1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển phối trộn xăng sinh học e5 ứng dụng trong các tổng kho xăng

95 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Tổng quan về Tổng kho xăng dầu Đức Giang, về xăng sinh học E5, hệ thống phối trộn xăng sinh học E5, các yêu cầu đặt ra vè hệ thống phối trộn. Phân tích, lựa chọn giải pháp và thiết kế hệ thống. Thiết kế phần mềm. Tổng quan về Tổng kho xăng dầu Đức Giang, về xăng sinh học E5, hệ thống phối trộn xăng sinh học E5, các yêu cầu đặt ra vè hệ thống phối trộn. Phân tích, lựa chọn giải pháp và thiết kế hệ thống. Thiết kế phần mềm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRẦM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHỐI TRỘN XĂNG SINH HỌC E5 ỨNG DỤNG TRONG CÁC TỔNG KHO XĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Điều khiển tự động hóa NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI ĐĂNG THẢNH Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển phối trộn xăng sinh học (E5) ứng dụng tổng kho xăng dầu” tự nghiên cứu, thiết kế hướng dẫn thầy giáo TS Bùi Đăng Thảnh Các nội dung nghiên cứu, kết số liệu hoàn toàn với thực tế, không chép nội dung từ đồ án khác, hay sản phẩm tương tự Để hồn thành luận văn cao học này, tơi sử dụng tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo không sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Hương Trầm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Tổng kho xăng dầu Đức Giang: 1.1.1Quy trình xuất hàng cho xitec Tổng kho xăng dầu Đức giang: 1.1.2 Hệ thống tự động hóa Kho xăng dầu Đức Giang 1.2 Giới thiệu chung xăng sinh học E5 1.3 Hệ thống phối trộn xăng sinh học E5 14 1.3.1 Phương pháp bơm trộn tuần hoàn kín bồn: 15 1.3.2 Phối trộn đoạn ống xoắn (static mixer) 15 1.3.3.Phương pháp phối trộn đường ống (in-line) 17 1.4 Các yêu cầu đặt hệ thống phối trộn 17 1.4.1.Yêu cầu hệ thống đặt ra: 18 1.4.2.Các tiêu an tồn phịng chống cháy nổ 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ THIẾT KẾ HỆ THỚNG 21 2.1 Phân tích yêu cầu điều khiển hệ thống 21 2.2 Thiết kế hệ thống: 22 2.2.1 Giải pháp hệ thống: 22 2.2.2 Mơ hình thiết kế kết nối phần cứng hệ thống TĐH điều khiển phối trộn E5 25 2.3 Lựa chọn thiết bị cho hệ thống: 26 2.3.1 Hệ Thống Bể Chứa 26 2.3.2 Hệ thống sử dụng PLC SLC 5000 hãng Allen-Bradley 28 2.3.3Thiết bị điều khiển Accuload Net.III: 36 2.3.3.1 Cấu tạo tính năng: 37 2.3.3.2 Ứng dụng: 39 2.3.3.3 Thông số kỹ thuật: 40 2.3.4 Bơm động lực 42 2.3.4.1 Giới thiệu 43 2.3.4.2 Thông số kỹ thuật 44 2.3.4.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc bơm bánh răng: 44 2.3.5 Thiết bị đo lưu lượng 46 2.3.5.1 Các đặc điểm riêng 46 2.3.5.2 Thông số kỹ thuật 47 2.3.5.4 Cấu tạo thiết bị đo 49 2.3.5.5 Các thiết bị kết nối với Oval metter 51 2.3.6 Cảm biến đo nhiệt độ 51 2.3.6.1 Cảm biến nhiệt độ RTD PT100 52 2.3.7 Van điện 54 2.3.7.1 Giới thiệu 54 2.3.7.2 Thông số kỹ thuật 54 2.3.7.3 Nguyên lý hoạt động cấu tạo 55 2.3.7.4 Khởi động vùng điều chỉnh van 57 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦM MỀM VÀ KẾT QUẢ 59 3.1 Hệ thống SCADA 59 3.1.1 Khái niệm chung 59 3.1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống SCADA 60 3.1.3 Chức hệ thống SCADA: 60 3.1.4 Đặc điểm hệ thống SCADA 61 3.1.5 Ưu, nhược điểm hệ thống SCADA 62 3.2 Lập trình PLC giám sát (SCADA) quản lý liệu hệ thống phối trộn E5 63 3.3 KẾT QUẢ 78 3.3.1 Hệ thống thiết bị phối trộn xăng E5 dàn xuất: 78 3.3.2 Màn hình giám sát quản lý lưu trữ thông số phối trộn 79 KẾT LUẬN 84 Các kết đạt 84 Các hạn chế thực 84 Hướng phát triển đề tài 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Tên đầy đủ Từ viết tắt SCADA Supervisory Control And Data Acquisition PLC Programmable Logic Control Accuload III Bộ điều khiển xuất hàng PC Personal Computer FCS Field Control Station BCU Bath Cotronller API American Petroleum Institute FCS Field Control Station RTD Resistance Temperature Detectors 10 S Sensor DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình sản xuất bio-ethanol năm 2012 số nước 13 Bảng 2.1 Các kiểu liệu thường dùng 34 Bảng 2.2 Số luợng task số điều khiển 35 Bảng 2.4 Thống số kỹ thuật thiết bị đo lưu luợng OVAL 47 Bảng 3.2 Bảng Datalog ghi log lại thơng số theo thời gian trình xuất hàng 70 Bảng 3.3 Bảng Alarmlog ghi lại cảnh báo Accuload 71 Bảng 3.4 Bảng Eventlog ghi lại số kiện tương tác người dùng phần mềm TĐH 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tổng quan Tổng kho xăng dầu Đức giang Hình 1.2 Sơ đồ xuất hàng Tổng kho xăng dầu Đức Giang Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống tự động hóa dàn xuất xitec Hình 1.4 Sơ đồ quy trình luân chuyển thơng tin nghiệp vụ xuất hàng tự động8 Hình 1.5 Mơ hình phối trộn bơm tuần hồn bồn kín 15 Hình 1.6 Mơ hình phối trộn đoạn ống xoắn 16 Hình 1.7 Thiết bị phối trộn ống xoắn 16 Hình 1.8 Mơ hình phối trộn trực tiếp đường ống 17 Hình 2.1 Mơ hình tổng quan hệ thống dàn xuất xitec 23 Hình 2.2 Mơ hình hệ thống phối trộn xăng E5 25 Hình 2.3 Bể chứa xăng khoáng Tổng kho xăng dầu Đức giang 26 Hình 2.4 Bể chứa xăng khoáng Tổng kho xăng dầu Đức giang 27 Hình 2.5 Hệ thống bể kết nối với cộng nghệ đường ống 27 Hình 2.6 CompactLogix 1769 L32E 28 Hình 2.7 Module etherNet/IP network 30 Hình 2.8 Module DeviceNet Network 31 Hình 2.9 Cấu trúc nhớ CompactLogix 1769L32E 31 Hình 2.10 Bộ điều khiển Accuload Net.III 37 Hình 2.11 Mơ hình q trình điều khiển lưu lượng mẻ hàng 39 Hình 2.12 Đường ống cơng nghệ xăng kết nối với máy bơm động lực 43 Hình 2.13 Trạm bơm hệ thống bơm phối trộn 44 Hình 2.14 Cấu tạo trục bơm bánh 45 Hình 2.15 Nguyên lý hoạt động bơm 45 Hình 2.16 Thiết bị đong đếm lưu lượng kế 47 Hình 2.17 Các vị trí oval 48 Hình 2.18 Cơ cấu truyền động bánh oval 49 Hình 2.19 Cấu tạo thiết bị đo lưu luợng 50 Hình 2.20 Các hình hiển thị 51 Hình 2.21 Các thiết bị ghép nối với oval metter 51 Hình 2.22 Cảm biến PT100 52 Hình 2.23 Nguyên lý hoạt động cảm biến nhiệt độ RTD 53 Hình 2.24 Van điện Smith meter 54 Hình 2.25 Cấu tạo van điện 55 Hình 3.26 Đồ thị hoạt động van điện 56 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống SCADA 60 Hình 3.2 Lưu đồ mô tả tương tác người dùng Accuload phần mềm Scada 64 Hình 3.3 Mô tả hết nối hệ thống TĐH SAP-ERP 65 Hình 3.4 Mơ tả quy trình xử lý thơng tin 66 Hình 3.5 Các thiết bị hệ thống phối trộn xăng E5 79 Hình 3.6 Màn hình SCADA hiển thị thơng số phối trộn 80 Hình 3.7 Các thông số phối trộn lưu lại cở sở liệu 80 Hình 3.8 Các filelog cảnh báo 81 Hình 3.9 Modul phân quyền người sử dụng 82 Hình 3.10 Modul kết nối với phần mềm ứng dụng 83 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hồ nhập với chủ trương cơng nghiệp hố đại hố ngành cơng nghiệp lượng đóng vai trò chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế nước nhân tố tối quan trọng, có khả trì, động lực để phát triển sản xuất Trong đó, xăng dầu nguồn lượng thiếu hoạt động sản xuất, giao thơng vận tải, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế quốc dân Đặc biệt, với hội nhập kinh tế giới với Việt Nam nước phát triển lĩnh vực vận tải, công nghiệp, khu chế xuất phát triển mạnh, đời sống nhân dân ngày cao dó kéo theo nhu cầu sử dụng lượng tăng Trước nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng mà nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt xu hướng chuyển dịch dần sang sử dung nhiên liệu sạch, ưu tiên cho nguồn lượng tái sinh thân thiện với môi trường Hiện nguồn lượng thay lượng sinh học lựa chọn sử dụng để thay phần nhiên liệu khoáng thạch Nhà nước, phủ Việt Nam có phương án lộ trình thay chuyển tồn xăng khống RON 92 sang sử dụng xăng sinh học E5 1/1/2018 Cùng với phát triển điều khiển, tự động hố lĩnh vực hình thành phát triển rộng lớn phạm vi toàn giới, đem lại phần khơng nhỏ cho việc tạo sản phẩm có chất lượng độ phức tạp cao phục vụ nhu cầu thiết yếu sống Ở nước ta, lĩnh vực tự động hoá quan tâm đấu tư lớn, với lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Khơng ngồi mục đích đó, việc ứng dụng tự động hóa vào việc khai thác, quản lý xuất nhập xăng dầu cần thiết Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển phối trộn xăng sinh học (E5) ứng dụng tổng kho xăng dầu” giúp tạo sản phẩm đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn Chương 3: Thiết kế phần mềm kết Phân tích luồng thông tin (1) Người dùng nhập thông tin vào Accuload Các thông tin nhập vào - Mã lệnh - Mã ngăn (2) Phần mềm TĐH lấy thông tin từ Accuload: - Mã lệnh - Mã ngăn - Mã họng (3) Phần mềm TĐH lấy thông tin từ CSDL (Bảng Lenh_gh) - Ngày hết hạn (hoặc ngày đăng ký) - Mã lệnh - Mã ngăn - Loại hàng - Tỷ lệ trộn (E5 có tỷ lệ ethanol thay đổi từ 4,0 đến 5,0) - Trạng thái - Lượng đặt trước Phần mềm TĐH kiểm tra thông tin người dùng nhập với thông tin CSDL (4) Nếu mã lệnh hợp lệ, phần mềm TĐH chuyển thông tin xuống Accuload gồm - Lượng đặt trước - Công thức ứng với loại hàng đăng ký (xăng gốc xăng trộn ethanol) - Tỷ lệ trộn đặt trước (E5 có tỷ lệ ethanol thay đổi từ 4,0 đến 5,0) - Tỷ trọng Ethanol - Tỷ trọng xăng gốc Nếu mã lệnh không hợp lệ chuyển thông tin thông báo lỗi cho người dùng 72 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết (5) (6) Trước bắt đầu bơm, phần mềm TĐH lấy liệu ghi vào CSDL (bảng Lenh_gh) thông tin: - Ngày bắt đầu bơm - Mã họng xuất - Trạng thái - Số tổng tích lũy đầu E5 - Số tổng tích lũy đầu E5 (15OC) - Số tổng tích lũy đầu Ethanol - Số tổng tích lũy đầu Ethanol (15OC) - Số tổng tích lũy đầu xăng gốc - Số tổng tích lũy đầu xăng gốc (15OC) Trong trình bơm, phần mềm TĐH lấy liệu ghi vào CSDL (bảng Datalog) gồm thông tin: - Mã lệnh - Mã ngăn - Loại hàng - Lượng đặt trước - Nhiệt độ trung bình - Lượng thực tế E5 nhiệt độ thực tế - Lượng Ethanol thực tế - Lượng xăng gốc thực tế - Nhiệt độ tức thời - Lưu lượng thực tế E5 - Lưu lượng thực tế E100 - Tỷ lệ trộn thực tế Trong trình bơm phần mềm TĐH lấy liệu ghi vào CSDL (bảng Alarmlog) có thơng tin cảnh báo (zero flow, temprobe, batch stop, valve fault, over run…) 73 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết Kết thúc trình bơm hàng phần mềm TĐH lấy liệu ghi vào CSDL (bảng Lenh_gh) gồm thông tin: - Ngày kết thúc bơm - Lượng thực tế E5 nhiệt độ thực tế - Lượng thực tế E5 quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Số tổng tích lũy cuối E5 - Số tổng tích lũy cuối E5 (15OC) - Hệ số K Factor gasohol - Hệ số K Factor ethanol - Hệ số Meter Factor trung bình gasohol - Hệ số Meter Factor trung bình ethanol - Hệ số điều chỉnh (Offset) nhiệt độ - Hệ số trung bình điều chỉnh thể tích theo nhiệt độ gasohol - Hệ số trung bình điều chỉnh thể tích theo nhiệt độ ethanol - Lượng Ethanol thực tế - Lượng Ethanol quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Tổng tích lũy cuối Ethanol - Tổng tích lũy cuối Ethanol (15OC) - Lượng xăng gốc - Lượng xăng gốc quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Số tổng tích lũy cuối xăng gốc - Số tổng tích lũy cuối xăng gốc (15OC) - Tỷ lệ trộn thực tế (7) Phần mềm TĐH điều khiển trình tương tác người dùng thiết bị Accuload phần mềm TĐH (mô tả chi tiết tương tác thể lưu đồ trang 15) (8) Phần mềm TĐH hiển thị thông tin sau hình SCADA - Sơ đồ cơng nghệ xuất dạng trực quan - Mã lệnh 74 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết - Mã ngăn - Loại hàng - Lượng đặt trước - Biển số phương tiện - Nhiệt độ trung bình - Nhiệt độ tức thời - Lượng thực tế E5 - Lượng thực tế xăng gốc - Lượng thực tế ethanol - Các thông tin cảnh báo cố (9) (10) Phần mềm TĐH lấy thông tin từ que đo bể MTS, hiển thị lên hình SCADA lưu vào CSDL bao gồm thơng tin chính: - Mức hàng - Thể tích hàng (tra barem) - Thể tích trống (tính toán) - Nhiệt độ điểm đo - Nhiệt độ trung bình điểm nằm mức nhiên liệu (Barem người dùng nhập vào CSDL TĐH lần đầu tiên, phần mềm TĐH tra barem CSDL TĐH để đưa thể tích hàng bể) (11) Phần mềm TĐH lấy thông tin CSDL hiển thị hình dạng lưới, lọc liệu theo số điều kiện định người dùng (12) (13) phần mềm đồng liệu lấy liệu từ CSDL TĐH ghi vào CSDL TĐH mới, thông tin gồm - Ngày xuất lệnh - Mã lệnh - Mã ngăn (nếu có) - Loại hàng 75 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết - Trạng thái - Lượng đặt trước - Số phương tiện - Lái xe Phần mềm đồng liệu kiểm tra trạng thái CSDL, trạng thái CSDL chuyển sang trang thái xuất, lấy tiếp thông tin sau từ CSDL ghi sang CSDL mới, ngược lại trạng thái CSDL chuyển sang xuất chuyển sang (14) (15) - Trạng thái - Mã họng - Thời gian bắt đầu bơm - Thời gian kết thúc bơm - Lượng hàng thực tế - Nhiệt độ trung bình - Tổng đầu (nếu có) - Tổng cuối (nếu có) (14) (15) phần mềm đồng liệu kiểm tra trạng thái lấy liệu từ CSDL TĐH ghi vào CSDL TĐH tại, thông tin gồm có - Trạng thái - Mã họng - Thời gian bắt đầu bơm - Thời gian kết thúc bơm - Lượng hàng thực tế - Nhiệt độ trung bình - Tổng đầu (nếu có) - Tổng cuối (nếu có) (16) Các thơng tin mà phần mềm trung gian bơm xuất cần cung cấp vào CSDL TĐH 76 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết - Ngày hết hạn (hoặc ngày đăng ký) - Mã lệnh - Mã ngăn - Loại hàng - Tỷ lệ trộn (E5 có tỷ lệ ethanol thay đổi từ 4,0 đến 5,0) - Trạng thái - Lượng đặt trước (17) Các thông tin mà phần mềm trung gian bơm xuất lấy từ CSDL TĐH - Ngày bắt đầu bơm - Ngày kết thúc bơm - Mã họng xuất - Nhiệt độ trung bình - Trạng thái - Lượng thực tế E5 nhiệt độ thực tế - Lượng thực tế E5 quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Số tổng tích lũy đầu E5 - Số tổng tích lũy đầu E5 quy nhiệt độ chuẩn 15OC - Số tổng tích lũy cuối E5 - Số tổng tích lũy cuối E5 quy nhiệt độ chuẩn 15OC - Hệ số K Factor gasohol - Hệ số K Factor ethanol - Hệ số Meter Factor trung bình gasohol - Hệ số Meter Factor trung bình ethanol - Hệ số trung bình điều chỉnh thể tích theo nhiệt độ - Lượng Ethanol thực tế - Lượng Ethanol quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Tổng tích lũy đầu Ethanol - Tổng tích lũy đầu Ethanol quy nhiệt độ chuẩn 15OC 77 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết - Tổng tích lũy cuối Ethanol - Tổng tích lũy cuối Ethanol quy nhiệt độ chuẩn 15OC - Lượng xăng gốc - Lượng xăng gốc quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Số tổng tích lũy đầu xăng gốc - Số tổng tích lũy đầu xăng gốc quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Số tổng tích lũy cuối xăng gốc - Số tổng tích lũy cuối xăng gốc quy nhiệt độ tiêu chuẩn 15OC - Tỷ lệ pha trộn thực tế 3.3 KẾT QUẢ Sau thực thiết kế, phân tích tốn điều khiển, giám sát lựa chọn thiết bị phù hợp với công nghệ em triển khai thi cơng thực tế mơ hình hệ thống phối trộn xăng sinh học E5 đáp ứng yêu cầu đặt sản phẩm phối trộn tỷ lệ đảm bảo yêu cầu quản lý, lưu trữ liệu Sau số hình ảnh chương trình lập trình mơ hình thực tế 3.3.1 Hệ thống thiết bị phối trộn xăng E5 dàn xuất: Tại họng xuất hệ thống phối trộn gồm có: + Một điều khiển trộn: điều khiển trình xuất hàng + Lưu lượng kế: đong đếm lượng hàng + Đồng hồ áp suất: đo áp suất đường ống + Sensor nhiệt độ: đo nhiệt độ trực tiếp đường ống + Cơ cấu chấp hành: Van điện đóng theo điều khiển + Bơm: bật, tắt theo yêu cầu điều khiển 78 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết Hình 3.5 Các thiết bị hệ thống phối trộn xăng E5 3.3.2 Màn hình giám sát quản lý lưu trữ thơng số phối trộn ❖ Màn hình SCADA: Màn hình SCADA giám sát trình xuất hàng bao gồm thông số như: Mã lệnh TDH, mã ngăn số xe, mã hàng hóa (tên loại hàng đặt mã), dung tích lượng hàng cần trộn, tỷ lệ, tỷ trọng, nhiệt độ lít thực tế, lượng xăng (M92) thực tế, lượng xăng Ethanol (E100) thực tế phần % dung tích mẻ hàng bơm Khi kết thúc thông số lưu trữ lại dựa vào số liệu làm giao cho khách hàng 79 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết Hình 3.6 Màn hình SCADA hiển thị thông số phối trộn ❖ Các logfile liệu: Khi kết thúc q trình bơm hệ thống thơng báo đẩy số liệu bơm hàng sở liệu chung số liệu lít bơm thực tế kết thúc mẻ với nhiệt độ trung bình tỷ trọng dự Bảng QCQGVN đưa hệ số VCF nhiệ độ 150C in hóa đơn giao nhận cho khách hàng Hình 3.7 Các thông số phối trộn lưu lại cở sở liệu 80 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết ❖ Các logfile cảnh báo: Tại Modul đưa cảnh báo tương tác người sử dụng thiết bị không như: thao tác vào không mã lệnh, sai mã hàng, lượng hàng vượt dung tích đặt trước cảnh báo dừng bơm không cho xuất hàng để tránh cố Hình 3.8 Các filelog cảnh báo 81 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết ❖ Modul phân quyền người sử dụng: Modul nhằm quản lý tốt phần mềm ứng dụng, tránh trường hợp xâm nhập từ bên hệ thống, phân quyền giới hạn cho nhiệm vụ thao tác lưu Users đăng nhập Hình 3.9 Modul phân quyền người sử dụng 82 Chương 3: Thiết kế phần mềm kết ❖ Modul cấu hình kết nối với phần mềm ứng dụng: Trong quy trình xuất hàng kho xăng dầu Đức giang khâu xuất hàng tự động phối trộn khâu định số lượng, chất lượng tạo uy tín khách hàng, từ số liệu hệ thống phối trộn làm giao nhận thương mại Để số liệu đưa đến khách hàng có kết nối sở liệu TĐH với phần mềm ứng dụng khác như: phần mềm trung gian bến xuất (TGBX) phần mềm quản trị doanh nghiệp hàng hóa SAP – ERP Hình 3.10 Modul kết nối với phần mềm ứng dụng 83 KẾT LUẬN Các kết đạt Luận văn tập trung vào nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển phối trộn xăng E5, lập trình cho hệ SCADA nhằm giám sát trình phối trộn xuất hàng tự động quản lý Nội dung nghiên cứu luận văn tham khảo số liệu Tổng kho xăng dầu Đức Giang- nơi học viên cơng tác nhằm thực hóa kết nghiên cứu Các kết cụ thể: - Hệ thống góp phần nâng cao hiệu quản lý, vận hành đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu đặt - Thiết kế ứng dụng thực tế có hiệu theo yêu cầu - Đã mô tả nguyên lý vận hành hệ thống, quy trình phối trộn xuất hàng kho xăng dầu - Đã đưa phương án để xây dựng thiết kế hệ thống phối trộn xăng E5 phù hợp với điều kiện bến xuất Việt Nam lựa chọn phương án hợp lí - Đã tiến hành tìm hiểu lựa chọn thiết bị nằm hệ thống bao gồm: + Hệ thống bể chứa + Bơm động lực + Thiết bị đo lưu lượng + Cảm biến nhiệt độ + Đồng hồ áp suất + Van điện - Đã xây dựng lập trình phần mềm SCADA, quản lý liệu để người sử dụng ứng dụng Công nghệ thông tin tốt kết nối phần mềm kèm Các hạn chế thực - Việc nghiên cứu thiết kế hệ thống phối trộn dựa sở vật chất thiết bị đồng với sở vật chất có nên có phần hạn chế 84 Hệ thống số khuyết điểm tiết kiệm điện năng, khó khăn việc lựa chọn thiết bị cho phù hợp với kinh tế nước ta Nội dung trình bày luận văn cịn nhiều hạn chế, mong nhận nhiều thông cảm đóng góp q báu từ Thầy, Cơ bạn để luận Hướng phát triển đề tài - Từ hạn chế đề tài khả đáp ứng thiết bị tự động hóa, hạn chế kinh tế để khắc phục nhược điểm tồn hệ thống hướng phát triển hệ thống sử dụng biến tần cho máy bơm động lực theo quy trình bơm hàng mẻ hàng tránh lãng phí điện tiêu thụ Tiếp tục nghiên cứu sử dụng cảm biến, sensor để nhận biết xe vào dàn xuất tránh can thiệp người vào trình xuất hàng - Các hệ thống bể chứa phải xây dựng theo tiêu chuẩn có hệ thống giám sát, đo bể tự động để số liệu xuất hàng qua hệ thống phối trộn phục vụ việc thống kê nhanh đưa giải pháp, phương hướng kinh doanh cho doanh nghiệp - Hướng phát triển đề tài cần sâu nghiên cứu khai thác ứng dụng, liên kết chia sẻ trao đổi thông tin liệu phân hệ tự động, tích hợp tự động hóa tồn Kho xăng dầu để liên kết số liệu, lập báo cáo dự báo nhu cầu xuất nhập toàn tập đoàn Petrolimex nhằm khai thác tối đa công suất tồn chứa, xuất nhập Kho cải thiện điều kiện làm việc, môi trường, suất, hiệu suất lao động người để đạt mục tiêu chất lượng hiệu quả./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hoàng Minh Sơn, "Cơ sở hệ thống Điều khiển trình "- NXB Bách khoa Hà Nội (2009) Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2002), Tự động hóa với Simatic S7-300, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa, Võ Thạch Sơn, Đào Văn Tân (2001), Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển, Nhà xuất khoa học kỹ thuật PGS.TS Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy (2011), Tự động hóa với WINCC, Nhà xuất Hồng Đức Tài liệu phổ biến kiến thức xăng sinh học Tập Đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế: - TCVN-5684 2003 : An toàn cháy cơng trình dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ-u cầu chung - TCVN-5307 2009 : Kho dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ-Yêu cầu thiết kế - TCVN-5334 2007 : Thiết bị điện kho dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ-Yêu cầu an toàn thiết kế, lắp đặt, sử dụng - TCN-86 2004 : Kho dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ-Chống sét chống tĩnh điện - 11-TCN-19-2006 : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật điện - Hệ thống đường dây dẫn điện - 11-TCN-20-2006 : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật điện - Bảo vệ tự động - QCVN QTĐ-7:2008/BCT : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kỹ thuật điện- Thi cơng cơng trình điện - TCVN 9385:2012 : Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống 86 ... văn: ? ?Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển phối trộn xăng sinh học (E5) ứng dụng tổng kho xăng dầu” tự nghiên cứu, thiết kế hướng dẫn thầy giáo TS Bùi Đăng Thảnh Các nội dung nghiên cứu, kết... việc ứng dụng tự động hóa vào việc khai thác, quản lý xuất nhập xăng dầu cần thiết Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển phối trộn xăng sinh học (E5) ứng dụng tổng kho xăng. .. dụng hồn toàn xăng sinh học E5 1.3 Hệ thống phối trộn xăng sinh học E5 ❖ PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ (PHỐI TRỘN) XĂNG SINH HỌC Trên giới theo nghiên cứu có phương pháp phối trộn phổ biến áp dụng rộng dãi

Ngày đăng: 27/12/2020, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN