsiantis IASTED and Panayiotis International Pintelas Multi-Conference SOFTWARE ENGINEERING, February 14-16, 2006, Innsbruck, Austria Richard Baraniuk Rice University http://cnx.rice.edu, Connexions: Building Communities and Sharing Knowledge T.Berners-Lee, Godel and Turing Thinking on the Web Published by John Willey and Sons, 2006 ISBN: 0-471-76814-6 Tim Benson, Principles of Health Interoperability HL7 and SNOMED © 2009 http://www.springer.com/978-1-84882-802-5 Wolfgang Nejdl and Steffen Staab, Edutella: Searching and Annotating Resources within an RDF-based P2P Network Semantic Web - Workshop 2002 Honolulu, Hawaii, May 7, 2002 10 Cao Tuấn Dũng, Lê Tấn Hùng, Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Hoàng Phương, Xây dựng cổng thông tin y tế cộng đồng dựa Ontology – Hội nghị ứng dụng công nghệ thông tin ngày y tế lần thứ – Bộ y tế 2009 11 Cao Tuấn Dũng, Lê Tấn Hùng, Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Hoàng Phương, Xây dựng Ontology cho ứng dựng bệnh án số hỗ trợ hệ 85 thống khám chữa bệnh trực tuyến – Hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện Hà Nội 9/1/2008 12 Nguyễn Hoàng Phương, Một cách tiếp cận xây dựng hồ sơ bệnh án điện tử theo chuẩn quốc tế HL7 cho hệ thống thông tin bệnh viện Việt Nam – Trung tâm tin học – Bộ Y tế 13 Phạm Minh Quân, Hiểu sử dụng Dublin Core Phòng Tài nguyên thông tin, thư viện Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh, 3/2003 14 Nguyễn Đức Thuận, Vũ Duy Hải, Trần Anh Vũ, Hệ thống thông tin y tế 86 PHỤ LỤC Phụ lục Một phần mã nguồn OWL mã hóa ontology BenhAnDienTu 87 1 88 1 89 …… 90 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chương : TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA VÀ ONTOLOGY 1.1 Các hệ thống chia sẻ tài nguyên thông thường 1.1.1 Hệ thống chia sẻ tài nguyên dạng Web 1.0 1.1.2 Hệ thống chia sẻ tài nguyên hệ Web 2.0 1.1.3 Web có ngữ nghĩa (Semantic Web) 1.1.4 Thế hệ web 3.0 – Web xã hội có ngữ nghĩa 11 1.2 Web có ngữ nghĩa (Semantic Web) 12 1.2.1 Kiến trúc Semantic Web 12 1.2.1.1 Lớp định danh tài nguyên-URI 13 1.2.1.2 Lớp XML XML Schema 15 1.2.1.3 Lớp RDF - RDF Schema 16 1.2.1.4 Lớp Ontology 18 1.2.1.5 Lớp logic 19 1.2.1.6 Lớp Proof 19 1.2.1.7 Lớp Trust 20 1.2.2 Siêu liệu 20 1.2.2.1 Siêu liệu cú pháp (syntactic metadata) 21 1.2.2.2 Siêu liệu cấu trúc (structure metadata) 21 1.2.2.3 Siêu liệu ngữ nghĩa (semantic metadata) 21 1.2.3 Các môi trường phát triển Semantic Web 22 1.2.3.1 Jena API 22 1.2.3.2 Protégé OWL API 23 1.2.3.3 WonderWeb OWL API 23 1.2.4 Semantic Web Portal 23 91 1.3 Khái niệm Ontology 24 1.4 Các phần tử Ontology 27 1.5 Kết chương 29 Chương : BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG Y TẾ SỬ DỤNG ONTOLOGY 30 2.1 Bệnh án điện tử 31 2.1.1 Khái niệm bệnh án điện tử (BAĐT) 31 2.1.2 Các lợi ích tiềm BAĐT 31 2.1.3 Vai trò Ontology bệnh án điện tử 33 2.2 eMags 34 2.3 OpenEHR 37 2.4 Open Ehealth project 39 2.5 Kết chương 42 Chương : THIẾT KẾ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN ONTOLOGY 43 3.1 Kiến trúc hệ thống 43 3.1.1 Kiến trúc hệ thống tổng quát 43 3.1.2 Phân hệ chia sẻ, tìm kiếm thơng tin bệnh án bệnh sử người bệnh 43 3.1.2.1 Bệnh án điện tử 44 3.1.2.2 Cơ chế tìm kiếm thơng tin 48 3.1.2.3 Đóng góp chia sẻ tri thức 49 3.2 Thiết kế Ontology 51 3.2.1 Mơ hình biểu diễn ontology 52 3.2.2 Tiến trình xây dựng Ontology bệnh án điện tử 56 3.2.3 Ontology bệnh án điện tử 59 3.2.3.1 Lớp Con người 61 3.2.3.1.1 Lớp Bệnh nhân 61 3.2.3.1.2 Lớp Bác sỹ 63 3.2.3.2 Lớp Bệnh án 64 3.2.3.3 Một số ontology thành phần 69 92 3.3 Kết chương 74 Chương : CÀI ĐẶT ONTOLOGY SỬ DỤNG PROTÉGÉ 75 4.1 Giới thiệu Protégé 75 4.2 Biểu diễn mơ hình Protégé 76 4.3 Truy vấn liệu với công cụ Queries Prot égé 3.3.1 79 4.4 Kết chương 82 Chương : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 83 5.1 Đánh giá chung kết thu 83 5.2 Hướng phát triển tương lai 83 Tài liệu tham khảo 85 93 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2: Sự phát triển Web 2.0 Hình 1.3: Kết tìm theo từ khóa New York sử dụng google image searh Hình 1.4: Phát triển Web (hình bên phải) có ngữ nghĩa từ Web 1.0 (bên trái) Hình 1.5: Các chủ đề liên quan đến Semantic Web Hình 1.6: Xu hướng phát triển web hệ Hình 1.7: Kiến trúc Semantic Web Hình 1.8: Các kiểu siêu liệu Hình 2.1: Kiến trúc tổng thể eMags Hình 2.2: Các thành phần máy chủ ontology Hình 2.3: Các thuộc tính lớp person eMags ontology Hình 2.4: Các thuộc tính lớp patient eMags ontology Hình 2.5: Mơ hình chức Open Ehealth Hình 3.1: Kiến trúc tổng thể hệ thống bệnh án điện tử Hình 3.2: Biểu diễn mức ontology BenhAnDienTu Hình 3.3: Một phần ontology biểu diễn khái niệm "Bệnh nhân" Hình 3.4: Một phần ontology biểu diễn khái niệm "Bác sỹ" Hình 3.5 : Giao diện import ontology Hình 3.6 : Kết sau import ontology thành cơng Hình 4.1 : Biểu diễn ontology BenhAnDienTu Hình 4.2: Các thuộc tính Datatype ontology BenhAnDienTu Hình 4.3: Các thuộc tính Object ontology BenhAnDienTu Hình 4.4: Dữ liệu đầu vào q trính tìm kiếm Hình 4.5: Kết truy vấn thông tin bệnh nhân bệnh án Hình 4.6: Kết truy vấn chẩn đốn vào viện Hình 4.7: Kết truy vấn kết điều trị 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các nhóm thơng tin bệnh án điện tử Bảng 3.2: Các namespace sử dụng BenhAnDienTu Bảng 3.3: Các thuộc tính lớp ConNguoi Bảng 3.4: Các thuộc tính lớp BenhNhan Bảng 3.5: Các thuộc tính lớp BacSy Bảng 3.6: Các thuộc tính lớp BenhAn Bảng 3.7: Các thuộc tính lớp ChanDoanVaoVien Bảng 3.8: Các thuộc tính lớp DieuTri Bảng 3.9: Các thuộc tính lớp XetNghiemMau 95 ... sánh liệu Truy vấn thuật ngữ Các ontology E-Health Tri thức chuyên Tác nhân hệ Bệnh án Ứng dụng địa phương Hệ quản lý bệnh viên Hệ thống phịng khám Hình 3.1: Kiến trúc tổng thể hệ thống bệnh án. .. tế thành công đường áp dụng phương tiện điện tử vào hồ sơ bệnh án Sự phát triển trở nên khả thi nhờ tiến cơng nghệ máy tính sử dụng vào lĩnh vực y tế Những công nghệ ứng dụng có khả cải thiện... trình điều trị bệnh bệnh nhân thông tin thuốc men… Các thông tin cần thiết cho trình quản lý bệnh viện trợ giúp cho việc chuẩn đoán bệnh Thứ hai, mộ mục đích việc đưa Ontology vào sử dụng hệ thống