Nghiên cứu chế tạo blend giữa cao su tự nhiên và cao su butyl ứng dụng trong chế tạo băng tải

79 22 0
Nghiên cứu chế tạo blend giữa cao su tự nhiên và cao su butyl ứng dụng trong chế tạo băng tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BLEND GIỮA CAO SU TỰ NHIÊN VÀ CAO SU BUTYL ỨNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO BĂNG TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BLEND GIỮA CAO SU TỰ NHIÊN VÀ CAO SU BUTYL ỨNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO BĂNG TẢI Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HUY TÙNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu chế tạo blend cao su tự nhiên cao su butyl ứng dụng chế tạo băng tải” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Huy Tùng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa học, Viện Đào tạo Sau đại học, thầy, cô cán nhân viên Trung tâm Nghiên cứu vật liệu Polyme- trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, trao đổi, thảo luận đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp thực luận văn hồn thành thủ tục cần thiết Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian làm luận văn có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp từ thầy, cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu vật liệu cao su tự nhiên 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Thành phần hóa học cao su tự nhiên 1.1.3 Tính chất cao su tự nhiên 1.1.3.1 Tính chất hóa học 1.1.3.2 Tính chất lý 1.2 Giới thiệu vật liệu cao su butyl 1.2.1 Giới thiệu chung cao su butyl 1.2.2 Một số tính chất cao su butyl 10 1.2.3 Cao su clobutyl 11 1.2.3.1 Giới thiệu chung 11 1.2.3.2 Một số tính chất cao su clobutyl 12 1.2.3.3 Ứng dụng cao su clobutyl 13 1.3 Hiểu biết chung vật liệu blend 14 1.3.1 Những khái niệm 14 1.3.2 Các phương pháp chế tạo polyme blend 15 1.3.2.1 Chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme 15 1.3.2.2 Chế tạo polyme blend từ hỗn hợp latex polyme 16 1.3.2.3 Chế tạo polyme blend trạng thái nóng chảy 16 1.3.2.4 Phương pháp lưu hóa động 17 1.3.2.5 Trùng hợp monome polymer khác 17 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới tính chất vật liệu blend 18 iii 1.3.4 Những biện pháp tăng cường tính tương hợp blend 18 1.3.4.1 Sử dụng chất tương hợp polyme 18 1.3.4.2 Sử dụng chất tương hợp hợp chất thấp phân tử 19 1.3.4.3 Ứng dụng blend sở polyme có phản ứng chuyển vị 20 1.3.4.4 Sử dụng phương pháp hoá 20 1.3.4.5 Thêm vào hệ chất khâu mạch chọn lọc 20 1.3.4.6 Gắn vào polyme thành phần nhóm chức có tương tác đặc biệt 20 1.3.4.7 Thêm vào hệ ionome 21 1.3.4.8 Thêm vào polyme thứ ba trộn lẫn (một phần) với tất pha 21 1.3.4.9 Tạo mạng lưới đan xen 21 1.3.4.10 Phương pháp hỗn hợp tăng cường tương hợp polyme 21 1.3.5 Ưu điểm vật liệu polyme blend 22 1.4 Giới thiệu băng tải chịu nhiệt 22 1.4.1 Đặc tính băng tải cao su chịu nhiệt 23 1.4.2 Cấu tạo băng tải cao su 23 CHƯƠNG II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết bị sử dụng 26 2.2 Hoá chất, vật liệu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chế tạo mẫu 27 2.3.2 Phương pháp xác định số tính chất vật liệu 30 2.3.2.1 Phương pháp khảo sát tính lưu biến vật liệu 30 2.3.2.2 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 32 2.3.2.3 Phương pháp xác định độ bền xé 33 2.3.2.4 Phương pháp xác định độ dãn dài đứt 33 2.3.2.5 Phương pháp xác định độ dãn dài dư 34 2.3.2.6 Phương pháp xác định độ cứng vật liệu 34 2.3.2.7 Phương pháp xác định độ mài mòn 35 2.3.2.8 Phương pháp xác định mức độ lão hóa nhiệt 36 2.3.2.9 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 36 2.3.2.10 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 37 iv 2.3.3.11 Phương pháp xác định độ bám dính với sợi vải polyeste 37 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Khảo sát tính chất nguyên liệu đầu vào 38 3.1.1 Khảo sát tính chất cao su clobutyl 38 3.1.2 Khảo sát tính chất cao su tự nhiên 40 3.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến tính chất blend CIIR/NR 42 3.2.1 Ảnh hưởng chế độ trộn hợp đến tính chất blend 42 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ cao su thành phần đến tính chất blend 45 3.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng than đen đến tính chất blend 48 3.3 Khảo sát ảnh hưởng chất trợ tương hợp cao su tự nhiên epoxy hóa đến tính chất blend 51 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ tương hợp đến tính chất blend 51 3.3.2 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp đến độ bám dính blend với mành polyeste 54 3.3.3 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp đến hệ số lão hóa nhiệt blend 57 3.3.4.Ảnh hưởng chất trợ tương hợp đến tính chất nhiệt blend 60 3.4 Nghiên cứu nâng cao độ kết dính blend CSTN/CIIR với mành polyeste 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Ký Hiệu NR Tiếng Việt Natural Rubber Cao su thiên thiên Cao su tự nhiên CSTN ENR Epoxy Natural Rubber Cao su tự nhiên epoxy hóa IIR Isobutylene-isoprene Rubber Cao su Butyl CIIR Chloro-isobutylene-isoprene rubber Cao su Clo Butyl PE Polyethylene Polyetylen PP Polypropylene Polypropylen PVC Polyvinyl Chloride Polyvinyl clorit EPDM Ethylene-propylene-dien monomer Cao su etylen propylen dien SEM Scanning Electron Microscopy Ảnh hiển vi điện tử quét TGA ThermoGravimetry Analysis Phân tích nhiệt trọng lượng EZ Zinc- Diethyl Dithiocarbamate Xúc tiến EZ TMTD Tetramethyl thiuram disunphit Xúc tiến TMTD DM Dithio-bis- morpholine Xúc tiến DM RF Resorcinol fomaldehyt Nhựa RF ASTM American Society for Testing and Materials Tiêu chuẩn ASTM TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam đvc Đơn vị Cacbon PKL, pkl Phần khối lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hoá học cao su tự nhiên .6 Bảng 1.2 Tính chất vật lý cao su tự nhiên Bảng 1.3 Thành phần tiêu chuẩn để xác định tính chất lý cao su tự nhiên Bảng 1.4 Một số thông số cao su clorobutyl CB-1240 .13 Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật lớp cao su bề mặt 24 Bảng 1.6 Một số thông số kỹ thuật băng tải chịu nhiệt thị trường 25 Bảng 2.1 Danh mục bảng thiết bị sử dụng 26 Bảng 3.1 Đơn phối liệu hợp phần cao su clobutyl 38 Bảng 3.2 Đặc trưng lưu hóa cao su clobutyl 39 Bảng 3.3 Đơn phối liệu hợp phần cao su thiên nhiên 40 Bảng 3.4 Đặc trưng lưu hóa cao su ttự nhiên .40 Bảng 3.5 Đơn phối liệu loại cao su dùng để chế tạo blend 42 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diện tích sản lượng cao su Việt Nam, năm 2000 - 2016 Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo cao su tự nhiên Hình 1.3 Cấu tạo hoá học cao su butyl 10 Hình 1.4 Cấu tạo hóa học cao su clobutyl 12 Hình 1.5 Cấu tạo băng tải cao su 24 Hình 2.1 Sơ đồ trộn hợp hai hỗn hợp cao su thành phần 28 Hình 2.2 Sơ đồ trộn hợp hỗn hợp hai cao su tạo thành Blend 29 Hình 2.3 Phương pháp hỗn luyện đồng thời 30 Hình 2.4 Thiết bị Rotorless Rheometer 31 Hình 2.5 Hình dạng mẫu đo độ bền kéo đứt 32 Hình 2.6 Hình dạng mẫu đo độ bền xé 33 Hình 2.7 Dụng cụ đo độ cứng GS-709N 34 Hình 2.8 Thiết bị đo độ mài mòn GT- 7012D 35 Hình 2.9 Thiết bị phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 36 Hình 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng lưu huỳnh đến tính chất kéo cao su clobutyl 39 Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng lưu huỳnh đến tính chất kéo cao su 41 tự nhiên 41 Hình 3.3 Ảnh hưởng chế độ trộn đến tính chất kéo blend 44 Hình 3.4 Ảnh hưởng chế độ trộn đến tính chất xé blend 44 Hình 3.5 Ảnh hưởng chế độ trộn đến độ cứng blend 44 Hình 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến tính chất kéo blend 46 Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến độ giãn dài đứt blend 46 Hình 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến độ bền xé blend 47 Hình 3.9 Ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến độ mài mịn blend 47 Hình 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến độ cứng blend 48 Hình 3.11 Ảnh hưởng hàm lượng than đen đến độ bền kéo blend 49 Hình 3.12 Ảnh hưởng hàm lượng than đen đến độ giãn dài đứt blend 49 viii Hình 3.20 Ảnh hưởng hàm lượng ENR đến độ cứng blend 3.3.2 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp đến độ bám dính blend với mành polyeste Hình 3.21 Độ bám dính blend với mành polyeste với hàm lượng CIIR khác 54 Hình 3.22 Ảnh hưởng hàm lượng ENR đến độ bám dính blend với mành polyeste Bám dính cao su với mành tiêu quan trọng đối băng tải Độ bám dính hai thành phần đóng vai trị định tuổi thọ băng tải sử dụng thực tế Do việc nâng cao độ bám dính cao su với mành cần thiết Trong nghiên cứu đánh giá độ bám dính blend cao su tự nhiên cao su clobutyl với mành polyeste thơng qua độ bền kéo bóc Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến độ bám dính blend với mành polyeste Kết trình bày hình 3.21 Từ kết ta thấy độ bám dính cao su tự nhiên với mành polyeste thấp đạt 2,3 N/mm Điều cao su tự nhiên cao su phân cực nên khó bám dính polyme phân cực polyeste Khi bổ sung cao su clobutyl vào, cao su clobutyl cao su phân cực nên tương tác với mành polyeste tốt nên cải thiện độ bám dính blend Độ bám dính với mành cải thiện dần tăng hàm lượng cao su clobutyl Độ bám dính blend với mành polyeste đạt cực đại sử dụng hàm lượng cao su clobutyl đạt 15 pkl Tuy nhiên độ bám dính thấp so với yêu cầu Sử dụng blend có hàm lượng cao su clobutyl 15 pkl cho nghiên cứu 55 Đã khảo sát nâng cao độ bám dính với việc bổ sung thêm chất trợ tương hợp cao su tự nhiên epoxy hóa vào hợp phần blend Các kết trình bày hình 3.22 Các kết hình 3.22 cho thấy có mặt cao su tự nhiên epoxy hóa độ bám dính blend với mành polyeste cải thiện rõ rệt Do nhóm epoxy có khả bám dính cao với vật liệu khác nên tăng cường độ bám dính blend Khi hàm lượng cao su tự nhiên epoxy hóa tăng lên độ bám dính blend với mành polyeste tăng lên theo Điều thể lớp cao su bị phá hủy dính lại mành sau kéo bóc nhiều so sánh với mẫu không sử dụng ENR hình 3.23 Hình ảnh hình 3.23 cho thấy không sử dụng chất trợ tương hợp ENR bề mặt mành polyeste sau kéo bóc khơng có cao su bám dính chứng tỏ lực liên kết liên kết bị phá hủy chịu lực kéo Trong khi có sử dụng chất trợ tương hợp giúp nâng cao lực bám dính blend với mành nên chịu lực phá hủy xảy bề mặt phân chia cao su với mành lòng cao su Hình 3.23 Ảnh chụp mẫu xác định độ bám dính blend cao su với mành polyeste 56 Hình 3.24 Ảnh SEM bề mặt kéo bóc cao su khỏi mành polyeste Hình ảnh hình 3.23 cho thấy khơng sử dụng chất trợ tương hợp ENR bề mặt mành polyeste sau kéo bóc khơng có cao su bám dính chứng tỏ lực liên kết liên kết bị phá hủy chịu lực kéo Trong khi có sử dụng chất trợ tương hợp giúp nâng cao lực bám dính blend với mành nên chịu lực phá hủy xảy bề mặt phân chia cao su với mành lòng cao su Điều thấy rõ ảnh SEM bề mặt kéo bóc Khi có mặt ENR, bề mặt cao su tạo thành rãnh sâu phần cao su bám dính vào mành bị tách q trình kéo bóc 3.3.3 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp đến hệ số lão hóa nhiệt blend Khi sử dụng băng tải thực tế để vận chuyển hàng hóa sinh lực ma sát lớn sinh nhiệt, thường từ 100 oC trở lên Nhiệt làm cho cao su bị lão hóa suy giảm tính chất gây phá hủy băng tải Do vậy, việc đánh giá 57 khảo sát hệ số lão hóa nhiệt cao su việc quan để đánh giá tuổi thọ sản phẩm sau Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng hàm lượng cao su clobutyl đến mức độ lão hóa blend mơi trường nhiệt độ Kết trình bày hình 3.25 3.26 Hình 3.25 Mức độ lão hóa blend với hàm lượng CIIR khác Hình 3.26 Hệ số già hóa blend với hàm lượng CIIR khác 58 Từ hình 3.25 ta thấy, giai đoạn đầu, tác dụng nhiệt độ độ bền kéo vật liệu suy giảm nhanh Sau 72 lão hóa nhiệt, độ bền kéo cịn khoảng 80% so với giá trị ban đầu Sau 72 giờ, tốc độ suy giảm độ bền kéo chậm dần nhiên lớn Sau 168 lão hóa nhiệt, độ bền kéo khoảng 65-70% so với ban đầu Khi hàm lượng cao su clobutyl hợp phần cao su lớn tốc độ suy giảm độ bền kéo nhỏ thể hệ số già hóa hình 3.26 Điều cao su clobutyl cao su có khả chịu lão hóa cao so với cao su tự nhiên Do vậy, hàm lượng cao su clobutyl tăng lên giúp tăng khả chịu lão hóa nhiệt blend Hình 3.27 Ảnh hưởng hàm lượng ENR đến mức độ lão hóa blend Trên hình 3.27 thể mức độ suy giảm độ bền kéo với hàm lượng cao su tự nhiên epoxy hóa khác sau lão hóa nhiệt Từ kết ta nhận thấy tốc độ suy giảm độ bền kéo chậm có mặt cao su tự nhiên epoxy hóa Điều nhờ cao su tự nhiên epoxy hóa tăng lực liên kết cao su tự nhiên cao su clobutyl Khi lực liên kết blend tăng lên cần nhiều lượng để phá hủy giúp tăng khả chống chọi môi trường nhiệt độ cao mức độ suy giảm tính chất chậm lại 59 Khi tăng hàm lượng cao su tự nhiên epoxy hóa hệ số già hóa blend tăng lên chứng tỏ vai trị cao su tự nhiên epoxy hóa việc chống lại lão hóa nhiệt blend thể hình 3.28 Hình 3.28 Hệ số già hóa blend với hàm lượng ENR khác 3.3.4.Ảnh hưởng chất trợ tương hợp đến tính chất nhiệt blend Đã khảo sát tính chất nhiệt cao su tự nhiên blend cao su tự nhiên với cao su clobutyl với có mặt chất trợ tương hợp cao su tự nhiên epoxy hóa Các kết trình bày hình 3.29 3.30 Từ giản đồ TGA cho thấy với cao su tự nhiên khơng thời gian bắt đầu phân hủy nhiệt diễn khoảng 240oC Khi bổ sung thêm cao su tự nhiên epoxy hóa cao su clobutyl nâng nhiệt độ bắt đầu phân hủy lên Nhiệt độ phân hủy tối đa blend cải thiện khoảng oC so với cao su tự nhiên Điều chứng minh thêm khả chịu nhiệt giúp tăng hệ số già hóa blend có mặt chất trợ tương hợp 60 Figure: Labsys TG Experiment:Mau A-O Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 01/12/2016 Procedure: RT > 600C (10 C.min-1) (Zone 2) Mass (mg): 13.76 HeatFlow/µV TG/% 140 Exo 15 120 Peak :560.81 °C Peak :333.36 °C 100 Peak :319.14 °C Peak :356.31 °C 10 80 Peak :241.21 °C 60 40 Peak :165.00 °C 20 0 -20 -5 -40 Mass variation: -86.55 % -60 -10 -80 50 100 150 200 250 350 300 400 450 Hình 3.29 Giản đồ phân tích nhiệt cao su tự nhiên 61 500 Furnace temperature /°C Figure: Crucible:PT 100 µl Experiment:CSTN-CSE 21/01/2016 Procedure: RT > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Atmosphere:Air Mass (mg): 31.23 HeatFlow/µV TG/% Exo 70 Peak :343.33 °C 15 60 50 10 40 30 Peak :418.40 °C 20 Peak :176.72 °C 10 0 -10 -5 -20 -30 Mass variation: -85.29 % -10 -40 -50 -15 -60 -70 -20 -80 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Hình 3.30 Giản đồ phân tích nhiệt blend 62 500 Furnace temperature /°C 3.4 Nghiên cứu nâng cao độ kết dính blend CSTN/CIIR với mành polyeste Để cải thiện khả bám dính blend CSTN/CIIR, bổ sung thêm nhựa resorcinol fomaldehyt (RF) vào hợp phần chế tạo blend với hàm lượng cao su CIIR 15 pkl cao su ENR pkl Đã khảo sát lượng nhựa RF với hàm lượng từ đến pkl, kết đo độ bền blend trình bày hình 3.31 Từ kết hình 3.31 ta nhận thấy, đưa nhựa RF vào hợp phần blend giúp cho độ bền kéo blend tăng nhẹ đạt cực đại phần khối lượng nhựa RF Tuy nhiên, độ giãn dài đứt blend lại giảm tăng hàm lượng nhựa RF Điều chứng tỏ nhựa RF có tương tác với hợp phần cao su làm tăng độ cứng blend làm tăng độ bền kéo Hình 3.31 Ảnh hưởng hàm lượng nhựa RF đến độ bền kéo blend 63 Hình 3.32 Ảnh hưởng hàm lượng nhựa RF đến độ bám dính blend mành polyeste Hình 3.32 biểu diễn kết độ bám dính blend CSTN/CIIR/ENR với mành polyeste với hàm lượng nhựa RF khác Từ kết ta nhận thấy nhựa RF giúp cải thiện đáng kể bám dính blend với mành polyeste Khi tăng hàm lượng nhựa RF độ bám dính blend với mành polyeste tăng lên theo đạt cực đại pkl Điều giải thích nhựa RF có nhiều nhóm OH làm tăng khả tương tác cao su CIIR với mành polyeste nâng cao độ bám dính Tuy nhiên, đưa vào hợp phần blend nhiều nhựa RF làm tăng độ cứng blend làm suy giảm tính chất blend dẫn đến làm giảm độ bám dính với mành polyeste 64 Hình 3.33 Ảnh hưởng nhựa RF đến hệ số già hóa blend Hình 3.33 trình bày kết lão hóa nhiệt blend khơng có có pkl nhựa RF Từ kết hình 3.33 ta nhận thấy, đưa nhựa RF vào hợp phần blend, hệ số lão hóa nhiệt blend tăng lên đáng kể Điều giúp cho khả sử dụng blend CSTN/CIIR/ENR môi trường nhiệt độ cao cải thiện Điều tương tác hợp phần cao su chặt chẽ nhựa RF tham gia phần vào q trình lưu hóa cao su Mặt khác, nhựa RF có khả chịu nhiệt độ cao nhờ nhân benzen cấu trúc mạch nên phần làm tăng khả chịu nhiệt blend Từ thấy với bổ sung thêm nhựa RF cải thiện khả bám dính khả chịu nhiệt blend ứng dụng để chế tạo cao su làm băng tải chịu nhiệt 65 KẾT LUẬN Đã khảo sát ảnh hưởng phương pháp trộn hợp đến tính chất blend cao su tự nhiên cao su clobutyl Phương pháp hỗn luyện chéo cho kết cao hạn chế khuếch tán hóa chất loại cao su Cao su clobutyl sử dụng chế tạo blend làm tăng độ mài mòn độ cứng blend nhiên lại làm suy giảm độ bền kéo so với cao su tự nhiên Hàm lượng cao su clobutyl tối ưu 15 pkl Chất trợ tương hợp cao su tự nhiên epoxy hóa giúp tăng độ bền , giảm độ mài mòn tăng độ bám dính blend cao su với mành polyeste Hàm lượng chất trợ tương hợp tối ưu pkl Chất trợ tương hợp cao su tự nhiên epoxy hóa giúp tăng khả chịu nhiệt blend từ tăng hệ số già hóa blend tác dụng nhiệt độ Với 3pkl nhựa RF giúp cải thiện độ bám dính blend với mành polyeste đồng thời giúp tăng khả chịu nhiệt blend CSTN/CIIR 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chương (2006), Hoá lý polyme, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội Lê Như Đa (2016), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thái Hoàng (2003), Vật liệu Polyme Blend, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Đỗ Quang Kháng (2012), Cao su-Cao su blend ứng dụng, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Trần Kim Liên (2012), Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend bền môi trường dầu mỡ, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phạm Hữu Lý (1993), Tính trộn hợp tương hợp: Những vấn đề nghiên cứu quan trọng vật liệu Blend, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Nguyễn Hữu Trí (2003), Khoa học kỹ thuật công nghệ cao su tự nhiên, Nhà xuất trẻ, Hà Nội Ngô Phú Trù (2003), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, NXB Đại Học Bách Khoa, Hà Nội TCVN 1596:2016(2016), Cao su lưu hóa nhiệt dẻo – xác định độ bám dính với sợi dệt Tiếng Anh 10 Andrew Ciesielski (1999), An Introduction to Rubber Technology, Rapra Technology Limited, United Kingdom 11 Arlanxeo, Arlanxeo performance elastomer data sheet 12 ASTM D1566-98 (1998): Standard Terminology Relating to Rubber 67 13 DowDuPont Chemical Company, Guidelines for Internal Mixing of NORDEL™ MG Hydrocarbon Rubber 14 Exonmobilechemical, Chlorobutyl rubber compounding and applications manual 15 International Rubber Study Group, The Rubber Industry report 16 Ján Kruželák*, Richard Sýkora, Ivan Hudec (2015) “Sulphur and peroxide vulcanisation of rubber compounds– overview” 17 Jungnickel.B ,J (1990), Polymer blends, Carl Hasner Verlag, Muenchen, Wien 18 Rejitha Rajan, Siby Varghese# and K.E Georgea (2012) “Kinetics of Peroxide Vulcanization of Natural Rubber”, Rubber Research Institute of India, Rubber Board P.O, Kottayam 686 009, aCochin University of Science and Technology, Cochin University P.O, Cochin 682 022 19 Manfred, Abele, Klau – Dieter Albrecht (2007), Manual of rubber industry (Chapter 3), Bayer co, Gemany 20 Maurice Morton, Rubber Technology, third edition The University of AkronAkron, Ohio 21 Mark J E., Erman B., Eirich F.R (2005), The Science and technology of rubber, third edition, Elsevier academic Press 22 Sperling L.H (2005), Introduction to physical polymer science, Wiley, New York 23 Z.H Li, J Zhang*, S.J Chen (2008) “Effects of carbon blacks with various structures on vulcanization and reinforcement of filled ethylene-propylene-diene rubber”, College of Materials Science and Engineering, Nanjing University of Technology, Nanjing 210009, P R China 68 ... nghiên cứu ứng dụng CSTN nói trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo blend cao su tự nhiên cao su butyl ứng dụng chế tạo băng tải? ?? làm chủ đề cho luận văn nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu, ... éo phun tốt Cao su tự nhiên trộn hợp với loại cao su không phân cực khác (cao su polyizopren, cao su butadien, cao su butyl) với tỷ lệ Cao su tự nhiên cao su dân dụng Từ cao su tự nhiên sản xuất... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BLEND GIỮA CAO SU TỰ NHIÊN VÀ CAO SU BUTYL ỨNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO BĂNG TẢI Chuyên

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan