Nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2008 tại khoa kinh tế và quản lý trường đại học bách khoa hà nội

123 32 0
Nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2008 tại khoa kinh tế và quản lý trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội phạm ngọc -oOo - ph¹m ngọc quản trị kinh doanh nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lợng iso 9001:2008 khoa kinh tế quản lý trờng đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành: quản trị kinh doanh khoá 2009 - 2011 Hà Néi - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Duy MỤC LỤC   LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Các yếu tố thể Chất lượng sản phẩm 1.1.3 Quản lý chất lượng 1.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Tổng quan chất lượng đào tạo 15 1.2.1 Đào tạo 15 1.2.2 Chất lượng đào tạo 16 1.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 19 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 26 1.2.5 Một số mơ hình đảm bảo chất lượng đào tạo giới 28 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống ISO 9001:2008 29 1.3.1 Giới thiệu TCVN ISO 9001:2008 29 1.3.2 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001:2008 quản lý giáo dục 32 1.3.3 Nội dung ISO 9001:2008 33 1.3.4 Tổ chức thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CƠNG TÁC THỰC TRẠNG QLCL TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 37 2.1 Tổng quan Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 37 2.1.1 Giới thiệu chung 37 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động trường ĐHBK Hà Nội 40 2.1.3 Một số kết đạt 45 2.2 Đánh giá quản lý chất lượng đào tạo Trường ĐHBK Hà Nội trước áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2008 48 2.2.1 Giới thiệu mơ hình chương trình đào tạo 48 2.2.2 Giới thiệu chung Trung tâm ĐBCL trường ĐHBK Hà Nội 51 2.2.3 Thực trạng công tác QLCL Trường ĐHBK Hà Nội 55 2.2.4 Định hướng phát triển trường ĐHBK Hà Nội 81 CHƯƠNG XÂY DỰNG, ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL ISO 9001:2008 TẠI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 85 3.1 Giới thiệu tổng quan Viện Kinh tế Quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội 85 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 85 3.1.2 Mơ hình cấu tổ chức Viện Kinh tế & Quản lý 87 3.1.3 Đội ngũ cán 91 3.1.4 Các chuyên ngành đào tạo nghiên cứu Viện: 92 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý Viện Kinh tế & Quản lý trước áp dụng ISO 9001:2008 94 3.2.1 Quản lý đào tạo 94 3.2.2 Công tác NCKH, biên soạn giáo trình, giảng 96 3.3 Quá trình xây dựng áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9001:2008 Viện Kinh tế Quản lý 96 3.3.1 Xây dựng hệ thống văn theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 97 3.3.2 Xây dựng quy trình biểu mẫu quản lý đào tạo 103 3.3.4 Nhận xét ưu, nhược điểm áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 Viện Kinh tế Quản lý 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM : Biểu mẫu CTĐT : Chương trình đào tạo CBQL : Cán quản lý CBGD : Cán giảng dạy CGCN : Chuyển giao công nghệ HTQLC : Hệ thống quản lý chất lượng ĐHBK : Đại học Bách Khoa NCKH : Nghiên cứu khoa học ISO :Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ( International Organization for Standardization) QLCL : Quản lý chất lượng QT : Quy trình KTXH : Kinh tế xã hội KHCL : Kế hoạch chất lượng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TQM : Quản lý chất lượng toàn diện ( Total Quality Management) SV : Sinh viên DANH MỤC BẢNG BIỂU   Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các phiên bản ISO   31  Bảng 2.1 Thành tích đào tạo, bồi dưỡng (1956-2010)   47  Bảng 2.2 Số liệu sinh viên qui đổi Trường  . 70  Bảng 2.3 Số liệu giảng viên Trường   70  Bảng 2.4 Tỷ lệ sinh viên/ giảng viên (đã quy đổi)  . 72  Bảng 2.5. Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên   73  Bảng 2.6 Tuổi đời thâm niên công tác   74  Bảng 3.1 Bảng đội ngũ cán giảng viên năm 2011   91  Bảng 3.2 Bảng hệ đào tạo của Viện Kinh tế và Quản lý   93  Bảng  3.3.  Bảng  tổng  hợp  các  quy  trình  xây  dựng  theo  tiêu  chuẩn  ISO  9001:2008   104  Bảng 3.4. Bảng các biểu mẫu   104    DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Ví dụ về các liên kết xun qua các đơn vị tổ chức   7  Hình 1.2. Hệ thống quản lý chất lượng   9  Hình 1.3. Hệ thống quản lý chất lượng trường Đại học/ Cao đẳng   36  Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động trường ĐHBK Hà Nội   40  Hình 2.2. Mơ hình đào tạo trường ĐHBK Hà Nội   49  Hình 2.3. Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm đảm bảo chất lượng   54  Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức Viện Kinh tế Quản lý  . 87    LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xu đại, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mơ hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với trường đại học Việt Nam địi hỏi cấp bách Vì để đổi quản lý chất lượng, Việt Nam việc xây dựng hệ thống chất lượng ISO 9001:2008 trường đại học vấn đề cần thiết Hệ thống chất lượng làm thay đổi nhiều cách nghĩ cách làm cũ, tạo phong cách, mặt cho c c hoạt động trường Ngoài hệ thống chất lượng ISO 9001:2008 cịn "chìa khố" để trường đại học Việt Nam mở cửa vào thị trường giới Với mục đích nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống quản lý Trường giai đoạn 2008-2013, lãnh đạo trường ĐH Bách Khoa Hà Nội giao cho Trung tâm Đảm bảo Chất lượng tiến hành nghiên cứu phương pháp để xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến phù hợp với mục tiêu phát triển Nhà trường Trên sở Đề án ISO 9001:2008, Lãnh đạo Nhà trường định triển khai rộng rãi việc xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO toàn trường Đây chủ trương quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng tới việc tăng cường hiệu quả, chất lượng máy quản lý Phòng, Ban chức công tác đào tạo Khoa, Viện, Trung tâm Viện Kinh tế Quản lý nằm hệ thống QLCL trường, nên thiết cần tiến hành áp dụng hệ thống QLCL Viện, em mạnh dạn chọn đề tài "Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Khoa Kinh tế Quản lý, trường ĐHBK Hà Nội" Mục đích nghiên cứu • Thứ nhất, đưa vấn đề lý thuyết quản lý chất lượng nói chung hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008   • Thứ hai, nghiên cứu để áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Viện Kinh tế Quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để áp dụng Viện Kinh tế Quản lý, trường ĐHBK Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu lý thuyết QLCL hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Thu thập số liệu: báo cáo tự đánh giá Trường ĐHBK Hà Nội trước áp dụng ISO, tài liệu nội dung áp dụng ISO 9001;2008 Những đóng góp luận văn • Về lý luận : Luận văn đề cập đến lý thuyết QLCL hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; cách thức áp dụng ISO 9001:2008 trường đại học • Về thực tiễn : Xuất phát từ thực tiễn Trường ĐHBK Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý, luận văn trình bày nội dung để áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu với kết luận, luận văn chia làm chương: Chương : Cơ sở lý luận hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương : Phân tích cơng tác thực trạng QLCL trường ĐHBK Hà Nội Chương : Xây dựng, áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2008 Viện Kinh tế Quản lý   CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng khái niệm để so sánh đồ vật từ người biết làm công cụ để săn bắn Khái niệm chất lượng ngày rõ rệt có trao đổi hàng hố Khái niệm gắn liền với sản xuất lịch sử phát triển loài người Tuỳ theo đối tượng sử dụng, chất lượng có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng họ phải đạt để đáp ứng quy định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm với chi phí giá Do người văn hoá giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng đảm bảo chất lượng khác Ngày nay, chất lượng khơng cịn khái niệm trừu tượng đến mức người ta đến cách hiểu giống Hiện nay, người ta thống định nghĩa: chất lượng thước đo mức độ phù hợp với yêu cầu sử dụng định Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (EOQC) “Chất lượng mức độ phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng” Theo quan điểm Kaoru Ishikawa, Nhật Bản “Chất lượng thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất” Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1994 “Chất lượng tồn đặc tính thực thể tạo cho thực thể có khả thoả mãn nhu cầu nêu hay tiềm ẩn” Chất lượng sản phẩm phạm trù phức tạp, khái niệm mang tính chất tổng hợp mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội Chất lượng sản phẩm hình thành trình nghiên 102   • Có trình độ lý luận trị theo chương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo • Có chứng Giáo dục thể chất chứng Giáo dục quốc phòngAn ninh theo chương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo 3.3.1.5 Văn 5- Trách nhiệm quyền hạn Văn quy định rõ trách nhiệm quyền hạn Trưởng/ phó Viện, Trưởng/ phó môn trợ lý Viện Đây sở để đối chiếu trách nhiệm quyền hạn cá nhân với cơng việc mà đảm nhiệm Đồng thời, văn thể rõ yêu cầu trình độ, kinh nghiệm làm việc chức vụ 3.3.1.6 Văn 12- Mục tiêu chất lượng Văn quy định mục tiêu chất lượng Viện năm học, liên quan đến hoạt động đào tạo, người học, đội ngũ giảng viên, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghê Ví dụ: Mục tiêu chất lượng năm học 2010-2011 Viện Kinh tế Quản lý Hoạt động đào tạo a) > 75 % giảng viên thăm dò hài lòng sinh viên; b) Mức độ hài lòng sinh viên đạt > 75% (tính theo mức trung bình năm tiêu khảo sát khoa, viện, trung tâm, môn đơn vị trường); Người học a > 90 % yêu cầu văn sinh viên giải hạn định quy định; b Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngành đào tạo đạt > 50% sau trường từ năm trở đi; 103   c Mức độ hài lòng sở sử dụng lao động sinh viên tốt nghiệp Trường đào tạo đạt >75 % sau trường từ năm trở (tính theo mức trung bình năm tiêu khảo sát khoa, viện, trung tâm đơn vị trường) Đội ngũ giảng viên a) Tỷ lệ đội ngũ giảng viên có trình độ sau đại học đạt > 95%; b) Tỷ lệ thạc sỹ giảng đại học chuyên ngành: > 95% c) Tỷ lệ tiến sỹ giảng thạc sỹ chuyên ngành: 100% d) Tỷ lệ GS, PGS, TSKH GVC-TS giảng tiến sỹ chuyên ngành: 100% Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ a) > 75% đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trở lên nghiệm thu thành công hạn; b) > 50% nhiệm vụ khoa học hợp tác với trường đại học nước phê duyệt thực hiện; c) > 50% nhiệm vụ khoa học cấp nhà nước phê duyệt thực hiện; d) > 75% nhiệm vụ khoa học cấp phê duyệt thực Tổ chức quản lý a) Hệ thống quản lý áp dụng chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 kết hợp với kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo trễ vào quý III năm 2011 b) Các đơn vị đạt > 90 % kế hoạch – nhiệm vụ năm và/hoặc năm học giao 3.3.2 Xây dựng quy trình biểu mẫu quản lý đào tạo Căn theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 quy định, định Bộ GDĐT Trường ĐHBK Hà Nội, Viện tiến hành xây dựng quy trình quản lý đào tạo 104   Bảng 3.3 Bảng tổng hợp quy trình xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Mã hiệu Tên quy trình EM.QT1 Quy trình quản lý khối lượng phân cơng giảng day EM.QT2 Quy trình coi thi học phần chun ngành EM.QT3 Quy trình tổ chức phân cơng hướng dẫn, đánh giá tốt nghiệp EM.QT4 Quy trình tổ chức thi học phần chuyên ngành EM.QT5 Quy trình tổ chức hội nghị NCKH sinh viên EM.QT6 Quy trình quản lý đề tài NCKH cấp EM.QT7 Quy trình xử lý cơng văn đến EM.QT8 Quy trình xử lý cơng văn EM.QT9 Quy trình tiếp nhận xử lý phản ánh sinh viên EM.QT10 Quy trình quản lý cập nhật thông tin website EM.QT11 Quy trình tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ cán Bảng 3.4 Bảng biểu mẫu STT Mã biểu mẫu Nội dung biểu mẫu kèm theo EM.BM.1.1 Bảng phân công giảng dạy Trường (ĐTĐH) EM.BM.1.2 Bảng phân công giảng dạy Trường (ĐHTC) EM.BM.1.3 Bảng phân công giảng dạy môn EM.BM.1.4 Bảng phân công giảng dạy chi tiết môn ĐHCQ Bảng phân công giảng dạy chi tiết môn EM.BM.1.5 ĐHTC EM.BM.1.6 Bảng phân công giảng dạy chi tiết SĐH EM.BM.1.7 Bảng tổng hợp phân công giảng dạy ĐHCQ EM.BM.1.8 Bảng tổng hợp phân công giảng dạy ĐHTC EM.BM.1.9 Kế hoạch dự cua CBGD 105   STT Mã biểu mẫu Nội dung biểu mẫu kèm theo 10 EM.BM.1.10 Kê khai khối lượng giảng dạy giảng viên 11 EM.BM.1.11 Bảng tổng hợp khối lượng giảng dạy Khoa 12 EM.BM.2.1 Bảng giao nhận danh sách thi 14 EM.BM.3.1 Bảng phân công hướng dẫn chi tiết môn 15 EM.BM.3.2 Bảng tổng hợp phân công hướng dẫn khoa 16 EM.BM.3.3 Bảng phân cơng phản biện 17 EM.BM.3.4 Bản bàn giao ĐATN/Khóa luận TN 18 EM.BM.4.1 Danh sách cán coi thi kết thúc học phần 19 EM.BM.4.2 Danh sách cán đề thi kết thúc học phần 20 EM.BM.4.3 Danh sách cán chấm thi kết thúc học phần 21 EM.BM.4.4 Bản bàn giao thi 22 EM.BM.4.5 Bản bàn giao bảng điểm 23 EM.BM.4.6 Đơn xin phúc tra 24 EM.BM.4.7 Danh sách cán chấm phúc tra 25 EM.BM.4.8 Biên chấm phúc tra 26 EM.BM.5.1 Danh sách lĩnh vực, GVHD NCKH 27 EM.BM.5.2 Danh sách sinh viên, tên đề tài NCKH 28 EM.BM.5.3 Danh sách đề tài bảo vệ NCKH 29 EM.BM.5.4 Danh sách hội đồng chấm NCKH 30 EM.BM.6.1 Danh sách đăng ký đề tài NCKH cấp Bộ 31 EM.BM.6.2 Danh sách đăng ký đề tài NCKH cấp Trường 32 EM.BM.9.1 Đơn xin bảo lưu kết học tập 33 EM.BM.9.2 Đơn xin nhập học 34 EM.BM.9.3 Đơn xin hoãn thi 35 EM.BM.9.4 Đơn xin bảo vệ lại 36 EM.BM.9.5 Đơn đăng ký học lại 37 EM.BM.9.6 Đơn đăng ký chuyên ngành 38 EM.BM.11.1 Bảng phân công kế hoạch dự 106   Minh hoạ số quy trình 3.3.2.1 Quy trình quản lý khối lượng phân cơng giảng dạy Mục đích: - Xác định rõ trách nhiệm Viện, Bộ môn cán việc lập kế hoạch phân công thực giảng dạy cho năm học - Quy định trình tự, nội dung thực việc phân công thực giảng dạy Viện nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Đối tượng áp dụng: BCN Viện, Trợ lý Trưởng/ phó mơn Nội dung Nội dung cơng việc Trách nhiệm Thời gian thực Biểu mẫu Phân công giảng dạy Trợ lý đào tạo Bảng phân công giảng dạy ( phòng ĐTĐH, Viện ĐTLT, Viện SĐH) Khoảng ngày Bảng phân công - Đối với đào tạo đại học: Phân công giảng sau nhận dạy cho môn: tên môn học, thời giảng dạy giao Viện Phó phụ bảng phân cho môn lượng, thời gian địa điểm thực trách đại học công trường - Đối với đào tạo SĐH: BCN Viện phân Viện Phó phụ cơng cho giảng viên (người dạy, tên học trách sau đại phần, khối lượng, thời gian địa điểm) học Thông báo cho cán giảng dạy, môn, lưu trữ Viện Bộ môn phân công cho giảng viên: người Bảng phân công Khoảng ngày dạy, tên học phần, khối lượng, thời gian Trưởng/ Phó giảng dạy chi tiết sau nhận địa điểm Thông báo cho cán giảng dạy, môn môn phân công lưu trữ môn nộp bảng phân công cho Viện BCN Viện Khoảng ngày Bảng tổng hợp Tập hợp bảng phân công giảng dạy sau phân công giảng mơn, lưu Viện chuyển cho phịng BCN Viện môn nộp cho dạy Viện ĐTĐH, Viện ĐTLT, Viện Đào tạo SĐH Viện Tổ chức, thực giảng dạy Thơng báo thời khóa biểu cho giảng viên Trưởng/ phó Khoảng ngày Thời khóa biểu Nhận nhiệm vụ khối lượng giảng dạy từ phòng ĐTĐH, Viện ĐTLT, Viện đào tạo SĐH, chuyển cho Ban chủ nhiệm Viện ngày sau có thơng báo trường 107   Nội dung công việc Tổ chức thực giảng dạy: liên hệ đơn vị hợp tác ( thông báo thời gian, ngày lưu trú, phương tiện lại), mua vé ( địa điểm dạy địa phương) Xử lý cần thay đổi thời khóa biểu: - Cán giảng dạy báo cho trưởng/ phó môn (đào tạo ĐH) BCN Viện (đào tạo SĐH), viết phiếu thay đổi thời khóa biểu - Trưởng/ phó Bộ môn BCN Viện phê duyệt lưu trữ - Thơng báo cho đơn vị có liên quan lớp sinh viên Đánh giá giảng dạy Thống kê khối lượng giảng dạy Nhận tổng hợp thông báo việc thực quy chế giảng dạy từ: - Trung tâm ĐBCL - Phòng ĐTĐH - Viện SĐH - Viện ĐTLT Đánh giá kết giảng dạy, dựa vào quy chế giảng dạy thi trường, kế hoạch phân công giảng dạy Viện, môn thực khối lượng giảng bảng thống kê việc thực quy chế giảng dạy Đánh giá việc tuân thủ giảng dạy theo đề cương chi tiết học phần Thời gian thực Biểu mẫu môn trợ lý sau nhận trường đào tạo thời khóa biểu từ Viện Trách nhiệm Trợ lý đào tạo Cán giảng dạy Trưởng/ phó mơn BCN Viện Trợ lý đào tạo Trước 10 ngày theo lịch học Muộn ngày trước có thay đổi thời khóa biểu Phiếu thay đổi thời khóa biểu (Biểu mẫu Trung tâm ĐBCL, Viện ĐTLT, Viện SĐH) ngày sau Bảng thống kế Cán giảng nhận khối lượng giảng dạy thông báo dạy cá nhân môn Bảng thống kê việc thực quy chế giảng dạy Bảng thống kê Ban chủ nhiệm khối lượng giảng Viện Khoảng ngày dạy môn, Trưởng môn Viện Trợ lý đào tạo Đề thi học phần Bài giảng phát Khoảng ngày cho sinh viên Trưởng môn sau kết thúc Thông tin phản học kỳ hồi sinh viên từ TTĐBCL 108   3.3.3.2 Quy trình coi thi học phần chuyên ngành Mục đích: - Xác định rõ trách nhiệm Viện, Bộ môn cán giảng dạy việc coi thi học phần chuyên ngành - Quy định trình tự, nội dung coi thi Viện nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Đối tượng áp dụng: BCN Viện, Trợ lý , Trưởng/ phó mơn cán coi thi Nội dung Nội dung công việc Trách nhiệm Thời gian thực Biểu mẫu Nhận danh sách sinh viên thi lịch Cán thi từ Văn phịng Viện (kiểm tra thơng tin coi thi ký nhận) Danh sách sinh viên thi kết thúc Muộn học phần lịch ngày trước thi lịch thi Bản giao nhận danh sách thi Gọi sinh viên vào phòng thi kiểm tra thẻ sinh viên Cán coi thi Trong ngày thi Phổ biến quy chế phòng thi, phát giấy thi hướng dẫn sinh viên điền đầy đủ thông tin tờ giấy thi Cán coi thi Ký tên vào tờ giấy thi Cán coi thi Trong ngày thi Phát đề thi, công bố thời gian làm coi thi Cán coi thi Trong ngày thi Thu theo danh sách yêu cầu sinh viên ký tên vào danh sách thi Cán coi thi Trong ngày thi Ghi đầy đủ thông tin lên túi đựng thi Cán coi thi Trong ngày thi Bàn giao túi thi danh sách thi cho Bộ môn Cán coi Bản bàn giao Sau coi thi, Trưởng/ thi thi phó mơn Trong ngày thi 109   3.3.3.3 Quy trình tổ chức phân cơng, hướng dẫn đánh giá tốt nghiệp Mục đích: - Xác định rõ trách nhiệm Viện, Bộ môn cán giảng dạy việc tổ chức, phân công, hướng dẫn đánh giá tốt nghiệp - Quy định trình tự, nội dung phân công, hướng dẫn đánh giá tốt nghiệp Viện nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Đối tượng áp dụng: BCN Viện, Trợ lý , Trưởng/ phó môn cán hướng dẫn tốt nghiệp Nội dung Nội dung công việc Trách nhiệm Thời gian Biểu mẫu thực Phân công hướng dẫn tốt nghiệp Lập danh sách học viên (đào tạo SĐH) nhận danh sách sinh viên (đào tạo ĐH) đủ điều kiện làm tốt nghiệp Phân công số lượng hướng dẫn tốt nghiệp BCN Viện 10 ngày trước Bảng danh Trợ lý đào thời gian bắt sách học viện tạo đầu làm tốt đủ điều kiện nghiệp làm tốt nghiệp ngày sau Bảng phân Viện phó & cho môn (đào tạo ĐH) giảng Trưởng viên (đào tạo SĐH) nhận danh sách công chi tiết cho giảng môn viên Bảng phân Bộ môn phân cơng cho giảng viên: số Trưởng/ Phó lượng tên sinh viên, thời gian thực môn ngày sau công hướng nhận danh sách dẫn chi tiết từ Viện môn Tập hợp bảng phân công hướng dẫn môn, lưu Viện chuyển cho phòng ĐTĐH, Viện ĐTLT, Viện Đào tạo SĐH Phó Viện trưởng &2 ngày sau nhận danh sách từ môn Bảng tổng hợp phân công hướng dẫn Viện 110   Nội dung công việc Trách nhiệm Thời gian Biểu mẫu thực Tổ chức, thực đánh giá tốt nghiệp Giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp: tên đề tài, Giảng nội dung, tiến độ viên hướng dẫn 15 ngày sau nhận Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp hướng dẫn ngày sau Tổng hợp danh sách đề tài tốt nghiệp mơn, Viện Trưởng/phó nhận danh sách Bảng tổng hợp môn đề tài tốt danh sách đề BCN Viện nghiệp từ tài tốt nghiệp GVHD Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá trình làm tốt nghiệp sinh viên (lịch trình, nội dung, hình thức, cho điểm hướng dẫn) Giảng viên hướng dẫn Trong thời gian làm tốt nghiệp Danh sách Lập danh sách sinh viên đủ điều kiện bảo vệ GVHD tốt nghiệp Trưởng/ phó Thu khóa luận / đồ án tốt nghiệp mơn Trợ lý đào 10 ngày trước bảo vệ sinh viên đủ điều kiện bảo vệ tốt nghiệp tạo Đề xuất thành lập hội đồng chấm tốt nghiệp Danh sách hội (số thành viên, chức danh thành viên đồng chấm tốt hội đồng, số lượng sinh viên bảo vệ Trưởng tốt nghiệp hội đồng), nộp cho mơn Viện, phịng ĐTĐH, Viện SĐH, Viện ĐTLT BCN Viện 10 ngày trước bảo vệ nghiệp Danh sách sinh viên bảo vệ tốt nghiệp Quyết định Nhận định bảo vệ tốt nghiệp Trợ lý đào ngày sau Hiệu trưởng tạo có thông báo thành lập hội đồng định danh sách sinh viên 111   Nội dung công việc Trách nhiệm Thời gian Biểu mẫu thực bảo vệ tốt nghiệp Thông báo thời gian địa điểm bảo vệ cho thành viên hội đồng Phân công phản biện Đánh giá kết tốt nghiệp: cho điểm phản biện, điểm hội đồng, điểm tốt nghiệp Trưởng môn bảo vệ BCN Viện Chủ tịch hội đồng Chủ tịch thành viên hội đồng Trưởng ngày sau Bảng phân nhận đồ cơng phản án/khóa luận biện Bảng cho Trong thời điểm bảng gian bảo vệ kết hội đồng Bảng tổng hợp môn Tổng hợp kết tốt nghiệp ngày trước Chủ tịch hội đồng (đào tạo ngày sau bảo vệ kết tốt nghiệp SĐH) Bảng tổng hợp Trợ lý đào Nộp bảng kết tốt nghiệp cho phòng ĐTĐH, Viện ĐTLT, Viện đào tạo SĐH tạo (hệ Đại học) Thư ký hội đồng (hệ ngày sau tổng hợp kết kết tốt nghiệp SĐH) ĐATN/ Khóa luận lưu trữ môn Viện Luận văn, luận án tốt nghiệp lưu trữ Viện SĐH Bộ môn Viện Viện SĐH ngày sau bảo vệ tốt nghiệp Bản bàn giao ĐATN/ Khóa luận tốt nghiệp 112   3.3.4 Nhận xét ưu, nhược điểm áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 Viện Kinh tế Quản lý 3.3.4.1 Ưu điểm Cảm nhận nhận thấy trực quan thành công mà việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 mang lại ngăn nắp lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu Nếu trước đây, công tác thực cách tự phát, môn, khối văn phịng làm theo cách nói tùy tiện đơn vị thống cách lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu để cá nhân có trách nhiệm tiếp cận cách nhanh nhất, thuận tiện đảm bảo không thất lạc, người quyền tiếp cận Thành công lớn với quy định, hướng dẫn rõ ràng cho công việc hệ thống biểu mẫu, bảng biểu kèm theo cá nhân, mơn khơng cịn phải tự làm bảng biểu thường khơng thống hình thức, đơi gây lầm lẫn nội dung Hiện tượng chậm trễ, bỏ sót cơng việc hay chồng chéo chức năng, nhiệm vụ khắc phục Các sai sót nhầm lẫn, cẩu thả giảm thiểu Thông qua qua việc xây dựng quy trình, việc phân cơng trách nhiệm cho cá nhân trở nên rõ ràng, trách nhiệm cụ thể Khơng cịn tượng đổ lỗi trách nhiệm hay hậu xảy khơng có nhận trách nhiệm khơng có sở xử lý trách nhiệm Hệ thống quản lý chất lượng ISO áp dụng làm thay đổi chất công tác đào tạo nguồn nhân lực, lấy người học làm trung tâm, lấy chất lượng đào tạo làm mục tiêu, lấy việc không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hành động công tác quản lý đào tạo giảng dạy Theo tiêu chuẩn này, sinh viên tham gia vào kiểm sốt, đánh giá q trình giảng dạy giáo viên lớp 113   BLĐ Viện môn dễ dàng kiểm tra đánh giá kết cơng việc phận có tính định lượng rõ ràng, tạo phong cách môi trường làm việc công khai, minh bạch, dân chủ lãnh đạo cán viên chức trường Các quy trình giải cơng việc cụ thể hóa, minh bạch, rõ ràng dễ thực hiện, dễ kiểm soát, hạn chế sai sót Rút ngắn thời gian tiếp nhận, xử lý hồ sơ cán bộ, học sinh sinh viên, tỷ lệ giải hồ sơ giải thời gian nâng lên Cải tiến việc quản lý tài liệu, hồ sơ khoa học dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Thơng qua hoạt động kiểm sốt tài liệu, kiểm sốt hồ sơ việc cập nhật văn thường xuyên, đảm bảo công tác lưu trữ 3.3.4.2 Nhược điểm Thiếu nhân có lực để quản lý hệ thống chất lượng xây dựng (quản lý, thư ký ISO) Quản lý HTCL công việc mới, phát sinh sau hệ thống quản lý chất lượng xây dựng Việc yêu cầu tập hợp kiến thức kỹ mà, có thể, Viện chưa có Trong q trình xây dựng HTCL kiến thức kỹ cung cấp đảm bảo với hoạt động hướng dẫn hỗ trợ chuyên gia tư vấn Khi dự án ISO 9001:2008 kết thúc, việc rút chuyên gia tư vấn làm bộc lộ thiếu hụt lực tổ chức rong lĩnh vực Ngoài ra, số trường hợp người quản lý và/hoặc thư ký ISO nghỉ việc, chuyển công tác, Viện bổ nhiệm người thay mà người chưa có kinh nghiệm đào tạo xây dựng, thực kiểm soát Hệ thống chất lượng Thiếu lực đánh giá nội để xác định phù hợp, hiệu lực Hệ thống chất lượng đặc biệt hội cải tiến Thơng thường để trở thành chuyên gia đánh giá nội có đủ lực ngồi yếu tố 114   kiến thức, kỹ chung, chuyên gia đánh giá nội cần hướng dẫn kèm cặp qua khoảng 4-5 đánh giá Tuy nhiên, đến đánh giá chứng nhận thường Hệ thống chất lượng đánh giá nội khoảng lần, mà chuyên gia đánh giá nội tham gia đầy đủ hướng dẫn hai lần đánh giá Trong trình xây dựng ISO 9001:2008, lực đánh giá nội thường cung cấp chủ yếu tổ chức tư vấn/hướng dẫn Ngoài ra, việc thiếu lực đánh giá nội với nhiều đơn vị cịn tình trạng trầm trọng vấn đề thay đổi nhân (người nghỉ, người chuyển cơng tác mới) Thiếu chế khuyến khích động viên, khen thưởng, kỷ luật thích hợp để củng cố việc áp dụng yêu cầu Hệ thống chất lượng Khi Viện xây dựng ISO 9001:2008 loạt chuẩn mực lực, nhận thức hành vi đồng thời thiết lập Sự thành công việc áp dụng ISO 9001:2008 phụ thuộc nhiều vào khả hình thành củng cố thói quen thực tuân thủ chuẩn mực thành viên Viện Điều lại phụ thuộc vào việc chế khuyến khích, động viên, khen thưởng kỷ luật có gắn với hướng vào mức độ thực tuân thủ chuẩn mực hay không Khả triển khai chiến lược hướng vào cải tiến hiệu hoạt động Hệ thống chất lượng thấp Hiện Viện Trường áp dụng ISO 9001:2008 trọng đến mục tiêu tiêu chuẩn hóa hoạt động (thơng qua việc xây dựng quy trình, quy định, hướng dẫn/biểu mẫu) mà chưa trọng mức đến việc triển khai chiến lược thông qua việc phát triển hệ thống tiêu chí cho hoạt động chất lượng, thiết lập quản lý mục tiêu, tiêu chất lượng cách quán với sách chất lượng, cao với chiến lược tổ chức 115   Thiếu liên kết cách có hiệu hoạt động quản lý chất lượng hoạt động quản lý khác tổ chức Quản lý chất lượng hoạt động “liên chức năng” cần triển khai quán, đầy đủ tất cấp chức tổ chức Một thách thức với việc triển khai ISO 9001:2008 làm để phận quản lý khác cảm nhận cách đầy đủ liên quan giá trị Hệ thống chất lượng với hoạt động mình, mà khơng phải chồng chéo, “rườm rà” mặt thủ tục Điều dễ nhận thấy Viện đơn vị khác áp dụng ISO 9001:2008 có nhiều người, phận cảm thấy thờ với Hệ thống chất lượng theo ISO tự coi “ngồi ISO” Tuy nhiên Viện “lạnh lùng” áp đặt Hệ thống chất lượng cách “cứng nhắc” vào toàn hoạt động mà bỏ qua “đặc thù” lĩnh vực hoạt động dẫn đến tượng “cán ISO” dẫn cho nhân viên nghiệp vụ tạo “ức chế” phận cảm giác bị áp đặt mà khơng thực bị thuyết phục chuẩn mực Hệ thống chất lượng 116   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS.TS Nguyễn Đình Phan (2002), "Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức", NXB: Giáo dục GS.TS Nguyễn Đình Phan, "Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức",  NXB Giáo dục.   Phó Đức Trù - Phạm Hồng, sách Tài liệu ISO 9000:2000, NXB: Khoa học kỹ thuật Các tài liệu liên hệ thống quản lý chất lượng ISO, tài liệu quản lý chất lượng hội thảo cán quản lý lần Hà Nội 3,4/03/2006 Một số mục tiêu chất lượng công ty, đánh giá lai hang năm cấp lại chứng áp dụng Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 (tổ chức đăng kiểm giới) Giải thích hướng dẫn áp dụng ISO 9001-2008 Tài liệu đào tạo chuyên gia đánh giá nội theo tiêu chuẩn ISO 90012008 Huong dan xay dung Sổ tay chất lượng-tai lieu tham khao noi bo   Tài liệu kiểm soát Hệ thống quản lý  chất  lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008   Tiếng Anh  10 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich; sách vấn đề cốt yếu quản lý (essential of Management), NXB: Khoa học kỹ thuật 11 John S.Oakland (1994), Sách quản lý chất lượng đồng bộ, NXB: Thống kê ... "Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 Khoa Kinh tế Quản lý, trường ĐHBK Hà Nội" Mục đích nghiên cứu • Thứ nhất, đưa vấn đề lý thuyết quản lý chất lượng nói chung hệ thống. .. tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để áp dụng Viện Kinh tế Quản lý, trường ĐHBK Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu lý thuyết... tiêu chuẩn ISO 9001: 2008   • Thứ hai, nghiên cứu để áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Viện Kinh tế Quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận QLCL

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan