1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu thiết kế công nghệ dập bằng chất lỏng cao áp để chế tạo capo

78 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN ĐÌNH HIẾU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG CHẤT LỎNG CAO ÁP CHẾ TẠO CAPO MÁY KÉO V22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ HỮU QUYẾT PGS.TS PHẠM VĂN NGHỆ Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN -*** - Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kỹ thuật đề tài: “Nghiên cứu thiết kế công nghệ dập chất lỏng cao áp để chế tạo capo máy kéo V22” công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Đình Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 1.1 Công nghệ dập tạo hình chất lỏng 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Phân loại phương pháp dập nguồn chất lỏng cao áp 1.2 Công nghệ dập thủy phạm vi ứng dụng 1.2.1 Khái quát công nghệ dập thủy 1.2.2 Đặc điểm công nghệ dập thuỷ 1.2.3 Đặc điểm chung khuôn dập thủy 11 1.2.4 Các thiết bị dùng dập thủy 14 1.2.5 Chất lỏng dùng gia công thuỷ 24 1.2.6 Các phương pháp dập thuỷ 26 1.2.7 Một số sản phẩm dập thủy điển hình 26 1.2.8 Tình hình nghiên cứu nước giới phương pháp dập thủy 29 1.2.9 Phương pháp dập thủy (Hydromechanical): 29 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ 32 2.1 Trạng thái ứng suất biến dạng ép thủy 32 2.2 Tính toán thông số công nghệ dập thủy 34 2.2.1 Tính áp suất chất lỏng 34 2.2.2 Lực chặn phôi 40 2.2.3 Khe hở chày cối 40 2.2.4 Lực tác dụng lên chày 41 2.3 Phân tích ảnh hưởng ma sát bôi trơn dập thủy 42 2.3.1 Phần đáy sản phẩm 42 2.3.2 Phần hình trụ 43 2.3.3 Phần bán kính lượn cối 43 2.3.4 Phần vành phôi 44 2.3.5 Độ dày tối ưu lớp bôi trơn có vành hẹp 44 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT CAPO MÁY KÉO V22 45 3.1 Giới thiệu chung 45 3.2 Lý chọn chế tạo chi tiết capo máy kéo V 22 phương pháp dập thủy 46 3.3 Xây dựng vẽ sản phẩm 49 3.3.1 Xây dựng vẽ đầu nắp ca po 49 3.3.2 Thân sau nắp capo 50 3.4 Tính toán công nghệ dập thủy chi tiết capo máy kéo V22 51 3.4.1 Yêu cầu công nghệ 51 3.4.2 Chọn vật liệu tạo hình sản phẩm 52 3.4.3 Các lực cần tính trình nhập mô 53 3.4.4.Chọn thiết bị 55 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH DẬP CAPO MÁY KÉO V22 BẰNG CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 58 4.1 Bản vẽ chi tiết khuôn mô dập capo máy kéo V22 58 4.2 Mô số trình dập capo máy kéo V22 59 4.3 Ưu điểm phương pháp mô số 60 4.4 Các bước giải toán mô 61 4.5 Kết mô 62 4.6 So sánh sản phẩm sau dập thủy dập 66 4.6.1 Sản phẩm dập (Chày cứng – cối cứng) 66 4.6.2 Sản phẩm mô dập thủy 69 4.7 Kết luận 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.So sánh ống chữ T phương pháp hàn dập chất lỏng Hình 1.2 Sơ đồ khuôn dập thủy tĩnh Hình 1.3.Sơ đồ dập thủy tĩnh từ phôi ống Hình 1.4 Quá trình biến dạng vật liệu dập thủy Hình 1.5 Quá trình dập thủy Hình 1.6 Lực tác dụng ép thủy Hình 1.7 Sơ đồ khuôn dập thủy 13 Hình 1.8 Sơ đồ máy dậpthủy 16 Hình 1.9 Cấu tạo chung bơm bánh 18 Hình 1.10 Kết cấu ống cứng ống mềm 18 Hình 1.11 Các loại ống nối thường dùng 19 Hình 1.12 Ký hiệu loại van phân phối 20 Hình 1.13 Cấu tạo van giới hạn áp suất điều khiển trực tiếp 21 Hình 1.14 Cấu trúc van tiết lưu 21 Hình 1.15 Bố trí thiết bị thùng dầu 22 Hình 1.16 Bình lọc dầu 23 Hình 1.17 Đồng hồ đo áp kế lò xo 24 Hình 1.18 Các chi tiết mui ôtô dập phương pháp thủy 27 Hình 1.19 Một số dạng sản phẩm gia dụng dập phương pháp thủy 27 Hình 1.20 Một số loại sản phẩm khác dập phương pháp thủy 28 Hình 1.21 Sơ đồ dập thủy 30 Hình 1.22 Sơ đồ dập thủy tĩnh 30 Hình 1.23 Sản phẩm tạo hình phương pháp dập thủy tĩnh 31 Hình 2.1 Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng dập vuốt chày cứng cối cứng 32 Hình 2.2 Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng dập thuỷ 32 Hình 2.3 Sơ đồ tính toán lực ma sát đáy phôi 42 Hình 2.4 Sơ đồ tính lực ma sát phần hình trụ 43 Hình 2.5 Ma sát thủy động vùng bán kính lượn 43 Hình 2.6 Ma sát thủy động phần vành phôi 44 Hình 3.1 – Máy kéo V22 45 Hình 3.2 – Nắp trước capô máy kéo 46 Hình 3.3 – Bản vẽ đầu nắp capo 2D D 49 Hình 3.4 Hình ảnh thân sau nắp capo máy kéo V22 50 Hình 3.5 Kích thước phôi ban đầu cắt sơ 54 Hình 4.1 Cối dập thủy 58 Hình 4.2 Tấm chặn phôi 58 Hình 4.3 Khung dẫn hướng 58 Hình 4.4 Chày dập thủy 59 Hình 4.5 Sơ đồ tối ưu hóa trình thiết kế công nghệ 60 Hình 4.6 Ưu điểm phương pháp mô số 61 Hình 4.5 Các bước toán mô 62 Hình 4.7 Quá trình mô chia lưới 63 Hình 4.8 Lực dập 64 Hình 4.9 Quá trình biến mỏng vật liệu dập 64 Hình 4.10 Quá trình hư hỏng vật liệu 65 Hình 4.11 Kết thúc trình mô 65 Hình 4.12 Sản phẩm cuối 66 Hình 4.13 Sản phẩm sau mô chày cứng cối cứng 66 Hình 4.14 Quá trình kéo phôi chày cứng cối cứng 67 Hình 4.15 Mặt sản phẩm sau dập chày cứng cối cứng 67 Hình 4.16 Mặt bên nắp capo sau dập chày cứng cối cứng 68 Hình 4.17 Chi tiết dập bán thành phẩm thực tế chày cứng cối cứng 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ tạo hình chất lỏng phát triển thời gian cuối năm 1940 đầu năm 1950 nhằm thỏa mãn nhu cầu giảm chi phí sản xuất chi tiết dập vuốt sâu với số lượng Những năm 1975 người ta bắt đầu nghiên cứu dòng chất lỏng cao áp để bước cải thiện tốc độ dập tốc độ biến dạng công nghệ dập chất lỏng Công nghệ dập thủy có nhiều ưu điểm bật so với dập vuốt thông thường Người ta chứng minh áp lực thủy tĩnh tác dụng toàn bề mặt vật liệu tăng lên giảm đáng kể vết nứt, áp lực thủy tĩnh ngăn cản việc khởi đầu lan rộng vết rách tế vi vật liệu kim loại nhờ có độ nhớt chất lỏng tạo căng bề mặt phôi nên giảm thiểu hình thành nếp nhăn cường độ ma sát tạo bề mặt, nâng cao độ xác chất lượng bề mặt sản phẩm, tiết kiệm thời gian gia công khuôn, tiết kiệm kim loại Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực sản xuất chi tiết có hình dạng phức tạp vỏ ô tô có nhiều nét đặc thù có yêu cầu kỹ thuật cao so với chi tiết thông thường Do đó, cần phải có công nghệ thích hợp để chế tạo Với công nghệ dập vuốt truyền thống (chày cối cứng) việc chế tạo chày cối có kích thước tương quan xác gây khó khăn Việc ứng