Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo các chi tiết khung xe ô tô

126 23 0
Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo các chi tiết khung xe ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VƯƠNG GIA HẢI VƯƠNG GIA HẢI CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT KHUNG XE Ô TÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ KHỐ 2009 Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VƯƠNG GIA HẢI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT KHUNG XE Ô TÔ Chuyên ngành : Cơng nghệ chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ CHẾ CƠ KHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN NGHỆ Hà Nội – 2011 Mẫu 1c MẪU TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN 1.1 … 1.2 … Chương - … 2.1 … 2.1.1 … 2.1.2 … 2.2 … … Chương – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: Trang bìa luận văn: Mẫu kèm theo Mục lục luận văn: Ghi chi tiết chương mục số trang chương mục Nơi dung luận văn: Trình bày rõ vấn đề theo trình tự: 3.1 Phần mở đầu - Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả - Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nội dung: - Chương - Chương - Chương 3.3 Kết luận: - Những kết luận - Đóng góp kiến nghị tác giả sử dụng kết nghiên cứu luận văn 3.4 Danh mục tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo) - Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tỏ nội dung luận văn Phải trình bày mạch lạc, rõ ràng, sẽ, theo yêu cầu cơng trình đưa in, kể tài liệu minh hoạ Các bảng biểu, đồ thị, hình vẽ … trình bày theo chiều ngang khổ giấy cần đóng đầu bảng biểu… vào gáy luận văn Các công thức, ký hiệu … phải viết thêm tay cần viết mực đen, rõ ràng, Luận văn in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), dày không q 100 trang, khơng kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị danh mục tài liệu tham khảo Đối với luận văn khoa học xã hội khối lượng nhiều 20% đến 30% Luận văn sử dụng chữ VnTime (Roman) Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3,0cm; lề trái 3,5cm, lề phải cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy Luận văn đóng bìa cứng, khổ 210 x 297 mm, ngồi bìa có mạ chữ vàng Tuyệt đối khơng tẩy, xố, sửa chữa luận văn HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ nước: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B, v.v… Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thơng tin sau: • Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) • (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • tên sách, luận án báo cáo, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) • • nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) (xem ví dụ trang sau tài liệu số 2, ,4, 23, 30, 31, 32, 33 Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách… ghi đầy đủ thơng tin sau: • tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) • (năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • “tên báo”, (đặt ngoặc kép, khơng in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tên tạp chí tên sách, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tập (khơng có dấu ngăn cách) • (sổ), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) (xem ví dụ trang sau tài liệu số 1, 28, 29) Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dịng nên trình bày sau cho từ dịng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Dưới ví dụ cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1), pp 178-90 Borkakati R.P., Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp 1-7 Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London (1), tr 10-16 …………………………… 28 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi ……………………………………… QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: Tóm tắt luận văn trình bày 2trang, cỡ chữ VnTime (Roman) Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề cm; lề 3,0cm; lề trái 3, cm, lề phải cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục nội dung luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận luận văn Tuyệt đối khơng tẩy, xố, sửa chữa tóm tắt luận văn Nơi dung tóm tắt luận văn trình bày ngắn gọn vấn đề theo trình tự mẫu TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài:………………………………………………………………………………… Tác giả luận văn:.………………………………………………Khóa: …………… Người hướng dẫn: …………………………………………………………………… Nội dung tóm tắt: a) b) c) d) e) Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết luận Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Vương Gia Hải   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ TẠO HÌNH THỦY LỰC 13 1.1 Vài nét lịch sử phát triển cơng nghệ tạo hình thủy lực 13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.1.3 Một số sản phẩm chế tạo phương pháp dập thủy lực 15 1.2 Công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống .27 1.2.1 Đặc điểm công nghệ 27 1.2.2 Khả công nghệ 28 1.2.3 Các sơ đồ nguyên lý dập thủy tĩnh phôi ống điển hình 33 1.3 Ưu nhược điểm phương pháp dập thủy tĩnh .43 1.3.1 Ưu điểm .43 1.3.2 Nhược điểm 44 1.4 Mục đích ý nghĩa đề tài 44 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH PHÔI ỐNG .47   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 2.1 Trạng thái ứng suất biến dạng dập thủy tĩnh 47 2.1.1 Sơ đồ tải trọng đơn 47 2.1.2 Dập thủy tĩnh có ép dọc trục 48 2.1.3 Dập thủy tĩnh có ép phơi theo phương ngang .50 2.1.4 Dập thủy tĩnh với lực ép dọc trục phôi vấu 51 2.1.5 Dập thủy tĩnh có ép dọc trục uốn ngang phôi 53 2.1.6 Cơ sở tính tốn thơng số lượng lực dập thủy tĩnh 54 2.2 Một số nghiên cứu công nghệ tạo hình áp lực cao từ bên (nguồn áp lực tạo từ chất lỏng) .78 CHƯƠNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH CHI TIẾT DẠNG ỐNG 80 3.1 Thiết kế công nghệ dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống 80 3.1.1 Sơ đồ nguyên lý 80 3.1.2 Nguyên lý làm việc hệ thống dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống 80 3.1.3 Các yêu cầu kỹ thuật hệ thống .81 3.2 Tính tốn thông số công nghệ dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống .82 3.2.1 Áp lực chất lỏng khoang phôi 82 3.2.2 Lực ép dọc trục phôi 82 3.2.3 Lực giữ khuôn dập thủy tĩnh 84 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG SỐ Q TRÌNH DẬP THỦY TĨNH CHI TIẾT KHUNG XE Ô TÔ TỪ PHÔI ỐNG 88 4.1 Nghiên cứu mô số thiết kế, tối ưu công nghệ 88 4.1.1 Giới thiệu phương pháp mô gia công 90   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 4.1.2 Ứng dụng mơ số 93 4.2 Giới thiệu phần mềm eta/DYNAFORM .96 4.2.1 Tổng quan eta/DYNAFORM 96 4.2.2 Phương pháp tính tốn eta/DYNAFORM 97 4.3 Mơ số q trình dập thủy tĩnh chi tiết khung xe ô tô .98 4.3.1 Mơ hình hóa hệ thống dập thủy tĩnh 98 4.3.2 Trình tự tiến hành kết mô số 99 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN DẬP THỦY TĨNH 106 5.1 Thiết kế mơ hình 106 5.1.1 Mục đích mơ hình thí nghiệm 106 5.1.2 Các thành phần mơ hình 107 5.2 Thiết kế khuôn dập thủy tĩnh 108 5.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống 108 5.2.2 Kết cấu hệ thống 109 5.3 Kết thí nghiệm 116 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 120   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN DẬP THỦY TĨNH 5.1 Thiết kế mơ hình     Hình Mơ hình thí nghiệm 5.1.1 Mục đích mơ hình thí nghiệm - Dập thủy tĩnh chi tiết phơi ống có kích thước Dngồi = 15mm, chiều dầy phôi S = 1mm, L =150mm 106   Cao học CNCK Khóa 2009 Ø15 Ø13 Học viên: VƯƠNG GIA HẢI 150   Hình Kích thước phơi Ø20.0 Ø15.0 - Sản phẩm nhận chi tiết dạng ống phình to giữa, có đường kính ngồi vị trí phình to Dngồi = 25mm   Hình Chi tiết - Đo xác định thông số thực nghiệm sau: + Áp suất chất lỏng lịng phơi từ bắt đầu tới kết thúc q trình gia cơng + Các thơng số biến dạng vật liệu chế tạo chi tiết q trình dập thủy tĩnh + So sánh thơng số thực nghiệm đo với thông số lý thuyết mô xem chênh lệch 5.1.2 Các thành phần mơ hình - Hệ thống bình chứa bơm dầu thủy lực - Hệ thống pistong-xilanh tạo lực ép dọc trục tạo lực giữ khuôn (1, 3) - Bộ tăng áp (2) - Bộ khuôn (5) (gồm nửa khuôn trên, nửa khuôn dưới, đế khuôn trên, dưới) - Khung máy (4) - Bộ phận giảm chấn (7) 107   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.2 Thiết kế khn dập thủy tĩnh 5.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống   Hình Mơ hình thí nghiệm – Piston-xilanh ép dọc trục  – Bộ tăng áp  – Piston-xilanh tạo lực đóng khn  – Hệ thống dẫn hướng  - Khuôn  – Chi tiết  – Hệ thống giảm chấn      108   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.2.2 Kết cấu hệ thống   Hình 5 Kết cấu hệ thống dập thủy tĩnh phôi dạng ống 109   Hình 5.6 Lịng khn 2,5 20.0 B 14.1 2,5 15.0±0,1 14.8±0,1 56.6 4xM8 35.0±0,1 A Ø15.0+0,027 2xØ5 R20.0 123.4 180.0±0,5 165.2±0,2 145.1±0,2 2,5 1,25 Ø20.0+0,033   60.0±0,05 110 105.1±0,2 2xØ6.0+0,022 0,05 A 0,02 2xØ8.0 0,025 B Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.2.2.1 Lịng khn 1,2 R20.0 40.0±0,2 18.2 120.0±0,5 111 20.0 2,5 16.4 B 40.0±0,2 105.0±0,2 16.4 2,5 15.0±0,2   Ø15.0+0,027 2xØ6.0+0,022 Hình Lịng khn 2,5 180.0±0,5 165.2±0,2 145.1±0,1 123.4 R20.0 4xØ14.0±0,2 56.6 4xØ9.8±0,1 35.0±0,1 14.8±0,2 A Ø20.0+0,033 0,025 B ,2 60.0±0,05 1,25 0,05 A 0,02 Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.2.2.2 Lịng khuôn R20.0 120.0±0,5   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 2,5 5.2.2.3 Tấm đế đế 160.0±0,8 125.0±0,1 35.0±0,1 4xØ9.8±0,1 4xM8 2xØ5.0+0,022 10.0±0,1 2,5 15.0 0,05 A 0,03 30.1±0,2 4xØ14.0±0,2 169.9±0,2 3,2 200.0±0,8 190.0±0,1 2xØ6.0+0,022 A 20.0   Hình Tấm đế lịng khn 112     113 4xØ14.0±0,2 25.3±0,1 45.5±0,1 2XØ5.0+0,022 2XØ6.0+0,022 100.0±0,2 4xØ9.8±0,1 A 200.0±0,8 175.7±0,2 3,2 3,2 4xM8 0,05 A 0,03 Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 Hình Đế lịng khn 105.0±0,2   120.0±0,8 23.2±0,1 15.0±0,1 Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.2.2.4 Giá đỡ pistong xi lanh dọc trục 5.0x450 60.0±0,1 5 1,2 3xM8 ,02 122.5±0,8 ' ±3 45° +0 Ø3 R47.2 22.0±0,5 3,2 16.3±0,1 3,2 85.0+0,05 170.0±0,8 0,02 A 40.0±0,5 20.1±0,1 32.8+0,039 1.2x450 2xØ11±0,1 +0,022 2xØ5.0 7,5±0,05 2,5 A 162,5±0,1   Hình 5.10 Giá đỡ xi lanh dọc trục 114   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.2.2.5 Pistong- xi lanh dọc trục Piston-xilanh giữ khuôn TCVN 1691 - 75 TCVN 1691 - 75 TCVN 1691 - 75 Ø22H7 h6 Ø26.1H7 g6 Ø34H7 k6 Ø22H7 h6   Hình 11 Kết cấu Pistong xi lanh dọc trục piston-xilanh giữ khuôn 115   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 5.3 Kết thí nghiệm Do điều kiện thời gian sở vật chất không cho phép nên tác chưa thể tiến hành thí nghiệm, chưa có kết thí nghiệm Trong thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài tiến hành làm thí nghiệm 116   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI  Công nghệ dập thủy tĩnh – phương pháp cơng nghệ với đặc điểm có khơng có kết hợp tác dụng mơi trường chất lỏng với dụng cụ gia công tạo điều kiện thuận lợi cho trình tạo hình vật liệu Nhờ ưu điểm bật phương pháp tính linh động cao, tăng khả biến dạng vật liệu (với vật liệu khó biến dạng), nâng cao độ xác chất lượng bề mặt, độ dầy vật liệu đảm bảo, – lý tính vật liệu tốt, đặc biệt chế tạo chi tiết mà biện pháp cơng nghệ khác khó khơng thể chế tạo Tuy nhiên công nghệ dập thủy tĩnh hướng nghiên cứu Việt Nam Song công nghệ áp dụng phổ biến ngành khí nước ta vài năm tới, cơng nghệ gia cơng khơng phoi tạo chi tiết dạng ống, dạng tấm,… sử dụng rộng rãi sinh hoạt cơng nghiệp Phương pháp dập thủy tĩnh chế tạo sản phẩm có độ bền cao, lần gia công, suất cao giá thành hạ Trong suốt trình làm luận văn hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Nghệ, đến em hoàn thành luận văn với nội dung: → Nghiên cứu tổng quan cơng nghệ tạo hình thủy lực Qua thấy ưu điểm, nhược điểm phương pháp khả ứng dụng ngành công nghiệp đại hàng không – vũ trụ, ôtô, vật lý, dân dụng… Đồng thời nghiên cứu chất phương pháp, chế đặc điểm biến dạng kim loại điều kiện chịu nén thủy tĩnh áp suất cao 117   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 → Nghiên cứu sở lý thuyết số nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh giúp ta hiểu rõ để ứng dụng vào tính tốn thiết kế cơng nghệ dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống → Tính tốn thiết kế cơng nghệ dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống → Mơ hình hóa mơ số trình dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống chi tiết dạng ống → Xây dựng mơ hình, thiết kế, chế tạo khuôn dập thủy tĩnh chi tiết dạng ống Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo học tập, áp dụng phần vào thực tế sản xuất Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục nghiên cứu sâu thông số công nghệ dập thủy tĩnh, dần tiến tới chế tạo đầy đủ hệ thống đạo thủy tĩnh phơi ống Đề tài phát triển lên trở thành đề tài nghiên cứu sinh, áp dụng rộng rãi vào sản xuất Qua tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Nghệ thầy cô giáo môn Gia công áp lực giúp em hoàn thành luận văn này!   118   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Nghệ Công Nghệ Dập Thủy Tĩnh, NXB Bách Khoa – Hà Nội – 2006 [2] Phạm Văn Nghệ - Nguyên Như Huỳnh Ma sát bôi trơn gia công áp lực, NXB ĐHQGHN, 2005 [3] Đinh Bá Trụ Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, NXB KHKT, 20004 [4] Nguyễn Tất Tiến Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, NXBGD, 2004 [5] Phạm Văn Nghệ - Đỗ Văn Phúc Máy búa máy ép thủy lực, NXBGD, 2001 [6] Nguyễn Mậu Đằng Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB KHKT – Hà Nội, 2006 [7] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng, Nguyễn Anh Tuấn Mô số trình dập thủy chi tiết đối xứng trục, Hội nghị toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ bảy, 2004 [8] E I ISACHENKOP Dập cao su chất lỏng (bản tiếng nga), NXB chế tạo máy Matxcva, 1967 [9] Hồng Thị Bích Ngọc Máy thủy lực thể tích – Các phần tử thủy lực cấu điều khiển trợ động, NXB KHKT – Hà Nội, 2007 [10] Ninh Đức Tốn Dung sai lắp ghép, NXBGD, 2004 [11] S.H Zhang, J Danckert Development ò hydromechanical deep drawing, J Mater Process Technol 83 (1998) 14 – 25 [12] StrangpreBprufile und Blechen Hydroumformung von Rohren, NXB Stuttgart, 1999 [13] K.N BOGAYAVLENXKI, A.G RYABINHIN…Gia công biến dạng dẻo kim loại thủy lực (bản tiếng nga), NXB Chế tạo máy Lêningrat, 1998 [14] http://www.eta.com/ [15] http://www.matweb.com/ [16] http://www.sciencedirect.com/ 119   Học viên: VƯƠNG GIA HẢI Cao học CNCK Khóa 2009 PHỤ LỤC   STT TÊN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống dập thủy tĩnh Phụ lục 2: Bản vẽ lắp hệ thống khuôn dập 120   GHI CHÚ ... ? ?Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để chế tạo chi tiết khung xe tơ” có ý nghĩa thực tiễn lý thuyết cao Nội dung đề tài nghiên cứu thông số công nghệ trình dập thủy tĩnh chi tiết khung xe ô tô. .. công nghệ Việc nghiên cứu dập thủy lực đề cập đến số đề tài nghiên cứu cấp nhà nước đề tài KC.05.19 – ? ?Nghiên cứu công nghệ dập áp lực cao bên để chế tạo chi tiết có hình dạng phức tạp ? ?tô, xe. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VƯƠNG GIA HẢI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT KHUNG XE Ơ TƠ Chun ngành : Cơng nghệ chế tạo máy LUẬN

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan