BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ VŨ DUY HẢO HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ DUY HẢO Người hướng dẫn khoa học: TS Là VĂN BẠT H NI 2006 LI CAM OAN Là giáo viên giảng dạy Trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí từ năm 1983, nay, vừa quản lý tham gia giảng dạy Trường với lòng yêu ngành, yêu nghề trăn trở tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo năm gần kinh tế vận hành theo chế thị trường, trường đà có bước đổi cải cách hành cách có hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng quản lý, mở rộng xà hội hóa giáo dục vấn đề chất lượng đào tạo dịch vụ đào tạo trở nên cấp thiết Chính vậy, tâm huyết người làm công tác quản lý giáo dục đào tạo Trường Đào Tạo Nhân lực Dầu khí đà chọn thực đề tài xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Trường Đào Tạo Nhân lực Dầu Khí Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo dịch vụ kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao cung cấp cho ngành xà hội, đồng thời làm tốt dịch vụ kết hợp đào tạo sản xuất nâng cao đời sống cho cán giáo viên, công nhân viên Trường Duy trì phát triển bền vững nhà Trường chế Để thực ý tưởng trước hết cho phép chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế- Quản lý, thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa đà tham gia giảng dạy lớp cao học Quản trị kinh doanh Vũng Tàu Đặc biệt thầy, TS Là Văn Bạt đà dành nhiều thời gian quý báu giảng dạy hướng dẫn thực luận văn Xin cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp đà động viên giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin cam đoan luận văn thực tìm tòi, nghiên cứu, không chép hoàn toàn công trình đà công bố Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Vũ Duy Hảo MC LC Trang ph bìa Li cam đoan Mục lục Danh mục c¸c ký hiệu, c¸c chữ vit tt Danh mc bng Danh mc hình vẽ, đồ thị Mở đầu Trang 01 Ch¬ng I: C¬ sở phương pháp luận 06 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.1.1 Định nghĩa chất lượng 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 1.1.2.3 Hệ thống chất lượng 1.1.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng giới trước xuất tiêu chuẩn ISO-9000 1.1.3.1 Kiểm tra chất lượng phù hợp 1.1.3.2 Kiểm soát chất lượng kiểm soát chất lượng toàn diện 1.1.3.3 Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện 1.1.4 Các công cụ thống kê cổ điển áp dụng hoạt động quản lý chất lượng 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000 1.2.1 Giới thiệu tổ chức ISO trình hình thành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1.1 Giíi thiƯu vỊ tỉ chøc ISO 1.2.1.2 Quá trình hình thành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 1.3.1 Nội dung yêu cầu ISO 9001:2000 1.3.1.1 Phạm vi 1.3.1.2 Khái quát 1.3.1.3 áp dụng 1.3.1.4 Tiêu chuẩn trích dẫn 1.3.1.5 Thuật ngữ ®Þnh nghÜa 06 06 06 07 09 09 11 13 14 14 14 17 21 20 20 20 21 22 24 25 25 25 25 26 26 1.4 HÖ thèng quản lý chất lượng 1.4.1 Các yêu cầu chung 1.4.2 Các yêu cầu hệ thống tài liệu 1.5 Trách nhiệm lÃnh đạo 1.5.1 Cam kết lÃnh đạo 1.5.2 Hướng vào khách hàng 1.5.3 Chính sách chất lượng 1.5.4 Hoạch định 1.5.5 Trách nhiệm trao đổi thông tin 1.5.5.1 Trách nhiệm quyền hạn 1.5.5.2 Đại diện lÃnh đạo 1.5.5.3 Trao đổi thông tin nội 1.5.6 Xem xét lÃnh đạo 1.6 Quản lý nguồn lực 1.6.1 Cung cÊp nguån lùc 1.6.2 Nguån nh©n lùc 1.6.3 Cơ sở hạ tầng 1.6.4 Môi trường làm việc 1.7 Tạo sản phẩm 1.7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm 1.7.2 Các trình liên quan đến khách hàng 1.7.3 Thiết kế phát triển 1.7.4 Mua hàng 1.7.4.1 Quá trình mua hàng 1.7.4.2 Thông tin mua hàng 1.7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào 1.7.5 Sản xuất cung ứng dịch vụ 1.7.5.1 Kiểm soát sản xuất cung ứng dịch vụ 1.7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng trình sản xuất cung cấp dịch vụ 1.7.5.3 Nhận biết xác định nguồn gốc 1.7.5.4 Tài sản khách hàng 1.7.5.5 Bảo toàn sản phẩm 1.7.5.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường 1.8 Đo lường, phân tích cải tiến 1.8.1 Khái quát 1.8.2 Theo dõi đo lường 1.8.2.1 Sự thoả mÃn khách hàng 1.8.2.2 Đánh giá nội 1.8.2.3 Theo dõi đo lường trình 1.8.2.4 Theo dõi đo lường sản phẩm 1.8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 1.8.4 Phân tích d÷ liƯu 26 26 26 27 27 27 27 27 27 27 27 28 28 28 28 28 28 29 29 29 29 29 29 29 29 30 30 30 30 30 30 31 31 31 31 31 31 31 32 32 32 32 1.8.5 C¶i tiÕn 1.8.5.1 C¶i tiÕn thường xuyên 1.8.5.2 Hành động khắc phục 1.8.5.3 Hành động phòng ngừa 1.9 Các bước tiến hành xây dựng ¸p dông ISO 9001: 2000 33 33 33 33 33 Chương II: Thực trạng công tác đào tạo dịch vụ Trường Đào tạo nhân lực dầu khí 35 2.1 Tng quan v ngành Du khí Trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí 2.1.1 Tổng quan ngành Dầu khí 2.1.1.1 Vị trí, vai trò tiềm ngành Dầu khí 2.1.1.2 Quá trình xây dựng phát triển ngành Dầu khí 2.1.2 Giới thiệu trình hoạt động Trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ Trường 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy Trường 2.1.2.4 Một số đặc điểm hoạt động Trường 2.1.2.5 Kết hoạt động 30 năm qua 2.1.2.6 Về doanh thu 2.2 Phân tích, đánh giá công tác đào tạo dịch vụ Trường 2.2.1 Công tác đào tạo nguồn nhân lực năm qua 2.2.1.1 Khảo sát phân tích tình hình đào tạo Trường thời gian qua 2.2.1.2 Phân tích trạng công tác đào tạo chuyên ngành, loại hình hoạt động dịch vụ kỹ thuật 2.2.2 Công tác dịch vụ kỹ thuật 2.2.2.1 Dịch vụ lặn khảo sát, bảo dưỡng, sửa chữa công trình ngầm 2.2.2.2 Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, hiu chuẩn, kiểm định thiết bị đo lường tự động hóa 2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng Trường 2.3.1 Tóm tắt tình hình hoạt động quản lý chất lượng Trường 2.3.2 Những tồn cần thiết phải áp dụng ISO 9001: 2000 vào nhà Trường Chương III: Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu khí 35 35 35 37 38 3.1 Phân tích tình hình hoạch định 3.1.1 Sự cam kết lÃnh đạo 61 61 38 39 39 42 44 46 48 48 48 50 54 54 54 55 55 58 61 3.1.2 Xác định phạm vi áp dụng 3.2 Giai đoạn thực 3.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng 3.2.1.1 Cấu trúc văn hệ thống chất lượng 3.2.1.2 Sổ tay chất lượng 3.2.1.3 Kiểm soát hồ sơ 3.2.2 Trách nhiệm lÃnh đạo 3.2.2.1 Chính sách chất lượng 3.2.2.2 Sơ đồ tổ chức nhà Trường 3.2.2.3 Trách nhiệm quyền hạn 3.2.2.4 Hoạch định chất lượng 3.2.2.5 Thông tin nội 3.2.2.6 Xem xét lÃnh đạo 3.2.3 Qu¶n lý nguån lùc 3.2.3.1 Cung cÊp nguån lùc 3.2.3.2 Nguồn nhân lực 3.2.3.3 Cơ sở hạ tầng 3.2.3.4 Môi trường làm việc 3.2.4 Thực cung cấp dịch vụ đào tạo 3.2.4.1 Hoạch định việc thực đào tạo giảng dạy Dịch vụ kỹ thuật 3.2.4.2 Các trình liên quan đến khách hàng 3.2.4.3 Thiết kế phát triển chương trình khóa học 3.2.4.4 Mua-thuê hàng hóa dịch vụ 3.2.4.5 Tổ chức thực đào tạo dịch vụ kỹ thuật 3.2.5 Đo lường phân tích cải tiến 3.2.5.1 Hoạch định 3.2.5.2 Đánh giá nội 3.2.5.3 Giám sát đo lường trình 3.2.5.4 Giám sát đo lường sản phẩm 3.2.5.5 Kiểm soát sản phẩm, công việc không phù hợp 3.2.5.6 Phân tích liệu 3.2.5.7 Cải tiến 3.2.5.8 Hành động khắc phục 3.2.5.9 Hành động phòng ngừa 3.2.6 Đánh giá khả áp dụng 3.2.6.1 Nội lực 3.2.6.2 Ngoại lực Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lôc 63 64 64 64 65 66 67 67 68 68 70 70 71 71 71 72 73 73 73 73 76 76 79 80 82 82 83 87 88 89 90 90 90 91 91 91 92 93 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3P 4M 5W1H APAVE Performance, Price, Punctuality Thực hiện, Giá cả, lúc Man, Material, Machines, Methods Where-ở đâu; What-làm gì; When-Khi nào; Why-Tại sao; Who-ai làm; How-làm Công ty tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng BSI Tiêu chuẩn Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản trị bảo đảm chất lượng theo mô hình QAQP The British Standards Institution Viện tiêu chuẩn Anh quốc CL Chất lượng CNKT Công nhân kỹ thuật CWQC Kiểm soát chất lượng toàn công ty HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng IMCA Hiệp hội nhà thầu biển quốc tế ISO ISO-IEC International Orgnizations for Standardization – Tỉ chøc Qc tÕ vỊ tiªu chn hãa International Orgnizations for Standardization – Instrument K §L-T§H Khoa §o lêng – Tù ®éng hãa K ATMT Khoa An Toàn Môi trường K BD-TX Khoa Bồi dưỡng thường xuyên KCS Kiểm soát chất lượng sản phẩm P-D-C-A Plan- lập kết hoạch; Do-thực hiện; Check-kiểm tra; Actionhành động Planning, Orgnizing, Leading, Controlling Kế hoạch, Tổ chức, LÃnh đạo, Kiểm soát BS 5750 POLC PVMTC Trường Đào Tạo Nhân Lùc DÇu KhÝ QAQP Allied Quality Assurance Procedures QC Quality Control Kiểm tra chất lượng QRM Đại diện lÃnh đạo chất lượng SQC Kỹ thuật kiểm tra thèng kª TCVN Tiªu chn ViƯt Nam TQC Total Quanlity Control Kiểm soát chất lượng toàn diện TQM Total Quality Management - Quản lý chất lượng toàn diện WTO Tổ chức Thương Mại giới DANH MC CC BNG Trang Bảng 2-1 KÕt qu¶ doanh thu cđa Trêng tõ năm 1996 đến năm 2005 46 Bng 2-2 Các tiêu tài giai đoạn 2001-2005 47 Bng 2-3 Tổng hợp kết đánh giá khách hàng hoạt động 48 đào tạo Trường Bng 2-4 Tổng hợp kết đánh giá khách hàng CNKT đào 49 tạo Trường Bng 2-5 Kết cho điểm yếu tố cần phải cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo 49 -90- Các phận, phòng khoa, ban sở tổ môn trường phải áp dụng phương pháp thích hợp cho việc theo dõi để giám sát trình đào tạo công tác dịch vụ kỹ thuật quản lý cán phụ trách, hay thông qua phương tiện giám sát đo lường Các phương pháp phải chứng tỏ khả trình nhằm đạt kết theo hoạch định (mục tiêu) như: kết tốt nghiệp, khối lượng công việc, thời gian hoàn thành so với định mức, lực người thực hiện, phương pháp, tiêu chuẩn Khi không đạt kết đà định, việc khắc phục hành động khắc phục phải thực kịp thời để đảm bảo phù hợp công tác đào tạo, công tác dịch vụ kỹ thuật, tránh lÃnh phí tăng hiệu trình -91- Phát không phù hợp sản phẩm công việc không phù hợp Ghi nhận không phù hợp thông báo cho cán phụ trách Phân tích nguyên nhân, đề biện pháp giải hành động khắc phục không phù hợp Thực giải không phù hợp hành động khắc phục Không đạt Kiểm tra thẩm tra Đạt Thống kê phân tích sản phẩm công việc không phù hợp Hình 3.7:.Lưu đồ thủ tục kiểm soát sản phẩm, công việc không phù hợp 3.2.5.4 Giám sát đo lường sản phẩm (Bao gồm kết giảng dạy dịch vụ kỹ thuật) Thanh tra công tác đào tạo hay KCS Trường phải theo dõi đo lường đặc tính sản phẩm để kiểm tra xác nhận yêu cầu sản phẩm đáp ứng Nó phải tiến hành giai đoạn thích hợp trình tạo sản phẩm -92- - Các phòng, khoa, sở, tổ môn giám sát đo lường kết giảng dạy đào tạo, chương trình môn học, đo lường thông số điểm thi, điểm kiểm tra so với thang điểm đáp án - Phòng dịch vụ kỹ thuật tổ (trạm) dịch vụ kỹ thuật Trường giám sát đo lường công tác dịch vụ kỹ thuật (từ tiếp nhận yêu cầu khách hàng đến nghiệm thu hạng mục, giai đoạn hoàn thành) - Các trang thiết bị, giáo cụ trực quan, mô hình phục vụ cho trình dịch vụ, tạo sản phẩm phải giám sát đo lường - Trong biên nghiệm thu phải xác định rõ người (những người có thẩm quyền định chấp nhận trình đào tạo dịch vụ kỹ thuật) - Việc chấp nhận kết đào tạo, giảng dạy chuyển giao dịch vụ kỹ thuật đà hoàn thành tiến hành kế hoạch đà định phải chấp thuận cấp có thẩm quyền liên quan khách hàng 3.2.5.5 Kiểm soát sản phẩm, công việc không phù hợp PVMTC phải đảm bảo sản phẩm công tác đào tạo dịch vụ kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu xác định kiểm soát để ngăn ngừa việc sử dụng hay chuyển giao vô tình PVMTC phải xác nhận thủ tục kiểm soát sản phẩm công việc không phù hợp dạng văn để kiểm sóat, xác định trách nhiệm quyền hạn có liên quan sản phẩm công tác đào tạo - dịch vụ kỹ thuật không phù hợp - Các phòng, khoa, sở tổ môn phải xử lý sản phẩm công tác đào tạo dịch vụ kỹ thuật không phù hợp theo cách sau: + Sửa chữa làm lại; + Cho phép sử dụng chấp nhận nhân nhượng cấp thẩm quyền có liên quan với khách hàng; + Hạ cấp, xử lý loại bỏ -93- - Hồ sơ xử lý sản phẩm công việc không phù hợp kể nhân nhượng phải ghi nhận lưu trữ sản phẩm công việc không phù hợp sau khắc phục hay nhân nhượng phải kiểm tra xác nhận lại để chứng tỏ tính phù hợp với yêu cầu - Khi sản phẩm công việc không phù hợp phát sau chuyển giao đà bắt đầu ứng dụng, nhà Trường phải có hành động thích hợp tác động hậu tiềm ẩn không phù hợp (thông báo, thu hồi, bồi thường hay thực lại) 3.2.5.6 Phân tích liệu Tất thông tin phản hồi khách hàng, kể nội bộ, thông số liệu kiểm tra trình đào tạo thực dịch vụ kỹ thuật, vấn đề phát sinh mới, hướng cải tiến để nâng cao xuất, chất lượng, đơn vị tập hợp báo cáo ban cải tiền chất lượng để tiến hành xem xét trình Ban giám hiệu để có hướng giải Trong trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng, để đánh giá hiệu mà hệ thống đem lại, tìm điểm không phù hợp, phù hợp cho việc xác định họat động cải tiến liên tục cần phải thực Trưởng phòng, khoa, sở, chi nhánh tổ môn Trường tiến hành xác định kỹ thuật thống kê thích hợp để thu thập liệu từ hoạt động thực tế đơn vị, phận phụ trách nhằm mục đích phân tích liệu đưa nhận xét về: + Sự thoả mÃn, không thoả mÃn khách hàng; + Sự phù hợp với yêu cầu khách hàng; + Các đặc tính qúa trình, sản phẩm, xu hướng nó; + Các nhà cung ứng thường xuyên vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị 3.2.5.7 Cải tiến PVMTC phải thường xuyên nghiên cứu cải tiến, đảm b¶o sù hiƯu lùc cđa hƯ thèng qu¶n lý chÊt lượng thông qua việc nâng cao tính hiệu lực sách chất lượng, nâng cao tiêu mục tiêu chất lượng sản phẩm, quy -94- trình công nghệ, nhân lực, phương pháp, giảm điểm không phù hợp kết đánh giá Gia tăng hành động phòng ngừa - Đầu tư trang thiết bị đại, mô hình mô công nghệ cao để phù hợp với phát triển cuả khoa học công nghệ - Sau lần xem xét lÃnh đạo, Ban giám hiệu phải định cải tiến điểm 3.2.5.8 Hành động khắc phục - PVMTC phải tiến hành hành động khắc phục nhằm loại bỏ nguyên nhân gây nên không phù hợp để ngăn ngừa tái diễn - Mọi không phù hợp phát đánh giá chất lượng nội bộ, khiếu nại khách hàng, thống kê, đánh giá bên hay phát cán , giáo viên , CNV trường xem xét, phân tích nguyên nhân khắc phục kịp thời 3.2.5.9 Hành động phòng ngừa: - Căn vào số liệu thống kê, kết đánh giá chất lượng, hành động khắc phục đơn vị, đại diện lÃnh đạo chất lượng đề xuất hành động phòng ngừa, để loại trừ nguyên nhân không phù hợp tiềm ẩn, ngăn chặn chúng xuất Các phận có liên quan có trách nhiệm thực hành động phòng ngừa đà nêu Sau hành động phòng ngừa đà thực Ban cải tiến chất lượng cần phải tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu Nếu nhận thấy chưa hết nguy gây không phù hợp, người có thẩm quyền phải đưa yêu cầu hành động phòng ngừa theo dõi đạt kết mong muốn 3.2.6 Đánh giá khả áp dụng 3.2.6.1 Nội lực Trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí đơn vị thành viên Petrovietnam hoạt động theo chế đơn vị nghiệp có thu: Toàn cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà Trường nhận thức rõ chức năng, -95- nhiệm vụ Trường, đặc biệt hoạt động đào tạo, dịch vụ đào tạo dịch vụ kỹ thuật Trường chế thị trường xà hội hoá giáo dục Mọi người tham gia vào trình đào tạo dịch vụ kỹ thuật, tham gia quản lý làm chủ đơn vị cần thiết phải có chế quản lý thống rõ ràng sản phẩm dịch vụ mà họ tham gia tạo ra, cần phải có quy định cụ thể chặt chẽ nhằm phân công trách nhiệm quyền lợi rõ ràng khâu, trình hoạt động nhà Trường Để nâng cao chất lượng theo ISO 9001:2000 trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí thực cần thiết, hướng đắn mà Đảng ủy Ban giám hiệu nhà Trường đà lựa chọn toàn tâm toàn ý tập thể cán bộ, giáo viên, CNV dốc sức xây dựng Ban giám hiệu đội ngũ cán phòng, khoa có trình độ quản lý chuyên môn cao cộng với đội ngũ giáo viên công nhân viên tâm huyết với nhà Trường, vững chuyên môn, tận tình với công việc giao Nguồn nhân lực điều kiện quan trọng để nhà Trường có đầy đủ khả xây dựng áp dụng thành công mô hình quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Nhà Trường Tổng Công ty Dầu khí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị máy móc đại, nhiều mô hình phương tiện dạy học tiên tiến, công nghệ cao, nhà Trường đà tạo thương hiệu lĩnh vực đào tạo chuyên ngành Dầu khí dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành Đời sống cán bộ, giáo viên, CNV ổn định ngày phát triển Sản phẩm đào tạo dịch vụ có chất lượng phát triển ổn định, có khả cạnh tranh thị trường 3.2.6.2 Ngoại lực - Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam đà phủ định thành lập Tập Đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam đơn vị chủ quản Trường có chủ trương ủng hộ mạnh mẽ đơn vị thành viên xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 thực tế đà có định phê duyệt cấp kinh phí cho Trường xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 năm 2005 -96- - Nhà Trường đà ký hợp đồng với công ty APAVE để tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho Trường Công ty APAVE công ty tư vấn quốc tế Pháp đà tư vấn cho nhiều công ty, doanh nghiệp giới - Hiện đà có nhiều doanh nghiệp ngành Dầu khí đà xây dựng cấp chứng chất lượng ISO 9001:2000 Và trường Đại học, Cao đẳng, Trung học nước đà xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 như: Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, Trường trung học phổ thông Ngô Thời Nhiệm TPHCM.Vì nhà Trường sÏ cã nhiỊu ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc hái kinh nghiƯm từ đơn vị Trường bạn việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 -97- KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận Trong xu toàn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh thị trường ngày trở nên qut liƯt, nhÊt lµ ViƯt nam chóng ta võa míi nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Trình độ kỹ thuật, chất lượng sản phẩm dịch vụ, hợp lý giá yếu tố định thành bại công ty, doanh nghiệp quốc gia thị trường giới Việt nam năm qua nhờ sách cải tổ kinh tế, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ đà có bước phát triển vượt bậc Ngành Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng đất nước, 30 năm qua đà không ngừng phát triển đà đem lại cho ngân sách nhà nước nguồn thu ngoại tệ đáng kể, góp phần đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày trước yêu cầu ngày cao thực tế sản xuất trước cạnh tranh gay gắt nước khu vực giới, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đà xây dựng chiến lược phát triển ngành từ đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 đà Chính phủ phê duyệt Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đà thành lập hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Để đạt mục tiêu mà chiến lược ngành đà đề ra, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam phải phát huy nguồn lực ngành, đó, nguồn nhân lực quan trọng nhất, mang tính định thành bại vịêc thực thi chiến lược Để có nguồn nhân lực chất lượng cao hết, phải quan tâm đến chất lượng đào tạo Trong năm qua, Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí đà đào tạo đáp ứng phần lớn nhu cầu nhân lực cho đơn vị ngành, góp -98- phần vào thành công ngành Dầu khí, phải nói nỗ lực cố gắng tất cán bộ, công nhân viên giáo viên Trường Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất thực mục tiêu chiến lược phát triển ngành, đứng vững phát triển chế thị trường, Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí cần phải đầu tư vào lĩnh vực chất lượng, đặc biệt quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Có tạo móng cho sản phẩm dịch vụ có chất lượng, tăng xuất hạ giá thành, tăng lực cạnh tranh tăng uy tín nhà Trường để phát triển bền vững Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 phương pháp quản lý khoa học, ý đến thỏa mÃn yêu cầu khách hàng, coi trọng quản lý theo trình, lấy phòng ngừa làm từ đầu, chứng ISO 9001:2000 giấy thông hành để nhà Trường bước vào thị trường quốc tế Xuất phát từ lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 áp dụng ISO 9001:2000 vào doanh nghiệp, khuôn khổ đề tài này, xin giới thiệu số nội dung kết nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9001 vào hoạt động đào tạo dịch vụ kỹ thuật Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí Kết nghiên cứu đà đáp ứng phần đòi hỏi lợi ích ngành Dầu khí nói chung Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí nói riêng Với đề án xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí mong muốn sản phẩm đào tạo dịch vụ kỹ thuật Trường ngày có chất lượng cao, thỏa mÃn yêu cầu ngành xà hội, đủ sức đứng vững thị trường nước quốc tế Trong thời gian làm luận văn này, dù đà có nhiều cố gắng nghiên cứu, phân tích tham khảo nhiều tài liệu khoa học; mong đóng góp phần nhỏ bé công sức vào nghiệp đào tạo phát triển nhà Trường ngành Dầu khí Tuy nhiên thời gian khả hạn chế, -99- chắn luận văn nhiều khiếm khuyết Tác giả mong ý kiến dạy quý thầy, cô đóng góp bạn bè, đồng nghiệp Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xà hội - Đề nghị nhà nước sớm đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo, nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tất cấp từ Trung ương đến Bộ, ngành, địa phương cấp sở - Trong tiến trình cải tiến tổng thể chế độ tiền lương đơn vị hành nghiệp, đề nghị nhà nước cần quan tâm cải tiến chế độ làm việc tiền lương giáo viên cán quản lý giáo dục để tạo động lực thu hút nhân tài vào làm việc lĩnh vực giáo dục đào tạo - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xà hội xây dựng ban hành hệ thống chương trình đào tạo chuẩn, thống toàn quốc, tránh tình trạng chuyên ngành đào tạo, trường thực cách khác - Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xà hội cần xây dựng ban hành danh mục nghề đào tạo đầy đủ, ngành Dầu khí, đồng thời ban hành tiêu chuẩn bậc thợ thống toàn quốc Đối với Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - Đề nghị Tổng công ty Dầu khí tiếp tục đầu tư sở vật chất, tài chính, nguồn nhân lực để nâng cấp Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí thành Trường cao đẳng vào năm 2008-2010 thành Trường đại học vào năm 2015 - Tổng công ty Dầu khí sớm xây dựng ban hành quy chế đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực toàn ngành, đặc biệt trọng quy chế đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho cán công nhân viên làm việc ngành -100- - Có chế độ đÃi ngộ hợp lý đội ngũ cán công nhân viên làm công tác giáo dục đào tạo ngành, giáo viên - Đề nghị nhà nước Tổng công ty cho phép Trường để lại khoản phải nộp ngân sách nộp Tổng công ty để tái đầu tư phát triển Trường có mục đích cải tiến chất lượng hệ thống trì phát triển bền vững - Tổng công ty sớm phê duyệt chiến lược quy hoạch phát triển Trường từ đến năm 2015 định hướng đến 2025 để nhà Trường có sở triển khai đồng hoạt động thời gian tới - Đề nghị Tổng công ty đạo phê duyệt cho xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn ngành triển khai hoạt động Tập đoàn Dầu khí PH LC Ph lc 01 Phiếu khảo sát hiệu công tác đào tạo công nhân kỹ thuật Trường Đào tạo nhân lực dầu khí qua đơn vị ngành Ph lc 02 Kết đào tạo Trường đến năm 2005 Ph lc 03 Danh mục chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật Ph lc 04 Danh mục chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên Ph lc 05 Danh mục chương trình đào tạo an toàn môi trường Ph lc 06 Danh mục hoạt động dịch vụ lặn khảo sát công trình ngầm Trường đà thực Ph lc 07 Danh mục hoạt động dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt chuyển giao công nghệ Trường đà thực PH LC 01 TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ QUA CÁC ĐƠN VỊ TRONG NGÀNH Để giúp cho Trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí (PVMTC) có thêm thơng tin nhằm tổng kết, đánh giá tình hình đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT) năm qua, tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, để đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng lao động kỹ thuật đơn vị ngành Kính đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến vào phiếu khảo sát theo nội dung đây: A Ý kiến anh (chị) kết đào tạo Trường: Về nội dung chương trình: Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Về sở vật chất, thiết bị: Rất tốt Tốt Chưa tốt Về lực chuyên mơn giáo viên: Rất tốt Tốt Trung bình Về lực sư phạm giáo viên: Rất tốt Tốt Trung bình Về kết hợp Trường với sở sản xuất, sở đào tạo nước Rất tốt Tốt Chưa tốt Về cơng tác xác định, phân tích nhu cầu đào tạo Trường Rất tốt Tốt Trung bình B Năng lực công nhân đào tạo Trường công tác công ty anh (chị): Số lượng CNKT công tác công ty anh (chị): người Mức độ đáp ứng u cầu cơng việc nay: Giỏi Khá Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu a Về lý thuyết chuyên môn: Giỏi Khá b Về trình độ tay nghề: Giỏi Khá c Về trình độ ngoại ngữ: Giỏi Khá Khả thích ứng với thiết bị cơng nghệ mới: Giỏi Khá Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu Ý thức chấp hành nội quy lao động: Giỏi Khá Khả phát triển công nhân: Giỏi Khá C Nhằm cải tiến nâng cao chất lượng công tác đào tạo theo anh (chị) tiêu ưu tiên cải tiến (Sắp xếp tiêu theo thứ tự mức độ cần thiết phải cải tiến từ đến 1) + Năng lực giáo viên : + Nội dung chương trình: + Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực: + Phương pháp phương tiện giảng dạy: + Điều kiện học tập học viên: + Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả: D Xin anh (chị) vui lịng cho biết thơng tin thân: - Họ tên: - Nghề nghiệp: - Chức vụ: - Cơ quan công tác: - Thời gian công tác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu anh (chị) Trên sở ý kiến PVMTC có thêm thơng tin để tổng kết đánh giá tình hình đào tạo thời gian qua, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2010 năm Trân trọng kính chào ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001: 2000 TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DẦU KHÍ... giáo dục đào tạo Trường Đào Tạo Nhân lực Dầu khí đà chọn thực đề tài xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 vào Trường Đào Tạo Nhân lực Dầu Khí Với mong muốn... từ nghiên cứu điều kiện, khả áp dụng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Trường -6- Chương CƠ Sở PHƯƠNG PHáP LUậN 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng