Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
7,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT VỎ MỎNG DẠNG LỚP LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT VỎ MỎNG DẠNG LỚP Chuyên ngành: Gia Công Áp Lực LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN NGHỆ HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả Vũ Đức Quang Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương - Tổng quan cơng nghệ tạo hình thủy lực 1.1 Vài nét lịch sử phát triển phương pháp tạo hình thủy lực 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.3 Một số sản phẩm nhận phương pháp dập thủy lực 1.2 So sánh dập thủy dập vuốt thông thường (chày cứng – cối cứng) 1.2.1 Phần vành phôi 1.2.2 Phần chuyển tiếp vành phôi dụng cụ (phần bán kính góc lượn cối) 1.2.3 Phần thành trụ (phôi tiếp xúc với mặt trụ chày) 1.2.4 Phần bán kính lượn đầu chày 1.2.5 Phần đáy chày (phôi tiếp xúc với đáy chày dập vuốt) 1.2.6 Biên độ sóng phơi q trình dập vuốt 1.3 Ưu nhược điểm phương pháp dập thủy 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm 1.4 Các phương pháp dập thủy 1.5 Mục đích ý nghĩa đề tài Chương - Cơ sở lý thuyết số nghiên cứu công nghệ dập thủy 2.1 Cơ sở lý thuyết trình dập thủy 2.1.1 Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng 2.1.2 Xác định áp suất cần thiết để tạo hình thủy 2.1.3 Ma sát ướt dập vuốt thủy 2.2 Một số nghiên cứu công nghệ tạo hình thủy lớp 2.2.1 Khảo sát vùng phồng dập thủy 2.2.2 Khảo sát trình dập thủy lớp chiều dày lớp Học viên: VŨ ĐỨC QUANG 16 18 18 18 18 18 21 32 34 34 35 35 35 36 38 38 39 39 40 43 43 43 47 50 63 63 69 Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 mỏng Chương - Tính tốn, thiết kế cơng nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp 3.1 Thiết kế công nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp 3.1.1 Dập phương pháp thông thường (chày cứng – cối cứng) 3.1.2 Dập phương pháp thủy 3.2 Tính tốn thơng số cơng nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp 3.2.1 Áp suất chất lỏng 3.2.2 Khe hở tối ưu 3.2.3 Lực chặn phơi 3.2.4 Tính tốn thiết bị chặn thủy lực 3.2.5 Kiểm nghiệm độ bền chặn 3.2.6 Lực cản đối áp lên chày 3.2.7 Lực dập vuốt cần thiết 3.2.8 Tính tốn, thiết kế hệ thống thuỷ lực để dập thủy 3.3 Thiết kế khuôn dập thủy 3.3.1 Sơ đồ kết cấu máy dập thủy 3.3.2 Kết cấu chặn 3.3.3 Kết cấu đế 3.3.4 Kết cấu chày 3.3.5 Kết cấu cối dập thủy 3.3.6 Kết cấu hệ thống chặn thủy lực 3.4 Tính tốn, thiết kế hệ thống đo Áp suất, Hành trình dập 3.4.1 Cảm biến đo áp suất chất lỏng 3.4.2 Cảm biến đo hành trình chày 3.4.2 Bộ xử lý tín hiệu Chương - Mơ hình hóa trình dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp 4.1 Vai trị ưu điểm mơ số thiết kế tối ưu công nghệ 4.1.1 Giới thiệu phương pháp mô 4.1.2 Ứng dụng mô số 4.2 Giới thiệu phần mềm eta/DYNAFORM 4.2.1 Tổng quan eta/DYNAFORM 4.2.2 Một vài thông tin công ty phần mềm eta/DYNAFORM 4.3 Phương pháp tính tốn eta/DYNAFORM Học viên: VŨ ĐỨC QUANG 89 89 89 90 93 93 94 95 95 100 101 101 102 109 111 112 112 112 113 113 114 114 118 118 121 121 122 125 127 127 129 130 Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 4.4 Mơ hình vật liệu eta/DYNAFORM 4.4.1 Material Model 12: Isotropic Elastic Plastic 4.4.2 Material Model 36: 3-Parameter Barlat Plasticity 4.4.3 Material Model 37: Transversely Anisotropic ElasticPlastic 4.5 Điều kiện biên 4.6 Thuật toán tiếp xúc va chạm (Contact-Impact Algorithm) 4.6.1 Những tiến nghiên cứu tiếp xúc 4.6.2 Tính tốn chiều dày vỏ 4.6.3 Sự nhập vào tiếp xúc ban đầu 4.6.4 Tính tốn lượng tiếp xúc 4.6.5 Sự giảm tiếp xúc 4.6.6 Ma sát 4.7 Các phần tử eta/DYNAFORM/LS-DYNA 4.8 Kết luận Chương - Mơ số q trình dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp 5.1 Tiền xử lý mơ 5.1.1 Xây dựng mơ hình hình học – Nhập phơi thiết bị 5.1.2 Chia lưới 5.2 Đặt điều kiện mô – Giải toán 5.2.1 New Simulation 5.2.2 General 5.2.3 Blank Definition 5.2.4 Blank Material and Property Definition 5.2.5 Tool Definition 5.2.6 Tools Positioning 5.2.7 Process Definition 5.2.8 Animation 5.2.9 Job 5.3 Hậu xử lý – Khai thác kết mô 5.3.1 Phân tích biểu đồ giới hạn tạo hình 5.3.2 Phân tích biến dày biến mỏng tạo hình 5.3.3 Phân tích biến dạng dẻo tạo hình thủy 5.3.4 Phân tích ứng suất tạo hình thủy 5.3.5 Phân tích lực tác dụng tạo hình thủy 5.3.6 Phân tích lượng q trình tạo hình thủy 5.3.7 Vị trí thiết bị trình tạo hình 5.4 Kết luận Học viên: VŨ ĐỨC QUANG 132 133 133 137 139 142 145 147 149 150 151 154 156 161 163 165 165 166 167 168 168 169 169 171 173 174 176 177 178 178 180 181 182 183 185 187 187 Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 5.4.1 Phân tích khe hở z bán kính góc lượn cối R 5.4.2 Hành trình chày 5.4.3 Lực chặn, áp suất chặn 5.4.4 Khe hở bôi trơn thủy động 5.4.5 Hiện tượng phồng lên tạo hình thủy 5.4.6 Kết luận KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viên: VŨ ĐỨC QUANG 187 188 189 189 189 190 192 197 200 Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu HDD Nội dung Thứ nguyên Dập vuốt thủy (Hydromechanical deep drawing) RD Phương cán (Rolling Direction) LD Đường cong tải (Load Diagram) FLD Đường cong giới hạn tạo hình (Forming Limit Diagram) PTHH Phần tử hữu hạn FEA Phân tích phần tử hữu hạn (Finite Element Analysis - FEA) CAE Computer-Aided Engineering Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ tính vật liệu A16016-T4 A11050-H0 Bảng 2.2 Cơ tính vật liệu APP 211 DC04 Bảng 2.3 Thành phần cấu tạo hóa học vật liệu lớp mỏng nhôm nguyên chất mềm Bảng 2.4 Kích thước thiết bị Bảng 3.1 Cơ tính vật liệu ANSI 1020 Bảng 4.1 Giới thiệu số phần mềm mô Bảng 4.2 So sánh hai phương pháp Implicit Explicit Bảng 4.3 Mẫu vật liệu mẫu phần tử số vật liệu Bảng 4.4 Bảng giá trị ma sát Coulomb [Marks] Bảng 4.5 Bảng định dạng nút 10I8 Bảng 4.6 Bảng lựa chọn chiều dày 5E16.0 Bảng 4.7 Bảng lựa chọn OFFSET (E16.0) Bảng 4.8 Bảng lựa chọn tỉ lệ nút 10I8 Bảng 4.9 Bảng dịch ký hiệu viết tắt Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ dập thủy Hình 1.2 Chi tiết mui ơtơ Hình 1.3 Các chi tiết vỏ ơtơ chi tiết khác ơtơ Hình 1.4 Các loại thùng đựng nhiên liệu Hình 1.5 Bình hứng dầu Hình 1.6 Các sản phẩm động phản lực máy bay Hình 1.7 Các sản phẩm gia dụng Hình 1.8 Các chi tiết khác Hình 1.9 Các sơ đồ dập thủy tĩnh Hình 1.10 Các sơ đồ dập thủy tĩnh cặp vật liệu Hình 1.11 Tấm nắp (coverplate) Hình 1.12 Các phận ơtơ Hình 1.13 Các sản phẩm từ phơi ống Hình 1.14 Các sơ đồ mơ hình dập xung điện thủy lực Hình 1.15 Các sản phẩm từ dập xung điện thủy lực Hình 1.16 Sơ đồ trình dập thủy chi tiết dạng vỏ mỏng Hình 1.17 Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng dập vuốt thông thường Hình 1.18 Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng dập vuốt thủy Hình 1.19 Biên độ sóng phơi q trình dập vuốt Hình 1.20 So sánh trạng thái ứng suất – biến dạng dập thủy với dập vuốt thơng thường Hình 1.21 Sơ đồ đặc trưng cho trình dập thủy chi tiết thành mỏng Hình 2.1 Sơ đồ phân tích trạng thái ứng suất Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 190 giới hạn cho phép (quan sát màu biểu đồ giới hạn tạo hình) Tuy nhiên, góc lượn khe hở chày – cối nhỏ gây khó khăn cho tạo phồng dẫn đến không tạo điều kiện thuận lợi cho trình tạo hình Do đó, kết thúc q trình dập phơi bị nhăn vùng thành chuyển tiếp góc lượn cối Điều có nghĩa áp suất chưa đủ để tạo chiều cao phồng thích hợp để ép phơi vào chày bôi trơn thủy động tốt dẫn đến gây nên nhăn dập Mặt khác, khe hở chày – cối bán kính lượn cối lớn tượng phồng xuất mạnh mẽ phôi ép vào khe hở chày chặn dẫn đến có hai tượng xảy là: gây rách chỗ phồng ứng suất kéo bị căng áp suất cao, phần khác kéo vùng quanh mép chày không đủ để kéo chỗ phồng xuống cối, rách xảy quanh mép chày Nếu chiều cao chỗ phồng cao xảy tượng : gây rách chỗ phồng chiều dày bị giảm đi, hai chày xuống xung quanh mép chày bị đẩy vào khe hở chày chặn gây ảnh hưởng uốn không uốn lớn tạo biến dạng dẻo cục lớn dẫn đến bị rách vùng 5.4.6 Kết luận Ứng dụng phần mềm eta/Dynaform mô trình dập thủy chi tiết vỏ mỏng đa lớp có hình dạng phức tạp cho phép ta phân tích: - Biểu đồ giới hạn tạo hình - Biến dày biến mỏng - Ứng suất – biến dạng - Lực, lượng tạo hình - Vị trí thiết bị, hành trình chày - Khe hở z bán kính góc lượn cối R - Lực chặn, áp suất chặn Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 191 - Khe hở bơi trơn thủy động - Hiện tượng phồng lên… cách đơn giản hiệu Dựa vào kết mô cho phép người kỹ sư phân tích q trình biến dạng nhằm tối ưu hóa thơng số cơng nghệ thiết bị nhằm ứng dụng vào thực tế sản xuất Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 192 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp dập thủy – phương pháp cơng nghệ với đặc điểm có kết hợp tác dụng áp suất môi trường chất lỏng với dụng cụ gia công tạo điều kiện thuận lợi cho trình tạo hình vật liệu Nhờ ưu điểm bật phương pháp tính linh động cao, tăng khả biến dạng vật liệu (với vật liệu khó biến dạng), nâng cao độ xác chất lượng bề mặt, độ dày vật liệu đảm bảo, – lý tính vật liệu tốt… mà ứng dụng hiệu chế tạo chi tiết vỏ mỏng đa lớp có hình dạng phức tạp Tuy nhiên, việc tính tốn cơng nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng đa lớp chưa nghiên cứu cách tổng quát ứng dụng vào thực tế sản xuất Việt Nam Trong luận văn tác giả tính tốn, thiết kế công nghệ ứng dụng phần mềm eta/Dynaform vào việc mơ số q trình dập thủy chi tiết vỏ mỏng đa lớp nhằm tối ưu hóa cơng nghệ, giảm giá thành sản phẩm tiết kiệm thời gian trước đưa vào ứng dụng sản xuất Những nội dung mà đề tài nghiên cứu đạt bao gồm: Ỵ Nghiên cứu tổng quan cơng nghệ tạo hình thủy lực Qua thấy ưu điểm, nhược điểm phương pháp khả ứng dụng ngành cơng nghiệp đại hàng không – vũ trụ, ôtô, hóa học, vật lý, dân dụng…Đồng thời nghiên cứu chất phương pháp, chế đặc điểm biến dạng kim loại điều kiện chịu nén thủy tĩnh áp suất cao Ỵ Nghiên cứu sở lý thuyết số nghiên cứu công nghệ dập thủy lớp giúp ta hiểu rõ để ứng dụng vào tính tốn thiết kế cơng nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 193 Ỵ Tính tốn thiết kế công nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng lớp So sánh dập thủy dập vuốt thông thường, tính áp suất chất lỏng cối thủy xylanh, khe hở tối ưu, lực – áp suất chặn phơi, tính tốn thiết bị chặn thủy lực, lực cản đối áp lên chày, lực dập vuốt cần thiết…Đồng thời thiết kế khuôn dập thủy cơ, hệ thống đo áp suất hành trình… Ỵ Tiến hành mơ hình hóa mơ số q trình dập thủy chi tiết vỏ mỏng lớp phần mềm eta/Dynaform Những kết mô giúp ta thấy rõ đặc điểm biến dạng kim loại trình dập chất phương pháp dập thủy Ỵ Xây dựng thiết bị thí nghiệm dập thủy với mơ đun chính: khn dập thủy cơ, hệ thống chặn thủy lực, phần tử thủy lực khuôn thủy cơ, hệ thống đo lường thông số chính: áp suất chất lỏng xylanh, áp suất chất lỏng cối thủy cơ, hành trình chày có kết nối máy tính Ỵ Hướng nghiên cứu đề tài: Những kết nghiên cứu cho thấy ưu điểm phương pháp dập thủy cơ, triển vọng to lớn khả ứng dụng phương pháp vào thực tế sản xuất Tuy nhiên, để hiểu biết đầy đủ dập thủy cần phải nghiên cứu sâu ảnh hưởng thông số công nghệ: - Áp suất chất lỏng tác dụng vào bề mặt phôi - Chiều cao phồng áp suất chỗ phồng trước bắt đầu trình tạo hình - Lực chặn áp suất chặn - Ma sát phơi tạo hình sản phẩm đa lớp - Ma sát chày phôi, chặn phôi - Khe hở bôi trơn thủy động… Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 194 đến trình dập thủy chất lượng sản phẩm, mặt khác làm tăng tuổi thọ thiết bị giảm mòn Tất vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến trình dập thủy nêu tiếp tục nghiên cứu sâu thời gian tới Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 195 SUMMARY Hydromechanical forming method which is used to form multi thin layersshell-complex parts, its is more and more applying in modern industries as space – universe industry, auto industry, chemical industry, physical industry, household goods industry…to depend on remarkable advantages such as capacity of plastic material, accuracy and quality of surface, safe thickness of material, good mechanical – physical material However, now caculation of hydromechanical forming technology of multi thin layers-shell-complex parts is not researched generally and applied to practically produce in Vietnam In this thesis, author has caculated, designed technology and applied eta/Dynaform software to simulate hydromechanical forming process of multi thin layers-shell-complex parts, aim optimal technology, reduce cost goods and save time before apply to produce Hydromechanical forming method – one technology mothod with feature has combined action of liquid environment pressure and tools to creat good conditions for strain of material The theme “Researching and Designing hydromechanical forming technology to produces thin layers-shell- parts” which has high practice and theory Content of the theme is researching technical parameters in hydromechanical forming process of multi thin layersshell-complex parts from blanks and its’ applied capacity in practical production In performed process of the theme, author has been applied one modern research simulates plastic process of metal when it is formed by hydromechanical forming to study technical parameters to optimize forming process In the research term of the thesis, author has built experiment tools of hydromechanical forming process as hydromechanical forming die and Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 196 measure system of major - technical parameters (liquid pressure in cylinder and die cavity, punch stroke…) in missing conditions of laboratory The content of the thesis has been researched and achieved including: Î Chapter – Overview of hydraulic forming technology Î Chapter – Basic theory and some researchs of hydromechanical forming technology Ỵ Chapter – Calculating and designing hydromechanical forming technology for thin layers – shell parts Ỵ Chapter – Hydromechanical forming process model for thin layers – shell parts Ỵ Chapter – Hydromechanical forming process simulation for thin layers – shell parts Ỵ Conclusion and direct researches of the thesis All that was presented clearly in the master science thesis by author Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Nghệ Công nghệ dập thủy tĩnh, NXB Bách Khoa – Hà Nội, 2006 [2] Phạm Văn Nghệ – Nguyên Như Huynh Ma sát bôi trơn gia công áp lực, NXB ĐHQGHN, 2005 [3] Nguyễn Tất Tiến Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, NXBGD, 2004 [4] Phạm Văn Nghệ – Đỗ Văn Phúc Máy búa máy ép thủy lực, NXBGD, 2001 [5] Nguyễn Mậu Đằng Công nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB KHKT – Hà Nội, 2006 [6] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng, Nguyễn Anh Tuấn Mơ số q trình dập thủy chi tiết đối xứng trục, Hội nghị toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ bảy, 2004 [7] Hồng Thị Bích Ngọc Máy thủy lực thể tích – Các phần tử thủy lực cấu điều khiển trợ động, NXB KHKT – Hà Nội, 2007 [8] Viện hóa học cơng nghệ, Sổ tay sử dụng dầu mỡ bôi trơn, tập 1, NXB KHKT – Hà Nội, 1991 [9] Lihui Lang, Joachim Danckert, Karl Brian Nielsen Multi-layer sheet hydroforming: Experimental and numerical investigation into the very thin layer in the middle, Journal of Materials Processing Technology 170 (2005) 524–535 [10] S.H Zhang, J Danckert Development of hydromechanical deep drawing, J Mater Process Technol 83 (1998) 14–25 Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 198 [11] M.R Jensen, L Olovsson, J Danckert Numerical model for the oil pressure distribution in the hydromechanical deep drawing process, Journal of Materials Processing Technology 103 (2000) 74–79 [12] S.H Zhang, M.R Jensen, J Danckert, K.B Nielsen, D.C Kang, L.H Lang Analysis of the hydromechanical deep drawing of cylindrical cups, Journal of Materials Processing Technology 103 (2000) 367–373 [13] Kang Dachang, Lihui Lang, Meng Xiaofeng, Xuan Jingquan A study on hydrodynamic deep drawing equipment, Journal of Materials Processing Technology 101 (2000) 21–24 [14] Lihui Lang, Joachim Danckert, Karl Brian Nielsen, Investigation into hydrodynamic deep drawing assisted by radial pressure Part I :Experimental observations of the forming process of aluminum alloy, Journal of Materials Processing Technology 148 (2004) 119–131 [15] Lihui Lang, Joachim Danckert, Karl Brian Nielsen Investigation into hydrodynamic deep drawing assisted by radial pressure Part II: Numerical analysis of the drawing mechanism and the process parameters, Journal of Materials Processing Technology 166 (2005) 150–161 [16] Lihui Lang, Joachim Danckert, Karl Brian Nielsen Investigation into the effect of pre-bulging during hydromechanical deep drawing with uniform, International Journal of Machine Tools & Manufacture 44 (2004) 649–657 [17] LS – DYNA _ MANUAL _ 2006 [18] Y Tamarin Atlas of stress-strain curves: Second Edition, ASM International [19] P Poloukhine, V Trourine, P Dacidkov, D Vitanow Tribology in Manufacturing Processes, Mir, Moscow 1987 Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 199 [20] Erich G Thomsen, Charles T Yang, Shiro Kobayashi Mechanics of Plastic Deformation in Metal Processing, The Macmillan Company – New York 1965, London [21] V.L Martrenco, L.I Rudman Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm, NXB Hải Phòng, 2005 [22] Kent Mechanical Engineers’ Handbook, La Habana, 1968 [23] Christopher E B Hydraudynamics of pumps, Oxford, 1994 [24] http://www.eta.com/ [25] http://www.matweb.com/ [26] http://www.sciencedirect.com/ [27] http://www.schulergroup.com/us Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 200 PHỤ LỤC Học viên: VŨ ĐỨC QUANG Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 PREFACE Hydromechanical forming method which is used to form multi thin layersshell-complex parts, its is more and more applying in modern industries as space – universe industry, auto industry, chemical industry, physical industry, household goods industry…to depend on remarkable advantages such as capacity of plastic material, accuracy and quality of surface, safe thickness of material, good mechanical – physical material However, now caculation of hydromechanical forming technology of multi thin layers-shell-complex parts is not researched generally and applied to practically produce in Vietnam In this thesis, author has caculated, designed technology and applied eta/Dynaform software to simulate hydromechanical forming process of multi thin layers-shell-complex parts, aim optimal technology, reduce cost goods and save time before apply to produce Hydromechanical forming method – one technology mothod with feature has combined action of liquid environment pressure and tools to creat good conditions for strain of material The theme “Researching technical parameters in hydromechanical forming process of multi thin layers-shellcomplex parts” which has high practice and theory Content of the theme is researching technical parameters in hydromechanical forming process of multi thin layers-shell-complex parts from blanks and its’ applied capacity in practical production In performed process of the theme, author has been applied one modern research simulates plastic process of metal when it is formed by hydromechanical forming to study technical parameters to optimize forming process In the research term of the thesis, author has built experiment tools of hydromechanical forming process as hydromechanical forming die and measure system of major - technical parameters (liquid pressure in cylinder and die cavity, punch stroke…) in missing conditions of laboratory During the theme was performed, author was received the guide (both tecnichcal theory and experiment), the enthusiastic help and the encouragement of Prof Dr Pham Van Nghe, Dr Nguyen Dac Trung at Department of Technology and Equipment for Metal Forming – Faculty of Mechanical Engineering – Hanoi University of Technology Simultaneously, author was received the enthusiastic guide and help of Prof Dr Dinh Ba Tru, Missile Institute to build the measure system of major - technical parameters with lecturers and coworkers at Department of Technology and Equipment for Metal Forming Author express deep gratitude to their the highly valuable help and guide I express also heartfelt gratitude to my family and friends about the encouragement to help me finish this thesis finely Hanoi, November 2008 Vu Duc Quang SUMMARY Hydromechanical forming method which is used to form multi thin layersshell-complex parts, its is more and more applying in modern industries as space – universe industry, auto industry, chemical industry, physical industry, household goods industry…to depend on remarkable advantages such as capacity of plastic material, accuracy and quality of surface, safe thickness of material, good mechanical – physical material However, now caculation of hydromechanical forming technology of multi thin layers-shell-complex parts is not researched generally and applied to practically produce in Vietnam In this thesis, author has caculated, designed technology and applied eta/Dynaform software to simulate hydromechanical forming process of multi thin layers-shell-complex parts, aim optimal technology, reduce cost goods and save time before apply to produce Hydromechanical forming method – one technology mothod with feature has combined action of liquid environment pressure and tools to creat good conditions for strain of material The theme “Researching and Designing hydromechanical forming technology to produces thin layers-shell- parts” which has high practice and theory Content of the theme is researching technical parameters in hydromechanical forming process of multi thin layersshell-complex parts from blanks and its’ applied capacity in practical production In performed process of the theme, author has been applied one modern research simulates plastic process of metal when it is formed by hydromechanical forming to study technical parameters to optimize forming process In the research term of the thesis, author has built experiment tools of hydromechanical forming process as hydromechanical forming die and measure system of major - technical parameters (liquid pressure in cylinder and die cavity, punch stroke…) in missing conditions of laboratory The content of the thesis has been researched and achieved including: Ỵ Chapter – Overview of hydraulic forming technology Ỵ Chapter – Basic theory and some researchs of hydromechanical forming technology Ỵ Chapter – Calculating and designing hydromechanical forming technology for thin layers – shell parts Ỵ Chapter – Hydromechanical forming process model for thin layers – shell parts Î Chapter – Hydromechanical forming process simulation for thin layers – shell parts Ỵ Conclusion and direct researches of the thesis All that was presented clearly in the master science thesis by author ... 39 39 40 43 43 43 47 50 63 63 69 Cao Học CNCK Khóa 2006 - 2008 mỏng Chương - Tính tốn, thiết kế cơng nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng lớp 3. 1 Thiết kế công nghệ dập thủy chi tiết vỏ mỏng dạng. .. để dập thủy 3. 3 Thiết kế khuôn dập thủy 3. 3.1 Sơ đồ kết cấu máy dập thủy 3. 3.2 Kết cấu chặn 3. 3 .3 Kết cấu đế 3. 3.4 Kết cấu chày 3. 3.5 Kết cấu cối dập thủy 3. 3.6 Kết cấu hệ thống chặn thủy lực 3. 4... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT VỎ MỎNG DẠNG LỚP Chuyên ngành: Gia Công Áp Lực LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