1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo các chi tiết rỗng có hình dạng

100 422 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác HỌC VIÊN CAO HỌC Lê Văn Huy LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu, đƣợc giúp đỡ tận tình Thầy giáo Viện khí, Bộ môn Gia Công Áp Lực hƣớng dẫn khoa học tận tình PGS TS Phạm Văn Nghệ, hoàn thành khóa học, luận văn tốt nghiệp Cao học đạt kết mong muốn Nhân dịp hoàn thành luận văn Cao học, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất Thầy, giáo Bộ môn, Viện khí Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS TS Phạm Văn Nghệ nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ việc thực luận văn Xin chân thành cám ơn thầy giáo phản biện đọc luận văn đóng góp cho ý kiến quý báu bổ ích Tác giả Lê Văn Huy DANH MỤC CÁC BẢNG TRA Bảng 2.1 Các trị số áp lực tính toán thực nghiệm dập thủy tĩnh mối nối chữ T với σS = 413MPa .46 Bảng 2.2 Các trị số cần thiết hệ số số mức độ để tính toán áp lực dập chi tiết đối xứng 49 Bảng 2.3 Giới thiệu hệ số để tính áp lực dập chi tiết đối xứng 57 Bảng 3.1.Ảnh hƣởng vật liệu phôi tới biến dạng chi tiết 65 Bảng 3.2 Điều kiện biên 65 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng riêng áp suất vật liệu Fe – Al .66 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng riêng tốc độ ( hành trình chày ép) vật liệu Fe-Al67 Bảng 3.5 Khi áp suất nhỏ vật liệu Fe – Al 67 Bảng 3.6 Khi áp suất tốc độ ép phù hợp vật liệu Fe – Al 68 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng riêng áp suất vật liệu Cu .69 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng cua riêng tốc độ ( hành trình chày ép) vật liệu Cu 70 Bảng 3.9 Khi áp suất nhỏ vật liệu Cu 70 Bảng 3.10 Khi áp suất tốc độ ép phù hợp vật liệu Cu 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1.Sản phẩm dập thủy tĩnh từ phôi ống 14 Hình 1.2.Sản phẩm dập thủy tĩnh từ phôi 15 Hình 1.3.Sơ đồ khuôn dập thủy tĩnh phôi kép 17 Hình 1.4.Sơ đồ dập thủy tĩnh từ phôi ống 18 Hình 1.5.Quá trình dập thủy 18 Hình 1.6.Quá trình biến dạng vật liệu dập thủy 19 Hình 1.7.Sơ đồ dập thủy tĩnh áp lực cao lực dọc trục phôi ống 20 Hình 1.8.Các bƣớc thực dập thủy tĩnh ống chữ T .21 Hình 1.9.Sơ đồ dập thủy tĩnh ống chữ T 22 Hình 1.10.Các nhóm sản phẩm dập thủy tĩnh từ phôi ống .23 Hình 1.11.Sơ đồ nguyên chung công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống 24 Hình 1.12.Khuôn dập thủy tĩnh phôi ống 25 Hình 1.13.Máy ép thủy lực II -125 29 Hình 1.14.Sơ đồ kết cấu khuôn dập thủy tĩnh 29 Hình 1.15 Kết cấu ống dẫn dầu hệ thống thủy lực 30 Hình 1.16 Đồng hồ đo áp xuất lo xo đo cảm biến 30 Hình 1.17 Các chi tiết ôtô đƣợc dập phƣơng pháp thủy tĩnh từ phôi .33 Hình 1.18 Một số sản phẩm gia dụng dập phƣơng pháp thủy tĩnh 33 Hình 1.19 Một số loại sản phẩm dập phƣơng pháp thủy tĩnh từ phôi ống 34 Hình 2.1 Trạng thái ứng suất dập thủy tĩnh với tải trọng đơn 36 Hình 2.2 Trạng thái ứng suất dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi ống .37 Hình 2.3 Trạng thái ứng suất dập thủy tĩnh phôi theo phƣơng ngang .39 Hình 2.4 Trạng thái ứng suất giai đoạn giai đoạn dập thủy tĩnh với ép dọc trục ép bổ sung (a) giai đoạn (3) dập thủy tĩnh với ép dọc trục bổ sung theo toàn tiết diện ngang phôi nơi tạo hình 41 Hình 2.5 Trạng thái ứng suất dập thủy tĩnh với ép dọc trục uốn ngang 41 Hình 2.6 Sơ đồ xác định áp lực phá hủy đỉnh vấu 45 Hình 2.7 Mối quan hệ áp lực chất lỏng làm việc áp lực phá hủy Với việc chồn trục phôi từ nhôm thép dập thủy tĩnh chi tiết đối xứng (a) mối nối chữ T (b) 47 Hình 2.8 Sự thay đổi áp lực làm việc p phụ thuộc vào việc chồn dọc trục phôi Δl147 Hình 2.9 Sự thay đổi áp suất làm việc p theo KD KL=1,5, Kt = 0,09 48 Hình 2.10 Sự thay đổi áp lực trục phôi Fa dập mối nối chữ T từ thép 12X12H10T với kt=0,1 kd=1 từ phôi đƣờng kính d =25 mm (1) d =10 Mm (2) mối quan hệ kΔl = Δl/d .52 Hình 2.11 Sự thay đổi áp lực p dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi Thay đổi chiều dày đỉnh vấu giai đoạn I giai đoạn thứ II dập thủy Tĩnh chi tiết vấu từ phôi thép CT10, kd = 0,91, góc nghiêng trục vấu Và trục phôi α = 650 54 Hình 2.12 Sơ đồ lực dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi ép dọc trục bổ Sung vùng tạo hình 56 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý dập thủy tĩnh phôi ống dạng trục bậc 60 Hình 3.2 Mô hình mô trình dập thủy tĩnh phần mền Abaqus 64 Hình 3.3 Đƣờng cong ứng suất biến dạng .65 Hình 3.4 Ảnh hƣởng áp suất tới biến dạng vật liệu 66 Hình 3.5 Ảnh hƣởng hành trình chày ép tới biến dạng vật liệu 67 Hình 3.6 Kết áp suất không đủ lớn để làm biến dạng vật liệu 68 Hình 3.7 Kết áp suất tốc độ ép phù hợp 68 Hình 3.8 Khi đƣờng kính phôi thay đổi 69 Hình 3.9 So sánh áp suất - chuyển vị chày ép trƣờng hợp 71 Hình 3.10 So sánh đƣờng lực – chuyển vị chày ép trƣờng hợp 71 Hình 3.11 Nghiên cứu biến mỏng thành ống đối vật liệu Fe –Al Cu 72 Hình 4.1 Chi tiết dạng ống 73 Hình 4.2 Khuôn thiết kế 74 Hình 4.3 Tấm đỡ khuôn .74 Hình 4.4 Khuôn 75 Hình 4.5 Khuôn dƣới 75 Hình 4.6 Tấm đỡ khuôn dƣới 76 Hình 4.7 Gối đỡ xilanh 76 Hình 4.8 Tấm đỡ khuôn 77 Hình 4.9 Lõi khuôn .77 Hình 4.10 Bản vẽ chế tạo chi tiết đỡ khuôn .78 Hình 4.11 Bản vẽ chế tạo chi tiết khuôn 78 Hình 4.12 Bản vẽ chế tạo chi tiết khuôn dƣới 79 Hình 4.13 Bản vẽ chế tạo chi tiết đỡ khuôn dƣới 79 Hình 4.14 Bản vẽ chế tạo chi tiết đế khuôn 80 Hình 4.15 Bản vẽ chế tạo chi tiết gối đỡ .80 Hình 4.16 Bản vẽ chế tạo chi tiết lõi khuôn 81 Hình 4.17 Hình chi tiết đỡ khuôn trên phần mền Mastercam 82 Hình 4.18 Hình chi tiết khuôn trên phần mền Mastercam 93 Hình 4.19 Hình chi tiết khuôn dƣới phần mền Mastercam .94 Hình 4.20 Hình chi tiết đỡ khuôn dƣới phần mền Mastercam .94 Hình 4.21 Hình chi tiết đế khuôn phần mền Mastercam 95 Hình 4.22 Hình chi tiết lõi khuôn phần mền Mastercam .95 Hình 4.23 Ảnh khuôn đƣợc chế tạo 98 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng tra Danh mục hình vẽ đồ thị Mục lục Mở đầu 11 Chƣơng – TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG CHẤT LỎNG 14 1.1 14 Công nghệ dập tạo hình chất lỏng 1.1.1 Lịch sử phát triển 14 1.1.2 Phân loại phƣơng pháp dập nguồn chất lỏng cao áp 16 1.2 Công nghệ dập thủy tĩnh từ phôi dạng ống 19 1.2.1 Khái quát công nghệ dập thủy tĩnh 19 1.2.2 Khả công nghệ dập thủy tĩnh 22 1.2.3 Sơ đồ nguyên lý dập thủy tĩnh phôi ống 24 1.2.4 Khuôn dập thủy tĩnh phôi ống 25 1.2.5 Các thiết bị dùng dập thủy tĩnh phôi ống 26 1.2.6 Chất lỏng dùng gia công thuỷ tĩnh 31 1.2.7 Một số sản phẩm dập thủy tĩnh điển hình 32 1.2.8 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới dập thủy tĩnh 34 Chƣơng SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH PHÔI ỐNG 36 2.1 Sơ đồ tải trọng đơn 36 2.2 Dập thủy tĩnh ép dọc trục 37 2.3 Dập thủy tĩnh ép phôi theo phƣơng ngang 38 2.4 Dập thủy tĩnh với lực ép trục phôi vấu 39 2.5 Dập thủy tĩnh ép dọc trục uốn ngang phôi 41 2.6 sở tính toán thông số lƣợng lực dập thủy tĩnh 42 2.6.1 Trƣờng hợp dập thủy tĩnh với tải trọng đơn 42 2.6.2 Trƣờng hợp dập thủy tĩnh ép dọc trục phôi 44 2.6.3 Dập thủy tĩnh ép dọc trục phôi phận phân chia 54 Chƣơng 3NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH CHI TIẾT DẠNG TRỤC BẬC RỖNG 60 3.1 Sơ đồ nguyên lý dập thủy tĩnh chế tạo chi tiết trụ bậc rỗng từ phôi ống 60 3.2 Tính toán Các lực tác dụng trình dập thủy tĩnh 61 3.2.1 Lực biến dạng Fα 61 3.2.2 Áp lực chất lỏng lên chày Fp 61 3.2.3 Lực mà sát Fμ phôi bề mặt lòng khuôn 61 3.3 Mô trình dập thủy tĩnh chi tiết dạng trục bậc 63 3.3.1 Giới thiệu phần mền ABAQUS 6.7 63 3.3.2 Mô trình dập thủy tĩnh phôi ống, dạng trụ bậc 64 CHƢƠNG : THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH GIA CÔNG KHUÔN TRÊN MÁY PHAY CNC 73 4.1 Thiết kế khuôn 73 4.1.1 Giới thiệu phần mền thiết kế Autodesk Inventor 73 4.1.2 Kết thiết kế chi tiết khuôn dập 73 4.1.3 Bản vẽ chế tạo 77 4.1.4 Giới thiệu phần mền gia công Mastercam 81 4.2 Lập trình gia công máy CNC 96 4.2.1 Giới thiệu máy CNC 96 4.2.2 kết gia công máy CNC 98 4.2.3 Kết chế tạo khuôn 98 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ tạo hình chất lỏng đƣợc phát triển thời gian cuối năm 1950 đầu năm 1960 nhằm thỏa mãn nhu cầu giảm chi phí sản xuất chi tiết dập vuốt sâu với số lƣợng Những năm 1975-1980 ngƣời ta bắt đầu nghiên cứu dòng chất lỏng cao áp để bƣớc cải thiện tốc độ dập tốc độ biến dạng công nghệ dập chất lỏng Công nghệ dập thủy tĩnh nhiều ƣu điểm bật so với dập dập vuốt thông thƣờng Ngƣời ta chứng minh đƣợc áp lực thủy tĩnh tác dụng toàn bề mặt vật liệu tăng lên giảm đáng kể vết nứt, áp lực thủy tĩnh ngăn cản việc khởi đầu lan rộng vết rách tế vi vật liệu kim loại nhờ độ nhớt chất lỏng tạo căng bề mặt phôi nên giảm thiểu hình thành nếp nhăn cƣờng độ ma sát tạo bề mặt, nâng cao độ xác nhƣ chất lƣợng bề mặt sản phẩm, tiết kiệm thời gian gia công khuôn, tiết kiệm kim loại Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực sản xuất chi tiết hình dạng phức tạp dạng ống hình dạng phức tạp yêu cầu kỹ thuật cao so với chi tiết thông thƣờng Do đó, cần phải công nghệ thích hợp để chế tạo Với công nghệ dập vuốt truyền thống hay chày cối cứng việc chế tạo chày cối kích thƣớc tƣơng quan xác gây khó khăn Việc ứng dụng chất lỏng mà đặc biệt công nghệ dập thủy tĩnh vai trò quan trọng Điểm khác biệt so với dập vuốt truyền thống chất lỏng đóng vai trò tạo áp lực cần thiết để làm biến dạng chi tiết theo biên dạng lỏng khuôn, tiết kiệm đƣợc thời gian gia công khuôn, tiết kiệm kim loại, mức độ dập vuốt tăng lên, tạo hình chi tiết phức tạp Nhằm tìm hiểu thêm công nghệ dập thủy tĩnh xem xét đánh giá yếu tố ảnh hƣởng, nâng cao suất, chất lƣợng hạ giá thành sản xuất, với giúp đỡ PGS TS Phạm Văn Nghệ, Bộ môn Gia Công Áp Lực – Viện khí ĐHBK Hà Nội 11 N214 G1 Z-16.667 N216 Y100.362 N218 G3 X-10.652 Y80.362 I20 J0 N220 G1 X84.848 N222 G2 X94.848 Y70.362 I0 J-10 N224 G1 Y-55.638 N226 G2 X84.848 Y-65.638 I-10 J0 N228 G1 X-106.152 N230 G2 X-116.152 Y-55.638 I0 J10 N232 G1 Y70.362 N234 G2 X-106.152 Y80.362 I10 J0 N236 G1 X-10.652 N238 G3 X9.348 Y100.362 I0 J20 N240 G1 Y120.362 N242 G0 Z8.333 N244 X-30.652 Y125.362 N246 Z-6.667 N248 G1 Z-25 N250 Y105.362 87 N252 G3 X-10.652 Y85.362 I20 J0 N254 G1 X84.848 N256 G2 X99.848 Y70.362 I0 J-15 N258 G1 Y-55.638 N260 G2 X84.848 Y-70.638 I-15 J0 N262 G1 X-106.152 N264 G2 X-121.152 Y-55.638 I0 J15 N266 G1 Y70.362 N268 G2 X-106.152 Y85.362 I15 J0 N270 G1 X-10.652 N272 G3 X9.348 Y105.362 I0 J20 N274 G1 Y125.362 N276 G0 Z0 N278 X-30.652 Y120.362 N280 Z-6.667 N282 G1 Z-25 N284 Y100.362 N286 G3 X-10.652 Y80.362 I20 J0 N288 G1 X84.848 88 N290 G2 X94.848 Y70.362 I0 J-10 N292 G1 Y-55.638 N294 G2 X84.848 Y-65.638 I-10 J0 N296 G1 X-106.152 N298 G2 X-116.152 Y-55.638 I0 J10 N300 G1 Y70.362 N302 G2 X-106.152 Y80.362 I10 J0 N304 G1 X-10.652 N306 G3 X9.348 Y100.362 I0 J20 N308 G1 Y120.362 N310 G0 Z25 N312 M5 N314 G91 G28 Z0 M9 N316 A0 N318 M01 N320 T2 M6 N322 G0 G90 G54 X-85.652 Y52.362 A0 S0 M5 N324 G43 H2 Z25 M8 N326 G99 G81 Z-29.855 R25 F0 89 N328 X64.348 N330 Y-37.638 N332 X-85.652 N334 G80 N336 M5 N338 G91 G28 Z0 M9 N340 A0 N342 M01 N344 T3 M6 N346 G0 G90 G54 X-65.652 Y-37.638 A0 S0 M5 N348 G43 H3 Z25 M8 N350 G99 G81 Z-27.752 R25 F0 N352 X-10.652 Y7.362 N354 X44.348 Y52.362 N356 G80 N358 M5 N360 G91 G28 Z0 M9 N362 A0 N364 M01 90 N366 T4 M6 N368 G0 G90 G54 X-147.402 Y70.36 A0 S0 M5 N370 G43 H4 Z25 M8 N372 Z10 N374 G1 Z-1 F0 N376 X126.098 N378 G0 Z24 N380 X-147.402 Y45.161 N382 Z9 N384 G1 Z-1 N386 X126.098 N388 G0 Z24 N390 X-147.402 Y19.962 N392 Z9 N394 G1 Z-1 N396 X126.098 N398 G0 Z24 N400 X-147.402 Y-5.237 N402 Z9 91 N404 G1 Z-1 N406 X126.098 N408 G0 Z24 N410 X-147.402 Y-30.437 N412 Z9 N414 G1 Z-1 N416 X126.098 N418 Y-55.636 N420 X-147.402 N422 G0 Z24 N424 G55 X-41.25 Y128.656 Z25 A0 N426 Z10 N428 G1 Z-1 N430 X235.14 N432 G0 Z24 N434 X-41.25 Y102.925 N436 Z9 N438 G1 Z-1 N440 X235.14 92 N442 G0 Z24 N444 X-41.25 Y77.194 N446 Z9 N448 G1 Z-1 N450 X235.14 N452 G0 Z24 N454 X-41.25 Y51.464 N456 Z9 N458 G1 Z-1 N460 X235.14 N462 G0 Z24 N464 X-41.25 Y25.733 N466 Z9 N468 G1 Z-1 N470 X235.14 N472 Y.002 N474 X-41.25 N476 G0 Z24 N478 M5 93 N480 G91 G28 Z0 M9 N482 G28 X0 Y0 A0 N484 M30 * Sau sử dụng phần mền MasterCam ta đƣợc sản phầm nhƣ sau: Hình 4.18 Hình chi tiết khuôn trên phần mền MasterCam 94 Hình 4.19 Hình chi tiết khuôn phần mền MasterCam Hình 4.20 Hình chi tiết đỡ khuôn phần mền MasterCam 95 Hình 4.21 Hình chi tiết đế khuôn phần mền MasterCam Hình 4.22 Hình chi tiết lõi khuôn phần mền MasterCam 96 4.2 Lập trình gia công máy CNC 4.2.1 Giới thiệu máy NCN - NC = Numerical Control - CNC = Computer Numerical Control - Các hoạt động đƣợc điều khiển cách nhập trực tiếp liệu số - Một dạng tự động hoá lập trình vạn - Máy công cụ đƣợc điều khiển hàng loạt lệnh đƣợc mã hoá Gia công cắt gọt máy CNC công nghệ đại điều khiển số đƣợc xuất vào khoảng năm 1952, nhƣng đến đầu 1960 chƣa đƣợc áp dụng sản xuất hàng loạt Sự bùng nổ thực tế CNC năm 1972 thập kỷ với xuất máy tính Trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt gia công kim loại, công nghệ điều khiển số góp phần dẫn đến cách mạng công nghiệp CNC bƣớc phát triển máy công cụ thời đại công nghệ thông tin Nói chung nguyên lý phƣơng pháp gia công cắt gọt máy công cụ cổ điển nhƣ: tiện, phay, bào, khoan, khoét, … máy CNC hầu nhƣ không thay đổi, chủ yếu dựa chuyển động phôi chuyển động dụng cụ cắt theo hệ quy chiếu đƣợc chọn trƣớc Khác biệt công nghệ cổ điển thƣờng sử dụng điều khiển cấu cam, relay số mạch điều khiển đơn giản, công nghệ CNC sử dụng điều khiển chƣơng trình máy tính Hƣớng chuyển động phậnmáy công cụ CNC đƣợc xác định hệ trục tọa độ Mỗi chuyển động phận máy hệ thống đo riêng để tính toán vị trí tƣơng ứng phản hồi thơng tin hệ điều khiển Chƣơng trình điều khiển tập hợp câu lệnh điều khiển máy phải làm Các lệnh đƣợc mã hóa dạng số ký hiệu mà thiết bị điều khiển nhận dạng 97 đƣợc Chƣơng trình điều khiển đƣợc lƣu trữ phiếu đục lỗ băng đục lỗ, băng từ * Ƣu điểm máy CNC - Tự động hóa sản xuất Máy CNC không quan trọng ngành khí mà nhiều ngành khác nhƣ may mặc, giày dép, điện tử v.v Bất máy CNC cải thiện trình độ tự động hóa doanh nghiệp: ngƣời vận hành ít, can thiệp vào hoạt động máy Sau nạp chƣơng trình gia công, nhiều máy CNC tự động chạy liên tục kết thúc, nhƣ giải phóng nhân lực cho công việc khác đặc biệt xảy hỏng hóc lỗi vận hành, thời gian gia công đƣợc dự báo xác, ngƣời vận hành không đòi hỏi phải kỹ thao tác cao nhƣ điều khiển máy công cụ truyền thống - Độ xác lặp lại cao sản phẩm Các máy CNC hệ cho phép gia công sản phẩm độ xác độ phức tạp cao mà máy công cụ truyền thống làm đƣợc Một chƣơng trình gia công đƣợc kiểm tra hiệu chỉnh, máy CNC đảm bảo cho hàng loạt sản phẩm với chất lƣợng đồng Đây yếu tố vô quan trọng sản xuất công nghiệp quy mô lớn - Linh hoạt Chế tạo chi tiết máy CNC đồng nghĩa với nạp cho máy chƣơng trình gia công Đƣợc kết nối với phần mềm CAD/CAM, công nghệ CNC trở nên vô linh hoạt giúp doanh nghiệp thích ứng với thay đổi nhanh chóng liên tục mẫu mã chủng loại sản phẩm khách hàng * Các phƣơng pháp lập trình - Bằng tay: Là phƣơng pháp nhập liệu vào máy thông qua hình máy tính máy CNC 98 - Bằng máy tính: Chƣơng trình đƣợc chuẩn bị lập trình viên, chƣơng trình đƣợc đƣa vào máy thông qua kết nối từ phần mền gia công máy tính, sau xuất qua chƣơng trình gia công NC đƣợc chuyển tới máy CNC để gia công chi tiết, ngƣời lập trình bƣớc theo trình tự công nghệ Đối với máy công cụ, bƣớc công nghệ chuyển động tƣơng đối dụng cụ cắt phôi 4.2.2 kết gia công máy CNC Từ chƣơng trình NC xuất từ phần mền MasterCam ta thông qua kết nối để đƣa tới máy CNC kết đƣợc chi tiết khuôn nhƣ thiết kế 4.2.3 Kết chế tạo khuôn Hình 4.23 Ảnh khuôn chế tạo 99 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Công nghệ dập thuỷ tĩnh công nghệ đƣợc ứng dụng rộng rãi nƣớc phát triển, dùng chế tạo chi tiết phức tạp ngành công nghiệp nhƣ sản xuất ô tô, thiết bị đƣờng ống, ngành công nghiệp tàu thủy,,, Tuy nhiên công nghệ vấn đề mẻ nƣớc ta khó khăn ngành công nghiệp sản xuất Phạm vi đề tài nghiên cứu chế tạo chi tiết phức tạp dạng ống Trong suốt trình làm luận văn dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Nghệ, đến em hoàn thành luận văn với nội dung: - Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống - Nghiên cứu, ứng dụng phƣơng pháp phần tử hữu hạn - Sử dụng phần mềm mô biến dạng phôi ống Abaqus Phƣơng pháp nghiên cứu: - Về lý thuyết: Nghiên cứu sở lý thuyết công nghệ thủy tĩnh chi tiết dạng phôi ống - Về thực nghiệm: Mô biến dạng phần Abaqus, thiết kế khuôn với phần mền Inventor, Gia công phần mền MasterCam Việc ứng dụng phần mềm Abaqus vào việc mô số trình dập thủy tĩnh chi tiết dạng phôi ống nhằm tối ƣu hóa công nghệ,phân tích trạng thái ứng suất biến dạng vật liệu cách xác, giảm giá thành sản phẩm tiết kiệm đƣợc thời gian thử nghiệm Tiếp tục nghiên cứu sâu thông số công nghệ dập thủy tĩnh, dần tiến tới chế tạo đầy đủ hệ thống dập thủy tĩnh để sản xuất chi tiết phức tạp Đề tài phát triển lên trở thành đề tài nghiên cứu sinh, đƣợc áp dụng rộng rãi vào sản xuất 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Nghệ,Công nghệ dập thủy tĩnh.ĐHBK Hà Nội [2] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng, Nguyễn Anh Tuấn, Mô số trình dập thủy chi tiết đối xứng trục Hội nghị toàn quốc học vật rắn biến dạng lần thứ 7, 2004 [3] Đinh Văn Phong, Lý thuyết công nghệ dập tấm, NXBHVKTQS [4] Nguyễn Tất Tiến Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại.NXBGD-2004 [5] Đinh Bá Trụ, Phƣơng pháp phần tử hữu hạn kỹ thuật khí (2007), NXB HVKTQS 101 ... phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu thông số công nghệ công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo chi tiết dạng rỗng có hình dạng đặc biệt giúp ứng dụng công nghệ có hiệu cao Máy thủy lực chuyên dùng... chày đột (nếu có) Hình 1.9 Sơ đồ dập ống chữ T 1.2.2 Khả công nghệ dập thủy tĩnh Công nghệ dập thủy tĩnh có khả chế tạo chi tiết có chất lƣợng, hình dạng không gian phức tạp Các chi tiết máy trƣớc... phôi để tạo hình chi tiết Hydroforming đƣợc chia làm dạng tạo hình tạo hình ống tạo hình Hai dạng công nghệ sử dụng chất lỏng để tạo hình nhƣng áp dụng cho dạng sản phẩm khác Quá trình tạo hình

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN