chiều dày ở đỉnh vấu ở giai đoạn thứ I và giai đoạn thứ II khi dập thủy tĩnh chi tiết có
vấu từ phôi thép CT10, Kd = 0,91, góc nghiêng giữa trục vấu và trục phôi α=650
Áp lực chất lỏng p bên trong phôi đóng vai trò là chày đỡ bên trong nó ngăn ngừa sự mất ổn định của phôi. Trị số tuyệt đối của áp lực bên trong có thể thấp hơn một chút so với khi dập có chồn dọc trục phôi, bởi sự áp sát của phôi vào mặt trong của dụng cụ tại nơi có vấu hoặc chỗ có bộ phận phân chia đƣợc đảm bảo ép hƣớng trục các bộ phận này.
Áp lực phá hủy PB đối với giai đoạn thứ I và giai đoạn thứ II rất khác nhau. Ta nghiên cứu các nguyên nhân của điều này bằng các ví dụ dập thủy tĩnh các chi tiết có vấu.
Ở giai đoạn thứ I, đỉnh vấu là phần ngoài lồi ra có độ cong kép. Các bán kính cong của mặt giữa đƣợc tạo ra chiều dày của phôi bằng cách phân đôi tiết diện hƣớng trục R’Z và hƣớng tiếp tuyến R’ɵ thì chiều dày của phôi tăng đáng kể. Điều này cho phép ta sử dụng biểu thức (252) để xác định áp suất p ở giai đoạn thứ nhất. Bằng thực nghiệm lại quy định rằng ở giai đoạn này tiết diện hƣớng trục của đỉnh vấu. Tại vùng A của đỉnh vấu R’Z lại tiến tới vô cùng, các ứng suất này đƣợc truyền sang vùng A. Tuy nhiên các ứng suất này có thể đƣợc cần bằng bởi các ứng suất nén trục σZ, và chúng đƣợc tạo ra khi ép bằng các chày. Vì vậy ta có thể quy định rằng ngay từ ban đầu khi dập, tại chỗ cong nhỏ σZ xấp xỉ tới 0 và phƣơng trình (252) có dạng sau:
t p R . (23) Do đó, để tránh sự phá hủy đỉnh vấu thì t R p B.. / (24)
56
Ở giai đoạn thứ II, hình dạng đỉnh vấu đƣợc thay đôi. Tại thời điểm cuối của quá trình thứ hai thì đỉnh vấu có dạng gần giống nhƣ hình bán cầu. Vì vậy biểu thức 259 và 260 là rất hợp lý đối với giai đoạn dập kết thúc
Đối với vấu thì áp lực phá hủy pB của vấu có độ dài hƣớng trục thay đổi trong quá trình dập có thể đƣợc tính nhờ vào biểu thức: 0,792 0,09 100 100 . . 05 , 1 . . 445 , 0 KK m t B B K K P t m (25) Trong đó: Km = B/d’ – chiều cao hƣớng trục tƣơng đối của vấu
Biểu thức (25) có đƣợc là nhờ kết quả của nhiều yếu tố thực nghiệm; việc sử dụng nó cho phép ta xác định đƣợc pB phụ thuộc vào các thông số ban đầu của quá trình công nghệ với sai số không vƣợt quá 10 – 15%, Tuy nhiên sự phức tạp của các biểu thức thu đƣợc sẽ gây ra những điều bất lợi khi sử dụng trong thực tế
2.6.3.2. Lực ép dọc trục phôi
Lực ép trục phôi đƣợc thay đổi trong quá trình dập. Ở giai đoạn dập thứ nhất, sự thay đổi này có dạng chung và đƣợc mô tả ở biểu thức (263) có dạng:
r a
a F F
F (26) Trong đó : Fa - là lực tổng áp lực ép trục phôi và bộ phận phân chia Fr – là áp lực ép bổ sung của bộ phận phân chia theo hƣớng trục
57
Hình 2.12 Sơ đồ lực khi dập thủy tĩnh với ép dọc trục phôi và ép dọc trục bổ sung vùng tạo hình