dụng chất lỏng mà đặc biệt công nghệ dập thủy với vai trò chày cối mở trang cho công nghệ dập vuốt Điểm khác biệt so với dập vuốt truyền thống chất lỏng đóng vai trò cối tạo áp lực cần thiết ép phôi vào biên dạng chày, tiết kiệm thời gian gia công khuôn, tiết kiệm kim loại, mức độ dập vuốt tăng lên, tạo hình chi tiết phức tạp Nhằm tìm hiểu thêm công nghệ dập thủy xem xét đánh giá yếu tố ảnh hưởng, nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản xuất, với giúp đỡ PGS TS Đỗ Hữu Quyết PGS TS Phạm Văn Nghệ, Bộ môn Gia Công Áp Lực – Viện khí ĐHBK Hà Nội tác giả lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ công nghệ dập thủy chi tiết có hình dạng phức tạp sản xuất vỏ ô tô” mà cụ thể dập chi tiết Capo máy kéo V22 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu thông số công nghệ công nghệ dập thủy giúp ứng dụng công nghệ có hiệu cao Máy thủy lực chuyên dùng hệ thống thiết bị dập thủy Các phần mềm mô phỏng: Autoform, Abaqus, Matlab Các thông số ảnh hưởng công nghệ dập thủy thông số thiết bị lực đóng khuôn ( FNh ), lực tịnh tiến chày ( FSt ), áp suất chất lỏng công tác (p) Việc tính toán thông số cho trường hợp giúp có hiệu suất gia công tối ưu, mang lại hiệu kinh tế cao Mục đích nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng thông số công nghệ công nghệ dập thủy để sản xuất chi tiết phức tạp vỏ ô tô Ứng với loại vật liệu cho ta thông số tối ưu Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu công nghệ dập thủy chi tiết có hình dạng phức tạp sản xuất vỏ ô tô Xác định ảnh hưởng thông số công nghệ đến trình dập, qua đưa hàm tối ưu cho thông số gia công Nghiên cứu quy trình đặt phôi nguồn chất lỏng công tác đưa vào khuôn Đón đầu để triển khai công nghệ dập thủy sản xuất vỏ ô tô Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn chia thành chương, cuối luận văn kết luận chung kiến nghị cho hướng nghiên cứu tiếp theo, cụ thể gồm : * Phần mở đầu * Chương : Tổng quan công nghệ dập thủy * Chương : Cơ sở lý thuyết thông số công nghệ * Chương : Nghiên cứu, thiết kế công nghệ dập thủy để chế tạo chi tiết Capo máy kéo V22 * Chương : Mô hình hóa mô số trình dập capo máy kéo V22 công nghệ dập thủy * Kết luận hướng nghiên cứu đề tài * Tài liệu tham khảo Make HPM Units U.S Capacity: 2,500 ton Stroke: 36" max Daylight Opening: 64" Closed Height: 28" Die Area: 235" LR x 72" FB Distance Posts: Between 96" LR x 72" FB Main Cylinder Diameter: 54" Pullback Diameters: (1) 12"; (1) 91/2" Ram Tie Rod Diameter: 12" Speeds: 250 IPM Advance 11.5 IPM Press 250 IPM Return Hydraulic Reservoir Capacity: 1200 Gallons Hydraulic Capacity: Pump 95 GPM @ 900 RPM AC Main Motor Drive 100 HP 2650 PSI Overall Dimensions: 240" LR x 125" FB x 228" Weight: 500,000 Approx Pit Required: 24" 57 Lbs CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH DẬP CAPO MÁY KÉO V22 BẰNG CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 4.1 Bản vẽ chi tiết khuôn mô dập capo máy kéo V22 Hình 4.1 Cối dập thủy Hình 4.2 Tấm chặn phôi Hình 4.3 Khung dẫn hướng 58 Hình 4.4 Chày dập thủy 4.2 Mô số trình dập capo máy kéo V22 Hiện nay, gia công áp lực xuất phương pháp tính toán công nghệ phương pháp mô số Thực chất phương pháp ta hiển thị trình biến dạng lên hình vi tính, cho phép ta biết khuyết tật, vùng xuất ứng suất nguy hiểm sản phẩm, từ đưa thông số công nghệ: lực chặn, kích thước chày cối … cho hợp lý Trong thực tế sản xuất, khó khăn tồn từ trước tới nguyên công lắp ráp khuôn khó, phải dập thử nhiều lần sản phẩm tốt Phương pháp mô số khắc phục khó khăn trên, thông số công nghệ rút có độ xác cao làm đơn giản hoá việc lắp ráp khuôn, giảm số lần dập thử, thường cần lần dập thử sản phẩm có chất lượng tốt Các phương pháp mô nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích giải thích trình xảy tạo hình vật liệu Mô cho thấy kết rõ ràng, qua có thêm hiểu biết, nhận xét đắn để góp phần tìm giải pháp công nghệ phù hợp trình sản xuất Hiện có hai phương pháp mô sử dụng có hiệu mô vật lý mô số Phương pháp mô số sử dụng để mô hình hóa quy trình công nghệ nhờ trợ giúp máy tính nhằm tối ưu hóa trình dập Ngày nay, yêu cầu chất lượng tăng, tỷ lệ tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm công nghệ sản xuất không ngừng nâng cao, với trang thiết bị đại 59 Do việc xác minh tính xác vật liệu công cụ thiết kế cách tính toán trước đưa vào sản xuất quan trọng Khi mô trình dập kim loại ta sử dụng phần mềm Autoform, Abaqus để mô trình dập Qua biết thông số đầu vào để điều chỉnh chúng phù hợp với điều kiện thực tế, mà thấy yếu tố có ảnh hưởng đến trình dập như: vật liệu, ma sát, ứng suất… để từ lựa chọn hợp lý 4.3 Ưu điểm phương pháp mô số Phương pháp mô số ứng dụng rộng rãi nghiên cứu nhờ ưu điểm bật giảm chi phí thử nghiệm, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phép phát triển, áp dụng loại vật liệu Bản vẽ sản phẩm Thiết kế sơ Mô số Quy trình công nghệ tối ưu Sản xuất thử Sản xuất linh hoạt Hình 4.5 Sơ đồ tối ưu hóa trình thiết kế công nghệ 60 Tạo khả sản xuất chi tiết phức tạp Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng Giảm thời gian thử nghiệm Giảm tiêu hao vật liệu MÔ PHỎNG Thời gian Giá thành Giảm thời gian thiết kế Tối ưu khuôn mẫu giảm chi phí chế tạo khuôn Hình 4.6 Ưu điểm phương pháp mô số 4.4 Các bước giải toán mô Để giải toán mô cần thực theo bước sau: 61 Hình 4.5 Các bước toán mô 4.5 Kết mô Các thông số đưa vào tính toán mô sau: - Hệ số ma sát phôi chày: 0,24 (có ích) 62 - Ma sát phôi cối: 0,05 (có hại) (Chất lỏng thường tràn nên ma sát bôi trơn nhỏ) - Lực chặn: 200 - Tốc độ di chuyển chày trình làm việc (chính tốc độ biến dạng): - Vật liệu phôi: thép dập phàn mền DC 04 (tương đương thép CT 3) - Áp suất ban đầu dầu: 10 bar Sau thay đổi thông số: lực chặn, hệ số ma sát, khe hở chày- cối, áp suất chất lỏng, vật liệu phôi….và tiến hành chạy mô cần ý vấn đề sau: - Ma sát tiếp xúc chày- phôi phải đảm bảo lớn ma sát tiếp xúc cối-phôi, chặn-phôi để đảm phôi ôm sát vào chày, không bị cân bằng, tạo hình tốt - Lực chặn phải có độ lớn hợp lý, cao xảy kéo đứt phôi ma sát lớn vành phôi dụng cụ - Lực dập vuốt phải đủ lớn chày xuống tiếp xúc với phôi tạo biến dạng - Phôi đưa vào phải đủ lớn để không bị hụt phôi Hình 4.7 Quá trình mô chia lưới 63 Hình 4.8 Lực dập Hình 4.9 Quá trình biến mỏng vật liệu dập 64 Hình 4.10 Quá trình hư hỏng vật liệu Hình 4.11 Kết thúc trình mô 65 Hình 4.12 Sản phẩm cuối Qua trình tính toán phần mềm mô số với thông số đầu vào: Mô hình vật liệu, mô hình dụng cụ biến dạng, điều kiện biên áp suất, ma sát nhiệt độ, ta thấy trình biến dạng tạo hình vật liệu tốt Nhờ việc thay đổi thông số kỹ thuật cách đơn giản, dễ dàng không tốn mà lại hiệu quả, thử khuôn sửa khuôn nhiều lần, tiết kiệm thời gian chi phí sản xuất 4.6 So sánh sản phẩm sau dập thủy dập 4.6.1 Sản phẩm dập (Chày cứng – cối cứng) a Sản phẩm mô Hình 4.13 Sản phẩm sau mô chày cứng cối cứng 66 Hình 4.14 Quá trình kéo phôi chày cứng cối cứng b Sản phẩm thực sau dập Hình 4.15 Mặt sản phẩm sau dập chày cứng cối cứng 67 Hình 4.16 Mặt bên nắp capo sau dập chày cứng cối cứng Hình 4.17 Chi tiết dập bán thành phẩm thực tế chày cứng cối cứng 68 4.6.2 Sản phẩm mô dập thủy Hình 4.18 Sản phẩm mô dập thủy 4.7 Kết luận Ngoài ưu điểm phân tích trên, dựa vào kết mô dập thủy chày cứng cối cứng thực tế gia công ta nhận thấy phương pháp dập thủy đem lại nhiều ưu điểm quản lý trình hình thành sản phẩm, đồng thời cho sản phẩm chất lượng cao Bên cạnh giảm thời gian gia công so với dập thông thường 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Công nghệ dập thuỷ công nghệ ứng dụng rộng rãi nước phát triển, dùng chế tạo chi tiết phức tạp vỏ ô tô Tuy nhiên công nghệ vấn đề mẻ nước ta khó khăn ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo ô tô Phạm vi đề tài nghiên cứu chế tạo chi tiết nắp capo máy kéo V22 Trong suốt trình làm luận văn hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Đỗ Hữu Quyết PGS.TS Phạm Văn Nghệ, đến tác giả hoàn thành luận văn với nội dung: - Nghiên cứu đặc tính biến dạng ép thuỷ - Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn - Sử dụng phần mềm mô biến dạng Autoform Phương pháp nghiên cứu: - Về lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan tài liệu ép thủy - Về thực nghiệm: Mô biến dạng phần mềm Autoform, Abaqus Việc ứng dụng phần mềm Autoform, Abaqus vào việc mô số trình dập thủy chi tiết nắp capo xe ô tô nhằm tối ưu hóa công nghệ,phân tích trạng thái ứng suất biến dạng vật liệu cách xác, giảm giá thành sản phẩm tiết kiệm thời gian thử nghiệm Tiếp tục nghiên cứu sâu thông số công nghệ dập thủy cơ, dần tiến tới chế tạo đầy đủ hệ thống dập thủy để sản xuất chi tiết phức tạp Đề tài phát triển lên trở thành đề tài nghiên cứu sinh, áp dụng rộng rãi vào sản xuất Qua tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Đỗ Hữu Quyết PGS.TS Phạm Văn Nghệ tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này! 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Nghệ, Công nghệ dập thủy tĩnh.NXB ĐHBK Hà Nội - 2006 [2] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng, Nguyễn Anh Tuấn, Mô số trình dập thủy chi tiết đối xứng trục Hội nghị toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 7, 2004 [3] Đinh Văn Phong, Lý thuyết công nghệ dập tấm, NXB HVKTQS [4] Nguyễn Tất Tiến, Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại.NXB GD-2004 [5] Đinh Bá Trụ, Phương pháp phần tử hữu hạn kỹ thuật khí (2007), NXB HVKTQS [6] Grama R Bhashyam ANSYS Mechanical - A Powerful Nonlinear Simualtion tool Corporate Fellow, Development Manager Mechanics and Simulation Support Group, September 2002 [7] Hallquist, John O.: LS – DYNA Theoretical Manual, Livermore Software Technology Corporation, Livermore, 1998 [8] Иcаченко Е И., Штамповка резиной и жидкостью Машиностроение, Москва 1967 [9] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh, Ma sát gia công áp lực, NXB ĐHQG Hà Nội- 2005 [10] http://metalformingvn.net [11] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Máy ép khí, NXB KHKT – 2005 [12] Nguyễn Đắc Trung, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, Nguyễn Trung Kiên, Mô số trình biến dạng, NXB ĐHBK Hà Nội – 2011 71 ... tài: Nghiên cứu thiết kế công nghệ dập chất lỏng cao áp để chế tạo capo máy kéo V22” công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận... TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 1.1 Công nghệ dập tạo hình chất lỏng 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Phân loại phương pháp dập nguồn chất lỏng cao áp 1.2 Công nghệ dập thủy... dập nguồn chất lỏng cao áp Hydroforming chia làm dạng tạo hình ống tạo hình Hai dạng công nghệ sử dụng chất lỏng để tạo hình áp dụng cho dạng sản ẩm khác Quá trình tạo hình khác chỗ áp suất chất

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Văn Nghệ, Công nghệ dập thủy tĩnh.NXB ĐHBK Hà Nội - 2006 Khác
[2] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng, Nguyễn Anh Tuấn, Mô phỏng số quá trình dập thủy cơ chi tiết đối xứng trục. Hội nghị toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 7, 2004 Khác
[3] Đinh Văn Phong, Lý thuyết và công nghệ dập tấm, NXB HVKTQS Khác
[4] Nguy ễn Tất Tiến, Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại.NXB GD-2004 Khác
[5] Đinh Bá Trụ, Phương pháp và phần tử hữu hạn trong kỹ thuật cơ khí (2007), NXB HVKTQS Khác
[6] Grama R. Bhashyam. ANSYS Mechanical - A Powerful Nonlinear Simualtion tool. Corporate Fellow, Development Manager Mechanics and Simulation Support Group, September 2002 Khác
[7] Hallquist, John O.: LS – DYNA Theoretical Manual, Livermore Software Technology Corporation, Livermore, 1998 Khác
[8] Иcаченко Е. И., Штамповка резиной и жидкостью. Машиностроение, Москва 1967 Khác
[9] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh, Ma sát trong gia công áp lực, NXB ĐHQG Hà Nội- 2005 Khác
[11] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Máy ép cơ khí, NXB KHKT – 2005 Khác
[12] Nguyễn Đắc Trung, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, Nguyễn Trung Kiên, Mô phỏng số quá trình biến dạng, NXB ĐHBK Hà Nội – 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w