Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng authoring tool theo chuẩn scorm

67 271 0
Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng authoring tool theo chuẩn scorm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG AUTHORING TOOL THEO CHUẨN SCORM Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIM KHÁNH Hà Nội – Năm 2011 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .3 Danh mục bảng .4 Danh mục hình vẽ .5 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 2.1 Hoàn cảnh đời 2.2 Chuẩn e-Learning 10 2.3 Kiến trúc hệ thống e-Learning 10 2.4 Các thành phần e-Learning 11 CHƯƠNG CHUẨN SCORM 13 3.1 SCORM .13 3.1.1 Các đặc tính SCORM 14 3.2 Các thành phần phiên SCORM 2004 15 3.3 Tổng quan XML .17 3.3.1 XML 17 3.3.2 DTD 18 3.3.3 XML Schema 20 3.4 Mô hình đóng gói nội dung (Content Aggregation Model) 25 3.4.1 Mô hình tích hợp 25 3.4.2 Các thành phần mô hình tích hợp nội dung SCORM 26 3.4.3 Các thành phần siêu liệu gói nội dung 31 3.5 Đóng gói nội dung SCORM .32 3.5.1 Sơ lược 32 3.5.2 Các thành phần gói nội dung 33 3.5.3 Các thành phần Manifest 35 3.5.4 Xây dựng gói (Building Content Packaging) .39 Trang 1/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM 3.6 SCORM Metadata .39 3.6.1 Sơ lược 39 3.6.2 Tạo SCORM meta-data 40 3.6.3 Mở rộng Meta-data .41 3.6.4 Các profile ứng dụng SCORM Meta-data .42 3.7 SCORM Sequencing & Navigation gói nội dung 43 3.7.1 Sơ lược 43 3.7.2 Các khái niệm 44 3.7.3 Sequencing Navigation gói nội dung .49 3.8 Kết chương 52 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC AUTHORING TOOL 53 4.1 Một số Authoring tool tuân theo chuẩn SCORM 53 4.1.1 Reload 53 4.1.2 eXeLearning 53 4.1.3 LCDS 53 4.2 Đánh giá authoring tools .54 4.3 Kết chương 54 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG THEO CHUẨN SCORM DỰA VÀO MÃ NGUỒN MỞ 55 5.1 Yêu cầu 55 5.2 Lựa chọn giải pháp công nghệ 57 5.2.1 Giải pháp .57 5.2.2 Phân tích chương trình 57 5.2.3 Lựa chọn công nghệ triển khai .61 5.3 Xây dựng đánh giá thử nghiệm .61 5.4 Kết chương 63 CHƯƠNG KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .64 6.1 Kết đạt 64 6.2 Hướng phát triển 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Trang 2/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Từ viết tắt Viết đầy đủ Ý nghĩa Authoring Tool Authoring Tool Công cụ tạo giảng Giảng dạy dùng máy tính trợ CAI Computer Aided Instruction giúp CAM Content Aggregation Model Mô hình đóng gói nội dung CO Content Organization Tổ chức nội dung DTD Document Type Definition Định nghĩa kiểu tài liệu Learning Content Hệ thống quản trị nội dung học Management System tập LCMS Learning Management LMS System Hệ thống quản trị học tập LOM Learning Object Metadata Siêu liệu đối tượng học RTE Runtime Enviroment Môi trường hoạt động Đối tượng nội dung chia Sharable Content Object sẻ Sharable Content Object Mô hình tham chiếu đối tượng SCORM Reference Model nội dung chia sẻ SN Sequencing and Navigation Thứ tự duyệt SCO eXtensible Markup XML Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng eXtensible Markup XML Schema Language Schema Trang 3/66 Lược đồ XML Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Danh mục bảng Bảng Ví dụ XML 18 Bảng Ví dụ DTD 19 Bảng Ví dụ XML Schema 21 Bảng Các kiểu liệu .23 Bảng Ví dụ XML Schema .24 Bảng Ví dụ sử dụng XML Schema 25 Trang 4/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Danh mục hình vẽ Hình Các thành phần SCORM 2004 16 Hình Ví dụ Asset 27 Hình Đối tượng nội dung học chia sẻ (SCO) 28 Hình Cấu trúc nội dung 30 Hình Sơ đồ khái niệm gói nội dung 34 Hình Các thành phần Manifest .35 Hình Các nguồn tài nguyên (resources) 38 Hình Activity Tree với gốc Course (khóa học) .44 Hình Mối quan hệ Content Organization Activity Tree 45 Hình 10 Phân chia cluster 47 Hình 11 Learning Activity .48 Hình 12 Thành phần thành phần có hành vi xác định thứ tự định nghĩa gắn liền với thông tin xác định thứ tự 51 Hình 13 Mô hình đóng gói nội dung 56 Hình 14 Kiến trúc chương trình .58 Hình 15 Các module chương trình 59 Hình 16 Giao diện soạn giảng 61 Hình 17 Giao diện biên soạn cấu trúc nội dung .62 Hình 18 Giao diện biên soạn quy tắc học 62 Hình 19 Giao diện biên soạn metadata 63 Trang 5/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, phương thức đào tạo trực tuyến có nhiều ưu để phát triển Nhờ vào phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin loại truyền thông đa phương tiện, phương pháp học tập trực tuyến sở ứng dụng công nghệ thông tin với loại truyền thông đa phương tiện vào việc dạy học xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo kỷ 21 Yếu tố góp phần làm nên hiệu to lớn phương pháp học tập trực tuyến giáo trình trực tuyến Vì yêu cầu đặt phải có công cụ biên soạn giảng để giúp cho giáo viên soạn thảo giảng, giáo trình trực tuyến theo cấu trúc giảng đề cho giảng sau biên soạn xong đóng gói lại dựa chuẩn SCORM (Sharable Content Obbject Reference Model), có khả tái sử dụng tích hợp hệ thống quản lý học tập Trong phạm vi luận văn mình, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Kim Khánh, chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng theo chuẩn SCORM” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Kim Khánh, người tận tâm hướng dẫn, định hướng cho suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Học viên cao học Lớp Kỹ thuật máy tính truyền thông 2009 Đỗ Mạnh Cường Trang 6/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Việc ứng dụng CNTT vào đổi dạy-học phát triển mạnh mẽ đạt hiệu giáo dục to lớn Có nhiều cách truyền tải nội dung giảng đến người học, với phát triển vũ bão Internet, phát triển công nghệ Web,… dạy học theo phương pháp E-learning phát triển mạnh nước ta năm gần Nội dung giảng lớp người thầy mô hình hóa thành học liệu điện tử theo nhiều dạng chuẩn khác truyền tải đến người học Chuẩn định dạng liệu phổ biến IEEE IMS chuẩn thông tin trao đổi hệ thống thông tin với người học phổ biến AICC Từ hai chuẩn này, ADL (Advance Distributed Learning Initiative – sáng kiến Bộ Quốc phòng Mỹ) tạo nên hệ thống chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model), chuẩn de-facto hệ thống e-Learning Như vậy, việc phải có công cụ biên soạn giảng để giúp cho giáo viên soạn thảo giảng, giáo trình trực tuyến theo cấu trúc giảng đề cho giảng sau biên soạn xong đóng gói lại dựa chuẩn SCORM, có khả tái sử dụng tích hợp hệ thống quản lý học tập cần thiết Do đó, chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng theo chuẩn SCORM” luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi luận văn này, xin nghiên cứu đến vấn đề sau: - Tổng quan e-Learning - Chuẩn SCORM - So sánh đánh giá số công cụ tạo giảng theo chuẩn SCORM (mã nguồn mở) - Đề xuất phương án thiết kế công cụ tạo giảng đóng gói theo chuẩn SCORM dựa mã nguồn mở Trang 7/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Bố cục luận văn bao gồm phần sau đây: • Chương 1: Phần mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu • Chương 2: Tổng quan E-Learning - Trình bày tổng quan chung E-Learning kiến trúc hệ thống E-Learning • Chương 3: Chuẩn SCORM - Trình bày đặc tính thành phần chuẩn SCORM - Mô hình đóng gói nội dung (Content Aggregation Model) - Đóng gói nội dung SCORM - SCORM Metadata - SCORM Sequencing & Navigation gói nội dung • Chương 4: Đánh giá số Authoring Tool có (mã nguồn mở) - So sánh đánh giá số Authoring Tool mã nguồn mở có • Chương 5: Thiết kế công cụ tạo giảng theo chuẩn SCORM (dựa vào mã nguồn mở) - Dựa vào authoring tool biết chương 4, đề xuất phương án thiết kế công cụ tạo giảng đóng gói theo chuẩn SCORM - Xây dựng đánh giá thử nghiệm • Chương 6: Kết đánh giá hướng phát triển - Kết đạt - Hướng phát triển Trang 8/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 2.1 Hoàn cảnh đời Trong năm gần đây, thuật ngữ e-commerce, e-government, eLearning trở nên quen thuộc Các thuật ngữ có điểm chung: “e-“ Điểm chung nói lên rằng: khái niệm mô tả thuật ngữ liên quan đến Internet Internet - mạng mạng, từ chỗ tuý phương tiện giao tiếp, trở thành thứ môi trường làm việc, giải trí, học tập, môi trường sống Trong môi trường tồn kiểu văn hoá riêng, lối sống riêng gắn kết tách biệt với môi trường truyền thống (môi trường thực) Đặc tính “lối sống” Internet mô tả từ sau: phân tán, chia sẻ, độc lập, tự chủ, kịp thời Sự biến chuyển xã hội tạo nên thay đổi quan điểm đào tạo: từ hướng-giáo-viên chuyển sang hướng-người-học Các hệ thống đào tạo ngày thường lấy người học làm trung tâm, thay tập trung vào truyền thụ kiến thức trước kia, hướng đến khuyến khích sáng tạo, tự đào tạo nghiên cứu Sự chuyển biến phương pháp luận song hành với việc phổ biến Internet với ý nghĩa môi trường sống, tạo nên e-Learning Như e-Learning hiểu việc học tập theo “lối sống” Internet Nó có đặc tính môi trường sống đem lại: tự chủ, độc lập, kịp thời, chia sẻ, phân tán Có thể quan sát chuyển đổi phương pháp luận sư phạm thông qua thuật ngữ sử dụng lĩnh vực CAI (Computer Aided Instruction): từ “teacher”, “trainer”, “lecturer”, trở thành “instructor”, “facilitator”, “mentor”, “assistant” Trang 9/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM 3.8 Kết chương Như suốt phần tìm hiểu khái niệm, thành phần gói nội dung tuân theo chuẩn SCORM, chi tiết kỹ thuật SCORM hiểu mô hình đóng gói nội dung SCORM Từ ta có phương thức thiết kế để tạo gói nội dung tuân thủ chuẩn SCORM Trang 52/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC AUTHORING TOOL 4.1 Một số Authoring tool tuân theo chuẩn SCORM - Reload Editor - eXeLearning - The Microsoft Learning Content Development System (LCDS) 4.1.1 Reload Editor - Viết tắt của: Reusable eLearning Object Authoring & Delivery - Cho phép đóng gói chỉnh sửa gói SCORM từ tài nguyên có trước (tạo Dreamweaver, FrontPage, Flash…) - Cho phép xuất chuẩn SCORM 1.2, SCORM 2004 3rd Edition, SCORM 2004 4th Edition 4.1.2 eXeLearning - Đây XHTML editor - Rất mạnh phần tạo giảng, không cần kiến thức HTML, XML phát triển giảng điện tử offline - Cho phép xuất dạng trang Web package tuân theo chuẩn SCORM 1.2 IMS Content Packaging 4.1.3 LCDS - Viết tắt của: The Microsoft Learning Content Development System - Giao diện trực quan, đơn giản, tương đối dễ sử dụng - Cho phép xuất giảng theo định dạng SCORM 1.2 Trang 53/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM 4.2 Đánh giá authoring tools Bảng so sánh authoring tools tìm hiểu theo thang điểm từ đến (trong thấp cao nhất) Reload Tính dễ sử dụng tạo eXelearning LCDS 3 giảng Khả xuất theo phiên khác chuẩn SCORM 4.3 Kết chương Thông qua việc tìm hiểu số authoring tool với mã nguồn mở trên, ta thấy tool hỗ trợ tốt việc đóng gói để xuất phiên khác chuẩn SCORM Trong có Reload Editor đánh giá tốt xuất nhiều phiên chuẩn SCORM Tuy nhiên, tính dễ sử dụng biên soạn giảng Reload Editor lại hạn chế, Reload Editor chủ yếu cho phép sử dụng nguồn tài liệu sẵn có mạnh phần đóng gói Do đó, chương tiếp theo, đưa phương án thiết kế authoring tool có tính dễ sử dụng để tạo giảng sau kết hợp với công cụ đóng gói theo chuẩn SCORM đánh giá tốt Reload Editor để có giải pháp hoàn chỉnh cho việc tạo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM Trang 54/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM CHƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG THEO CHUẨN SCORM DỰA VÀO MÃ NGUỒN MỞ 5.1 Yêu cầu Một gói nội dung tuân thủ Scorm gồm thành phần chính: Content Model, Metadata, Content Pakaging - Content Model: cung cấp mô hình tham chiếu cho tổ chức nguồn tài nguyên học: phân tích nguồn tài nguyên học,sự liên hệ nguồn tài nguyên để tạo thành nội dung học.Mô hình CAM chứa đựng ba thành phần: Đối tượng nội dung chia sẻ (SCO),asset đóng gói nội dung.Trong asset thành phần nguồn tài nguyên học text,hoặc audio… SCO thành phần bao gồm hay nhiều asset hợp lại.Sco đối tượng học Đóng gói nội dung cho ta mô hình cấu trúc nội dung học - Metadata: sử dụng để mô tả đặc tính sco, asset mô hinh đóng gói nội dung để đẩy nhanh tốc độ tìm kiếm,tái sử dụng chia sẻ - Content packaging: Content packaging cung cấp chế chuẩn cho liên kết mô hình nội dung siêu liệu Thêm vào ủng hộ việc chia sẻ trao đổi tài nguyên số xuyên suốt hệ thống khác Như vậy, công cụ tạo đóng gói giảng theo chuẩn Scorm cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Khả đọc truy vấn file XML schema file hoạt động mô hình liệu công cụ biên soạn - Mô hình hóa cấu trúc giảng để người biên soạn hình dung cấu trúc gói giảng - Tự động tạo metadata manifest, cung cấp giao diện tạo sequencing - Hỗ trợ người dùng việc tạo giảng thông qua help trực tuyến Trang 55/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM - Thêm sửa, xóa cập nhật giảng - Xem trước giảng, đóng gói giảng theo định dạng zip Hình 13 Mô hình đóng gói nội dung Các bước tạo gói nội dung tuân thủ chuẩn SCORM gồm hai bước chính: - Bước 1: Tạo tài nguyên học Các tài nguyên học tạo công cụ khác FrontPage hay Dreamweaver Tùy theo nội dung truyền tải mà SCO nhiều trang HTML - Bước 2: Tạo file manifest Đây file XML mô tả khóa học File bao gồm siêu liệu mô tả gói, thứ tự duyệt SCO danh mục nguồn tài nguyên tham chiếu Điều thực công cụ trợ giúp đóng gói nội dung • Thêm thành phần siêu liệu metadata Trang 56/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM • Thêm thành phần organizations item • Thêm siêu liệu cho thành phần organization item (tùy chọn) • Thêm thành phần sequencing cho thành phần organization item • Lưu gói nội dung theo chuẩn nén RFC dạng file zip 5.2 Lựa chọn giải pháp công nghệ 5.2.1 Giải pháp Để thực đầy đủ yêu cầu trên, định xây dựng công cụ có khả tạo giảng sử dụng tính đóng gói theo chuẩn SCORM chương trình Reload Editor (mã nguồn mở) để hoàn thiện công cụ tạo giảng theo chuẩn SCORM 5.2.2 Phân tích chương trình 5.2.2.1 Mô hình kiến trúc chương trình Chương trình xây dựng để chạy máy đơn cục Kiến trúc logic chương trình mô tả hình Theo đó, file XML Schema truy vấn thông qua Reload Engine - thành phần dùng để đọc/ghi file XML Các thành phần điều khiển phía tùy theo kiện người dùng mà điều khiển thực thi truy vấn Ở chế điều khiển chia thành ba module điều khiển riêng biệt tương ứng với chức khác Thành phần giao diện trung gian phía chứa đựng lớp giao diện sở lớp kiện (proxy action) chịu trách nhiệm tương tác người dùng: Trang 57/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Hình 14 Kiến trúc chương trình Mô tả: - Các thành phần Metadata Spec, Content Packaging Spec, IMS Spec: Đây file XML shema chứa đựng thành phần, loại liệu, từ khóa trợ giúp o Các file Base Model Schema o Các file XML profile o Các file ràng buộc UI Helper o Các file XML chứa đựng từ khóa - Reload Engine: Đây engine cho phép ta đọc/ghi file XML, biên soạn file manifest - Các thành phần Metadata UI Controller, Content Package UI Controller, SCORM UI Controller) ba thành phần điều khiển tương ứng với chức chương trình: o Meta-data UI Controller: thành phần điều khiển giao diện chương trình hỗ trợ biên soạn metadata tuân theo chuẩn LOM IEEE Trang 58/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM o Content Package UI Controller: thành phần điều khiển giao diện biên soạn cấu trúc gói nội dung học tuân theo chuẩn SCORM 2004 o SCORM UI Controller: thành phần điều khiển trợ giúp người dùng trình biên soạn đóng/giải nén gói nôi dung học - Thành phần giao diện sở: thành phần bao gồm lớp sở giao diện, lớp xử lý kiện người dùng lớp tương tác với thành phần phía - Thành phần giao diện người dùng: thành phần bao gồm lớp kế thừa từ lớp sở chịu trách nhiệm tương tác trực tiếp với người dùng 5.2.2.2 Các module chương trình Trên sở kiến trúc mô tả phía ta chia hệ thống ta thành gói sau: Dweezil Editor Moonunit Hình 15 Các module chương trình - Gói Dweezil: Đây module độc lập với module lại chương trình Để biên dịch module ta cần tham chiếu thêm thư viện mở rộng jdom Gói chứa đựng lớp giao diện sở lớp tiện ích sử dụng ứng dụng Java sở gói giao diện java.swing.* Chúng ta kế thừa mở rộng từ lớp sở Để biên dịch gói cách độc lập ta cần thư viện: o Java lib rt.jar, 1.4.1 trở lên o org.jdom Trang 59/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM - Gói Moonunit: Đây module độc lập với module lại chương trình Để biên dịch module cần thêm thư viện tham chiếu jdom castor Đây module mà không liên quan đến giao diện (không tham chiếu đến thư viện đồ họa Java awt.* swing.*) mà thực chất engine cho phép truy vấn tệp XML Để biên dịch gói cách độc lập ta cần: o Java lib rt.jar, 1.4.1 trở lên o org.exolab.castor o org.jdom - Gói Editor: Đây module dùng để biên soạn Meta-data (siêu liệu), xây dựng cấu trúc nội dung học Các lớp module kế thừa từ hai module Moonunit, Dweezil Để biên dịch module ta cần: o Java lib rt.jar, 1.4.1 trở lên o org.jdom o uk.ac.reload.dweezil o uk.ac.reload.moonunit - Ngoài module trên, chương trình tham chiếu đến số thư viện mở rộng khác bao gồm: o jdom: thư viện chứa đựng lớp tiện ích giúp cho việc tạo tệp XML, ta download thư viện địa http://www.jdom.org o castor: thư viện chứa lớp tiện ích giúp cho việc đọc, truy vấn, mô hình hóa tệp XML Schema o SRTE: gói có chức hiển thị gói nội dung SCORM Trong có chứa gói nhỏ (subpackage) phục vụ chức truy vấn, xử lý,… o convert2004.jar: gói chứa đựng lớp tiện ích phục vụ việc chuyển đổi gói chuẩn SCORM 1.2 sang chuẩn SCORM 2004 Trang 60/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM 5.2.3 Lựa chọn công nghệ triển khai Để xây dựng công cụ tạo giảng với yêu cầu sử dụng nhiều ngôn ngữ khác Tuy nhiên, để tiện lợi cho việc kết hợp với chương trình mã nguồn mở Reload Editor có (được viết Java), định chọn ngôn ngữ Java để xây dựng công cụ tạo giảng đóng gói theo chuẩn SCORM Việc xây dựng thử nghiệm trình bày phần sau 5.3 Xây dựng đánh giá thử nghiệm Dưới số hình chương trình xây dựng Hình 16 Giao diện soạn giảng Trang 61/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Hình 17 Giao diện biên soạn cấu trúc nội dung Hình 18 Giao diện biên soạn quy tắc học Trang 62/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Hình 19 Giao diện biên soạn metadata Sau xây dựng chương trình, để kiểm tra tính đắn tạo đóng gói theo chuẩn SCORM, sử dụng công cụ TestSuite ADL Sample tổ chức ADL Kết cho thấy gói tạo chương trình thỏa mãn yêu cầu đặt chuẩn SCORM 5.4 Kết chương Trong chương này, trình bày mô hình kiến trúc, phân tích module chương trình, xây dựng thử nghiệm đánh giá cho công cụ tạo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM Việc xây dựng chương trình cho thấy việc xây dựng công cụ tạo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM (với lợi sử dụng mã nguồn mở) có tính khả thi để đưa vào triển khai sử dụng thực tế Trang 63/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM CHƯƠNG KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết đạt Tôi xin nêu lên vài ý kiến chủ quan kết sau trình nghiên cứu luận văn sau: - Đã nghiên cứu nắm lý thuyết chuẩn SCORM - Đã thử nghiệm đánh giá, so sánh vài authoring tool mã nguồn mở có - Trên sở đánh giá authoring tool có, đưa giải pháp tạo authoring tool kết hợp với chương trình đóng gói theo chuẩn SCORM có - Đã xây dựng công cụ tạo đóng gói giảng tuân theo chuẩn SCORM Việc xây dựng tính khả thi việc sử dụng kết hợp phần mềm mã nguồn mở để phát triển công cụ tạo giảng đóng gói theo chuẩn SCORM, áp dụng thực tế 6.2 Hướng phát triển Do khả lập trình hạn chế nên chương trình tạo bước đầu tính khả thi việc tạo công cụ tạo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM, nhiên tính dễ sử dụng người dùng hạn chế, chưa thực thân thiện với người dùng Hướng phát triển mong muốn thực phát triển hoàn thiện phần tạo giảng cho thực thân thiện với người dùng Người sử dụng soạn cách kéo thả, thêm media khác vào cách dễ dàng để đưa vào sử dụng thực tế Trang 64/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Với nỗ lực thân, động viên gia đình bè bạn, đặc biệt tận tình hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Kim Khánh, hoàn thành yêu cầu đặt ban đầu luận văn Trong thời gian tới, hy vọng tiếp tục phát triển thêm đề tài để đạt kết tốt đưa vào sử dụng thực tế cách hoàn chỉnh Trang 65/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM TÀI LIỆU THAM KHẢO Advanced Distributed Learning (2009), SCORM® 2004 4th Edition Content Aggregation Model (CAM) Version 1.1 Advanced Distributed Learning (2009), SCORM® 2004 4th Edition Sequencing and Navigation (SN) Version 1.1 Trang web tổ chức ADL http://www.adlnet.gov Trang web công cụ soạn giảng eXe http://exelearning.org Trang web công cụ soạn giảng LCDS https://www.microsoft.com/learning/en/us/training/lcds.aspx Trang web công cụ đóng gói Reload Editor http://www.reload.ac.uk Trang 66/66 ... chuẩn SCORM (mã nguồn mở) - Đề xuất phương án thiết kế công cụ tạo giảng đóng gói theo chuẩn SCORM dựa mã nguồn mở Trang 7/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM. .. 10/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM • Module phát video audio trực truyến • v.v… Một thành phần quan trọng khác công cụ tạo nội dung Hiện nay, có cách tạo. .. chuẩn phổ biến cho e-Learning SCORM (Shareable Content Object Reference Model) tổ chức ADL đưa Trang 12/66 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM CHƯƠNG CHUẨN SCORM

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục hình vẽ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5

  • CHƯƠNG 6

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan