1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số biện pháp tăng cường quản lý ATVSLĐ trong ngành xây dựng việt nam

93 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC THùC TRạNG Và MộT Số BIệN PHáP TĂNG CƯờNG QUảN Lý ATVSLĐ TRONG NGàNH XÂY DựNG VIệT NAM NGàNH: QUảN TRị KINH DOANH M· Sè: NGUN THÞ NGA Ng­êi hướng dẫn khoa học: TS PHạM CảNH HUY Hà NộI 2008 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bỏch khoa H Ni LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố công trình HäC VI£N Ngun ThÞ Nga Khãa: CH 2006-2008 Ngun ThÞ Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa H Ni LờI CảM ƠN Quản lý Nhà nước ATVSLĐ ngành xây dựng vấn đề lớn phức tạp lĩnh vực quản lý ATVSLĐ nước ta nay, luận văn đòi hỏi phải có nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng với số liệu đầy đủ thực trạng quản lý ATVSLĐ ngành xây dựng Đồng thời, cần có sở lý luận vững làm tảng cho biện pháp tăng cường việc thực công tác cho cã ý nghÜa thùc tÕ V× vËy, luËn văn hoàn thành giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, TS Phạm Cảnh Huy giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giúp đỡ vô quý báu Bên cạnh đó, xin bày tỏ lòng biết ơn cấp LÃnh đạo đồng nghiệp Cục An toàn lao động đà tạo điều kiện để tập trung nghiên cứu xây dựng luận văn, góp phần nhỏ cho công xây dựng phát triển công tác An toàn vệ sinh lao động nước ta Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đà quan tâm, chia sẻ động viên hoàn thành công trình HọC VI£N Ngun ThÞ Nga Khãa: CH 2006-2008 Ngun ThÞ Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa H Ni Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mơc c¸c h×nh vÏ Mở đầu Ch­¬ng I - C¬ së lý ln vỊ an toàn vệ sinh lao động .10 1.1 Những vấn đề công tác an toàn - vệ sinh lao động 10 1.1.1 Một số khái niệm an toàn - vệ sinh lao ®éng 10 1.1.2 Mơc ®Ých cđa công tác an toàn - vệ sinh lao động 11 1.1.3 ý nghĩa công tác an toàn – vƯ sinh lao ®éng .12 1.1.4 TÝnh chất công tác an toàn - vệ sinh lao động 13 1.1.5 Nội dung công tác an toàn - vệ sinh lao động 15 1.2 Các quy định chủ yếu Pháp luật Việt Nam Quốc tế ATVSLĐ17 1.2.1 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam 17 1.2.2 Luật pháp quốc tế công tác ATVSLĐ 23 1.3 Cơ cấu quản lý hành lĩnh vực ATVSLĐ 26 1.3.1 Bộ Lao động - Thương binh Xà hội .26 1.3.2 Các Bộ đơn vị có liên quan 27 Các biện pháp phòng chống TNLĐ, BNN 30 1.4.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn phòng chống TNLĐ 30 1.4.2 Các giải pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác có liên quan đến nghề nghiệp 31 1.5 Nh÷ng néi dung công tác ATVSLĐ xây dựng 32 1.5.1 Tổ chức quản lý an toàn công trường 33 1.5.2 Các loại TNLĐ nguyên nhân thường xẩy công trường x©y dùng 36 1.6 KÕt luËn 38 CHƯƠNG II Thực trạng công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta năm gần 39 Tæng quan ngành xây dựng 39 2.1.1 Sơ đồ tổ chức máy hành Bộ Xây dựng 39 2.1.2 Đơn vị Ngành xây dựng 40 2.1.3 Nhiệm vụ quản lý An toàn - vệ sinh lao động Bộ 40 Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa H Ni 2.2 Thực trạng công tác ATVSLĐ ngành xây dựng 42 2.2.1 Việc thực quy định an toàn lao động ngành42 2.2.2 Tình hình tai nạn lao động 45 2.2.3 Tình hình tai nạn lao động xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp công trình giao thông trọng điểm năm gần .51 2.2.4.Tình hình TNLĐ công trình xây dựng vừa nhỏ 55 2.3 Phân tích điều kiện lao động nguyên nhân chấn thương xây dựng 58 2.3.1 §iỊu kiƯn lao ®éng .58 2.3.2 Nguyên nhân xảy tai nạn lao ®éng .60 2.4 Mét sè hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp an toàn - vệ sinh lao động xây dựng đà triển khai 63 2.5 KÕt luËn ch­¬ng II 64 Chương III số biện pháp tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng Việt Nam 68 3.1.Các giải pháp chung 68 3.2 C¸c giải pháp cụ thể 70 3.2.1 Hoàn thiện quy trình báo cáo điều tra vụ TNLĐ 70 3.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý rủi ro công trường xây dựng .73 3.2.3 Tăng cường quy trình kiểm tra việc thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp 76 3.3 KÕt luËn ch­¬ng III 82 KÕt luËn .83 Tài liệu tham khảo 86 Phô lôc 87 NguyÔn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bỏch khoa H Ni Danh mục từ viết tắt AT : An toàn ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BCH : Ban chấp hnh BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá DN : Doanh nghiệp ĐKLĐ : Điều kiện lao động ILO : Tỉ chøc lao ®éng qc tÕ KHKT : Khoa häc kÜ thuËt KT_XH : Kinh tÕ x· héi KTAT : Kĩ thuật an toàn LB : Liên LĐTB &XH : Lao động thương binh xà hội MTLĐ : Môi trường lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ SXKD : Sản xuất kinh doanh TNLĐ : Tai nạn lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLĐLĐVN : Tổng Liên Đoàn Lao §éng ViƯt Nam VSL§ : VƯ sinh lao ®éng Ngun Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bỏch khoa H Ni Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Lao động đơn vị thuộc Bộ Xây dựng 40 Bảng 2.2: TNLĐ lĩnh vực xây dựng khai thác VLXD 46 Bảng 2.3: Tình hình TNLĐ năm 2005 47 B¶ng 2.4: Tình hình TNLĐ năm 2006 48 Bảng 2.5: Tình hình TNLĐ năm 2007 49 Bảng 2.6: TNLĐ XD công trình dân dụng, công nghiệp công trình giao thông 52 Bảng 2.7: Số vụ TNLĐ lĩnh vực xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp công trình giao thông 52 Bảng 2.8: TNLĐ phân loại theo nguyên nhân xây dựng 53 Bảng 2.9: Số người chết TNLĐ xây dựng 54 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Sơ đồ máy ATVSLĐ doanh nghiệp 20 Hình 1.2: Sơ đồ máy hoạt động ATVSLĐ Việt Nam 26 Hình 2.1:Sơ đồ máy tổ chức Bộ Xây dựng 39 Hình 2.2: Tình hình TNLĐ ngành xây dựng từ năm 2002-2006 53 Hình 2.3: Tỷ lệ vụ TNLĐ xây dựng từ năm 2002-2006 54 Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại hc Bỏch khoa H Ni Mở đầu i Lý chọn đề tài Bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động lĩnh vực công tác có vị trí ý nghĩa quan trọng việc chăm lo sức khỏe cải thiện điều kiện làm việc người lao động trình lao động Điều đà thể đường lối, chủ trương phương hướng Đảng, Nhà nước qua thời kỳ, đặc biệt năm đất nước phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa Chỉ thị số 132 CT/TƯ ngày 13/3/1959 Ban Bí thư Trung ương Đảng đà rõ đâu, có hoạt động lao động sản xuất phải tổ chức công tác bảo hộ lao động theo phương châm "Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động" Bộ Luật lao động đà quy định "Mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường" Trên sở đó, nhiều năm qua, công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động đà Bộ, Ngành, địa phương, sở sản xuất kinh doanh coi trọng trở thành nội dung thiếu kế hoạch sản xuất hàng năm Nhiều biện pháp, sáng kiến việc cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động môi trường lao động người lao động thực Bảo hộ lao động đà trở thành phong trào, đông đảo quần chóng tham gia h­ëng øng nh­ phong trµo Xanh - Sạch - Đẹp, bảo đảm An toàn - vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia An toàn - vệ sinh lao động Phòng chống cháy nổ Kết hoạt động đà góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, đồng thời ngày cải thiện tốt điều kiện lao động, nâng cao chất lượng sống hàng triệu người lao động Tuy đạt kết kh«ng nhá, nh­ng thùc tÕ cho thÊy viƯc thùc qui định phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, công tác bảo hộ lao động không khó khăn, tồn phải giải Đó Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sè ng­êi bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng (đặc biệt ngành xây dựng), năm gần đây, bình quân năm xảy 4383 vụ TNLĐ, làm 4553 người bị nạn với 498 người chết, số vụ tai nạn lao động tăng 7,95%/năm; năm có thêm 1000-1500 người mắc bệnh nghề nghiệp đưa tổng số người mắc bệnh nghề nghiệp tính đến cuối năm 2005 21.537 người Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người lao động mà gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế, từ năm 2000 - 2004, tính riêng số tiền quan bảo hiểm xà hội chi trả cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 248 tỷ đồng Từ thực tế cho thấy tăng cường công tác bảo hộ lao động, đặc biệt coi trọng việc phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nhiệm vụ thiếu kế hoạch phát triển kinh tÕ x· héi thêi gian tíi V× vËy lý chọn đề tài Thực trạng số biện pháp tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng Việt Nam ii Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Luận văn nhằm nâng cao nhận thức cán công nhân viên ngành lợi ích công tác an toàn vệ sinh lao động đưa số biện pháp để tăng cường công tác quản lý ATVSLĐ ngành xây dựng Việt Nam Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu yêu cầu: - Làm rõ khái niệm an toàn vệ sinh lao động thực trạng tình hình ATVSLĐ xây dựng - Trên sở lý luận, đánh giá thực trạng tình hinh thực an toàn vệ sinh lao ®éng x©y dùng ë n­íc ta thêi gian qua - Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý việc thực công tác an toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng nước ta iii Phương pháp nghiên cứu - Những quan điểm, chủ trương sách Đảng sách, văn pháp luật Nhà nước liên quan đến nội dung nghiên cứu Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - C¸c phương pháp cụ thể sử dụng luận văn bao gåm: thu thËp sè liƯu qua thùc tÕ c«ng tác an toàn vệ sinh lao động Cục An toàn lao động năm qua, khảo sát, phân tích tổng hợp đánh giá văn pháp luật, phương pháp thống kê, hệ thống hoá dự án, công trình nghiên cứu đà công bố iv Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm ch­¬ng Ch­¬ng I: C¬ së lý ln vỊ an toàn vệ sinh lao động Chương II: Thực trạng công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta năm gần Chương III: Phương hướng số biện pháp tăng cường quản lý công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta giai đoạn Ngun ThÞ Nga (Cao häc 2006-2008) Khoa Kinh tÕ Quản lý Lun Thc s QTKD 78 Trng Đại học Bách khoa Hà Nội + KiĨm tra chuyªn ®Ị tõng néi dung; nh»m ph¸t hiƯn kü c¸c nguy đề biện pháp khắc phục Ví dụ an toàn điện, công tác phòng cháy chữa cháy,; + Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày nhằm đảm bảo máy, thiết bị sản xuất, trang thiết bị an toàn tình trạng tốt để hoạt động trở lại an toàn; + Kiểm tra tr­íc hc sau mïa m­a, b·o nh»m kiĨm tra c¸c biƯn ph¸p chèng b·o, chèng dét, chèng lơt cã chắn, hiệu không; + Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn bảo đảm biện pháp an toàn đà thiết lập lại đầy đủ trước máy, thiết bị hoạt động trở lại; + Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở chấm ®iĨm , xÐt dut thi ®ua; + KiĨm tra ®ét xuất để đánh giá mức độ tuân thủ nội qui, biện pháp an toàn cấp người lao ®éng; Thùc hiƯn chÕ ®é tù kiĨm tra cđa cán quản lý sở kết hợp với tự kiểm tra giám sát người lao động, hình thành mạng lưới kiểm tra rộng khắp biện pháp tích cực để ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Kiểm tra đến đâu sửa chữa đến đó, người sử dụng lao động phải luôn theo dõi việc sửa chữa khắc phục nguy xảy tai nạn, cố điều kiện lao động, làm cho người lao động tin tưởng từ cµng tÝch cùc tham gia kiĨm tra vµ tù kiĨm tra Tổ chức kiểm tra AT-VSLĐ sở: + Kiểm tra sở cấp cấp dưới: Kiểm tra Tổng công ty công ty xí nghiệp thành viên; Kiểm tra công ty phân xưởng, đội sản xuất Kiểm tra phân xưởng tổ sản xuất; Tù kiĨm tra cđa c¬ së; Tù kiĨm tra cđa công ty; Tự kiểm tra phân xưởng; Tự kiểm tra cđa tỉ s¶n xt; Tù kiĨm tra cđa ng­êi lao động + Kiểm tra cán AT-VSLĐ theo chức nhiệm vụ người sử dụng lao động giao Ngun ThÞ Nga (Cao häc 2006-2008) Khoa Kinh tÕ Quản lý Lun Thc s QTKD 79 Trng Đại học Bách khoa Hà Nội Ngoµi viƯc kiĨm tra nhắc nhở thường xuyên, người lÃnh đạo doanh nghiệp quản đốc phân xưởng phải tổ chức kiểm tra định kỳ, hệ thống công tác bảo hộ lao động, phát xử lý hư hỏng máy, thiết bị, nhà xưởng dẫn đến nguy gây tai nạn, cố, ô nhiễm môi trưởng; Uốn nắn kịp thời thiếu sót quản lý để nâng cao hiệu công tác AT-VSLĐ Giám đốc doanh nghiƯp cÇn tù tỉ chøc kiĨm tra Ýt nhÊt mét quý lần Quản đốc phân xưởng phải tự kiểm tra tháng lần Tổ trưởng sản xuất phải tự kiểm tra hàng ngày trước làm việc giao nhËn ca; 3.2.3.1 KiĨm tra cđa c¬ së cấp sở cấp dưới: Tùy theo nội dung, hình thức kiểm tra tùy theo qui mô phạm vi hoạt động cấp sở cấp sở mà người lÃnh đạo cấp sở định có thành lập đoàn kiểm tra hay không? thành viên tham gia đoàn kiểm tra ai? Nếu có thành lập đoàn kiểm tra người có thẩm quyền định việc kiểm tra phải định thành lập đoàn kiểm tra, thời gian kiểm tra sở kiểm tra Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên để thành viên phát huy trách nhiệm hiệu kiểm tra Các thành viên phải tập trung vào nội dung kiểm tra trách nhiệm giao để góp phần giúp cho kiểm tra đạt kết cao Các thành viên phải phát nguy xảy tai nạn lao động tác động xấu tới sức khỏe người lao động thiếu sót tồn quản lý, tổ chức lao động không đảm bảo an toàn vệ sinh dự kiến đề xuất biện pháp, giải pháp khắc phục để đóng góp với đoàn kiểm tra sau kết thúc kiểm tra Sau kết thúc kiểm tra trưởng đoàn kiểm tra tổ chức họp đoàn, nghe ý kiến đóng góp thành viên, lập biên họp đoàn, lập kiến nghị khắc phục thiếu sót tồn với đầy đủ nội dung sau: - Tên thiếu sót tồn (đối với nguy xảy tai nạn lao động môi trường lao động xấu cần ghi rõ vị trí, địa điểm, địa danh); - Đề xuất giải pháp, biện pháp khắc phục; Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 80 Trường Đại học Bỏch khoa H Ni - Phân công cá nhân, phận chịu trách nhiệm khắc phục; - Thời gian hoàn thành giải pháp khắc phục; Cá nhân, phận giao nhiệm vụ khắc phục thiếu sót, tồn có trách nhiệm thực tổ chức thực việc khắc phục báo cáo kết việc thực Cán AT-VSLĐ cấp kiểm tra có trách nhiệm theo dõi kết thực kiến nghị kiểm tra báo cáo với lÃnh đạo trưởng đoàn kiểm tra Sau kiểm tra thiếu sót nghiêm trọng đe dọa tính mạng, sức khỏe nhiều người lao động thiếu sót mang tính phổ biến Người lÃnh đạo cấp kiểm tra cần thông báo rộng rÃi để sở cấp rút kinh nghiƯm, tù kiĨm tra kh¾c phơc 3.2.3.2 Tù kiĨm tra sở Đối với sở lớn, phạm vi hoạt động rộng việc tổ chức tự kiểm tra cã thĨ ¸p dơng tỉ chøc tù kiĨm tra hướng dẫn kiểm tra sở cấp sở cấp cần quan tâm thêm đến nội dung sau : - Việc tuân thủ qui trình, biện pháp làm việc an toàn công việc có nguy cao dẫn đến tai nạn lao động; - Việc tổ chức làm công việc có nhiều người tham gia; -Chất lượng việc sử dụng phương tiện, trang thiết bị an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động làm việc Về tổ chức khắc phục thiếu sót tồn cần phải đạo kiên quyết, sát sao; kiên không để người lao động làm việc tình trạng không đảm bảo an toàn, có nguy xảy tai nạn lao động, kể trường hợp phải đình công việc Những việc cần phải có hỗ trợ cấp phải phối hợp với sở khác giải phải báo cáo phối hợp với người có trách nhiệm để giải triƯt ®Ĩ 3.2.3.3 Tù kiĨm tra cđa ng­êi lao ®éng Người lao động phải biết tự bảo vệ phòng tránh tai nạn lao động tác động xấu tới sức khỏe, tuyệt đối tùy tiện, cẩu thả trình Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD 81 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lao ®éng sản xuất, không lợi ích trước mắt mà quên mạng sống, sức khỏe để hậu xấu cho thân, gia đình, vợ người xung quanh Hàng ngày người lao động phải đến nơi làm viƯc tr­íc giê ®Ĩ cã thêi gian kiĨm tra vỊ ®iỊu kiƯn lµm viƯc an toµn vƯ sinh bao gåm: - Trang thiết bị an toàn máy, thiết bị đầy đủ, hoạt động tin cậy; - Mặt nơi làm việc gọn gàng, sẽ, đủ ánh sáng - Dụng cụ làm việc tốt - Trang thiết bị bảo vệ cá nhân đủ, tốt Nếu phát có tượng khác thường phải báo cáo tổ trưởng người có trách nhiệm biết để xử lý Tuyệt đối không làm việc nhiệm vụ chuyên môn Khi thấy sức khỏe không tốt, không bình thường phải tự ngưng công việc báo cáo với tổ trưởng người có trách nhiệm 3.2.3.4 Kiểm tra cán an toàn - vệ sinh lao động Cán an toàn - vệ sinh lao động sở phải coi việc kiểm tra, giám sát trường công việc chiếm đa số thời gian làm việc với nội dung sau đây: - Kiểm tra trạng hiệu làm việc thiết bị an toàn, thiết bị vệ sinh; - Kiểm tra việc thực giải pháp đảm bảo an toàn - vƯ sinh lao ®éng; - KiĨm tra viƯc thùc qui trình, giải pháp an toàn công việc đột xuất sửa chữa, bảo dưỡng thi công xây lắp mới; - Kiểm tra việc chấp hành qui trình làm việc, việc tuân thủ qui tắc làm việc an toàn người lao động; - Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân Khi kiểm tra trường cán an toàn - vệ sinh lao động việc sử dụng nhạy cảm cần phải tranh thủ tiếp xúc nghe phản ảnh cán quản lý, người sử dụng lao động người lao động phận sau thẩm tra, xác minh lại Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD 82 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội §èi víi sở cán an toàn - vệ sinh lao động với việc xây dựng chương trình công tác hàng ngày phải xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể, có ưu tiên trọng tâm, trọng điểm Mọi phản ánh, phát kiểm tra phải xử lý theo thẩm quyền báo cáo lÃnh đạo xin ý kiến, phương hướng đạo, giải Cán an toàn - vệ sinh lao động cần vận dụng tốt kiến thức an toàn - vệ sinh lao động đà học kinh nghiệm để chủ động đề xuất giải pháp khắc phục thiếu sót tồn an toàn - vệ sinh lao động sở 3.3 Kết luận chương III Chương III với đầu đề Một số biện pháp tăng cường công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta nay, phần luận văn đà tập trung vào nội dung: Phương hướng mục tiêu quan quản lý Nhà nước ATVSLĐ ngành xây dựng nói riêng ngành nói chung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác ATVSLĐ ngành xây dựng Với nội dung này, luận văn đà đạt kết định, cụ thể Trong phần phương hướng, mục tiêu công tác ATVSLĐ nước ta đến năm 2010, Luận văn đà đưa nhận thức tác giả vấn đề thực công tác ATVSLĐ cho có hiệu chất lượng hơn; phương hướng chung nhằm giảm thiều tai nạn lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, mục tiêu nhiệm vụ cụ thể để thực phương hướng chung Trong phần giải pháp cụ thể, từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng ATVSLĐ ngành xây dựng nay, Luận văn đưa giải pháp chung ngành, đơn vị có liên quan sau đưa giải pháp cụ thể nhằm giải nguyên nhân tồn việc thực công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nói riêng nước ta nói chung Trong đó, giải pháp quan quản lý Nhà nước ATVSLĐ tiến hành Lập quỹ bồi thường TNLĐ BNN cho người lao động, cải tiến công tác báo cáo điều tra tai nạn lao động, tăng cường quy trình kiểm tra việc thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước ATVSLĐ biện pháp nêu cụ thể mang tính khả thi cao Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD 83 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KÕt luËn Trong điều kiện nước ta trình Hội nhập quốc tế, công tác ATVSLĐ Việt Nam đà có nhiều thuận lợi, doanh nghiệp có nhiều hội để tiếp cận lựa chọn công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ sạch, đảm bảo không ô nhiễm môi trường an toàn, sức khoẻ cho ng­êi lao ®éng, ®iỊu kiƯn lao ®éng qua ®ã cịng cải thiện Sản xuất phát triển, số lượng doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tăng nhanh, đến năm 2006 Việt Nam đà có khoảng 240.000 doanh nghiệp triệu hộ sản xuất - kinh doanh đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP kim ngạch xuất khẩu, tạo hàng triệu việc làm giúp cho người lao động có thêm hội lựa chọn việc làm có điều kiện lao động tốt hơn.Tham gia vào tổ chức Quốc tế mối quan hệ song phương khác Việt Nam học tập, trao đổi nhiều kinh nghiệm tốt trình quản lý, có kinh nghiệm quản lý ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động nhận nhiều hỗ trợ cho việc thực công tác ATVSLĐ Việt Nam Do chất lượng hiệu công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nói riêng Việt Nam nói chung vấn đề cần quan tâm Đảng Nhà nước ý toàn xà hội Với đề tài Thực trạng số biện pháp tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng Việt Nam mong muốn nâng cao nhận thức cán công nhân viên ngành người có liên quan tầm quan trọng công tác ATVSLĐ Qua đó, thực tốt quy định ATVSLĐ nhằm nâng cao chất lượng hiệu của công tác ATVSLĐ Với mong muốn đó, từ cán Cục An tòan lao động, đào tạo kiến thức quản lý quản lý kinh tế, đà định lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trong trình thực đề tài, nhận thấy rõ đề tài lựa chọn vấn đề không dễ giải quyết; không liên quan đến kiến thức quản lý mà đòi hỏi người làm phải có hiểu biết sâu sắc thực tiễn công tác ATVSLĐ Được giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Cảnh Huy thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa cán Cục An tòan lao động, đà hoàn thành mục tiêu, kế hoạch nội dung luận văn, Cụ thể là: Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD 84 Trng i hc Bỏch khoa H Ni Luận văn với đề tài Thực trạng số biện pháp tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng Việt Nam với phần mở đầu, chương phần kết luận đà giải nội dung sau đây: - Đà làm rõ số vấn đề lý luận an toàn lao ®éng, vƯ sinh lao ®éng, ý nghÜa cđa viƯc thực công tác ATVSLĐ, nội dung quan trọng công tác ATVSLĐ, nội dung công tác ATVSLĐ ngành xây dựng (Chương I) - Từ vấn đề lý luận đà vào khảo sát, nhận diện thực trạng việc thực quy định an toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng từ việc tổ chức thực công tác an toàn đến việc chấp hành quy định quan quản lý Nhà nước an toàn đơn vị nào, đồng thời đưa số liệu tình hình an toàn lao động qua khảo sát thống kê Thanh tra Nhà nước ATVSLĐ, từ cho thấy chất lượng thực trạng hoạt động việc thực ATVSLĐ xây dựng nào, đánh giá tình hình thực công tác ATVSLĐ số mặt tồn tại, hạn chế việc thực công tác nước ta (Chương II) -Trên sở thực trạng công tác ATVSLĐ ngàng xây dựng hạn chế công tác quản lý ATVSLĐ nước ta từ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu việc thực công tác ATVSLĐ , Luận văn đà đưa số biện pháp cụ thể nhằm tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng nước ta (Chương III) Những kết đạt Luận văn, kết trình nhận thức, kế thừa, phát triển kết nghiên cứu vấn đề nước ta năm qua Trong đó, ta nhận thấy (mặc dầu chưa giải cách trọn vẹn) Luận văn đà thể nhiều nội dung mới, mang tính sáng tạo như: - Đánh giá thực trạng chất lượng hiệu việc thực công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta năm qua, Luận văn không nhìn nhận chất lượng, hiệu việc thực công tác ATVSLĐ từ đơn vị, mà chủ yếu từ góc độ quản lý Nhà nước ATVSLĐ -Từ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu việc thực công tác ATVSLĐ ngành hạn chế, nguyên nhân chất lượng, hiệu việc thực hiện, Luận văn đà đưa phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD 85 Trng i hc Bỏch khoa H Ni giải pháp cụ thể góp phần tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng n­íc ta hiƯn cã tÝnh khoa häc, tÝnh thùc tiễn tính khả thi cao Với kết đạt Luận văn, nhận thấy kết bước đầu qúa trình tập dượt để tham gia nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thấy, cô giáo người quan tâm đến vấn đề để giúp tiếp tục nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Cảnh Huy đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 86 Trường Đại học Bỏch khoa H Ni tài liệu tham khảo Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ ILO OSH 2001 – NXB Lao §éng HN – 2002; – Những văn hướng dẫn thi hành luật sửa đổi bổ sung luật lao động đổi doanh nghiệp Nhà nước NXB lao động HN 2003; Luật lao động NXB Pháp lý HN 1995; Luật công đoàn NXB Pháp lý HN 1990; Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân NXB Pháp lý HN1989; Luật bảo vệ môi trường NXB trị quốc gia HN 1995; – Ngun ThÕ C«ng – Ecgonomic øng dụng ATVSLĐ - Tổng luận phân tích HN1990; Nguyễn An Lương Vấn đề bản, qui định chủ yếu pháp luật, thực trạng giải pháp ATVSLĐ nước ta Tài liệu tập huấn.Viện ATVSLĐ.HN 2001; Nguyễn An Lương Vấn đề AT VSLĐ chuyển giao công nghệ đầu tư nước vào VN _ Hội thảo quốc gia - HN1995; 19 Nguyễn An Lương Công tác an toàn - vệ sinh lao động NXB Lao Động HN 2006; 11 Lê Vân Trình Nghiên cứu hoàn thiện tiêu xây dựng hồ sơ quản lý công tác AT_VSLĐ VN Báo cáo KH đề tài cấp (201/17/TLĐ) HN 2005; 12 – Ngun §øc Träng – Y häc lao động Giáo trình GDĐH NXB Y học HN 2005; 13 Nguyễn Đức Trọng Trần Vũ Liệu Các thiết bị xử lý bụi bƯnh nghỊ nghiƯp bơi – NXB KHKT – HN 2006; Ngun ThÞ Nga (Cao häc 2006-2008) Khoa Kinh tÕ Quản lý Lun Thc s QTKD Trng i học Bách khoa Hà Nội 87 Phô lôc Phô lôc Danh mục loại BNN bảo hiểm Việt Nam Danh mục loại bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam Bộ Y tế ban hµnh sau cã sù tháa thn cđa Bé LĐ - TB Xà hội Tổng LĐLĐ Việt Nam + BƯnh bơi phỉi Silic + BƯnh bơi phổi Amiăng + Bệnh bụi phổi + Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì + Bệnh nhiễm độc Benzen đồng đẳng Benzen + Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân + Bệnh nhiễm độc Mangan hợp chÊt Mangan + BƯnh nhiƠm ®éc TNT (Trinitrotoluen) + BƯnh nhiễm tia phóng xạ tia X + Bệnh ®iÕc nghỊ nghiƯp tiÕng ån + BƯnh rung chun nghỊ nghiƯp + BƯnh x¹m da nghỊ nghiƯp + BƯnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xóc + BƯnh lao nghỊ nghiƯp + BƯnh viªm gan vi rót nghỊ nghiƯp + BƯnh Leptospira nghỊ nghiệp + Bệnh nhiễm độc Asen hợp chất Asen nghỊ nghiƯp + BƯnh nhiƠm ®éc Nicotin nghỊ nghiƯp + Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp + Bệnh giảm áp nghề nghiệp + Bệnh viêm phế qu¶n m·n tÝnh nghỊ nghiƯp + BƯnh hen phÕ qu¶n nghề nghiệp + Bệnh nhiễm độc bon monoxit nghề nghiệp + Bệnh nốt dầu nghề nghiệp + Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 88 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phô lôc – Quy định huấn luyện ATVSLĐ Bộ Lao động - Thương binh Xà hội đà ban hành Thông tư số 37/2005/TT-LĐTBXH, ngày 29/12/2005 Tổng hợp số quy định huấn luyện ATVSLĐ nêu sau: TT Đối tượng huấn luyện NLĐ bao gồm: Người làm viƯc, ng­êi míi tun dơng, ng­êi häc nghỊ, tËp nghỊ, thử việc sở; NLĐ hành nghề tự sở thuê mướn, sử dụng b NSDLĐ người quản lý bao gồm: Chủ sở người chủ sở ủy quyền điều hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Giám đốc, phó giám đốc sở; thủ trưởng tổ chức, quan, đơn vị trực tiếp sử dụng lao động; Người quản lý, điều hành trực tiếp công trường, phân xưởng phận tương đương Thời gian huấn luyện Tổ chức huấn luyện - HL lần đầu: Thời gian huấn luyện lần đầu ngày Đối với NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ ngày NSDLĐ chịu trách nhiệm; sau huấn luyện, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu, người lao động (kể người lao động hành nghề tự do) phải ký vào sổ theo dõi công tác - HL định kỳ: huấn luyện ATVSLĐ, năm lần lần NSDLĐ cấp thẻ ATLĐ cho người làm việc có yêu cầu ngày nghiêm ngặt ATVSLĐ - Huấn luyện lần đầu: ngày chủ sở người chủ sở ủy quyền điều hành sản xuất, giám đốc, phó giám đốc, thủ trưởng tổ chức, quan trực tiếp sử dụng lao động; ngày người quản lý, điều hành trực tiếp công trường, phân xưởng phận tương đương - Huấn luyện định kỳ: năm lần lần ngày chủ sơ sở người chủ sơ sở ủy quyền điều hành sản xuất, giám đốc, phó giám đốc, thủ trưởng tổ chức, quan, đơn vị trực tiếp sử dụng lao động; năm lần lần Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) - Sở LĐTBXH, Ban quản lý khu công nghiệp tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện người sử dụng lao động sở có trụ sở đóng địa bàn; - Các Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện người sử dụng lao động thuộc sở trực thuộc phối hợp với quan, tổ chức có chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động để tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 89 Trường Đại học Bách khoa H Ni ngày người quản lý, điều hành trực tiếp công trường, phân xưởng phận tương đương c Người làm công tác an toàn vệ sinh lao động sở Thời gian huấn luyện lần - Sở LĐTBXH tổ chức huấn đầu: ngày luyện cấp giấy chứng - Huấn luyện định kỳ: nhận huấn luyện năm lần người sở có trụ sở đóng địa bàn lần ngày địa phương - Các Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty tỉ chøc hn lun vµ cÊp giÊy chøng nhËn huấn luyện người thuộc tập đoàn, tổng công ty sở trực thuộc quyền quản lý phối hợp với quan, tổ chức có chức huấn luyện, bồi dưỡng cho người làm công tác an toàn vệ sinh lao động để tổ chức hn lun vµ cÊp giÊy chøng nhËn hn lun Ngun Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 90 Trường Đại học Bỏch khoa H Ni Phụ lục - Định hướng ¸p dơng HƯ thèng ATVSL§ cđa ILO C¸c qc gia có xu hướng áp dụng hế thống quản lý ATVSLĐ theo hướng dẫn Tổ chức lao động quốc tế (ILO) sau : Định hướng áp dụng Hệ thống quản lý ATVSLĐ Tổ chức LĐ giới (ILO) Tập trung lĩnh vực có nguy cao DN nhỏ Xây dựng chứng hệ thống kiểm tra, giám sát TQ thiếu kiểm soát hệ thống thay đổi quan hệ người lao động doanh nghiệp Trong giai đoạn đẩy mạnh công tác tự kiểm tra ATVSLĐ Xay dựng giải thưởng ATVSLĐ, văn hóa AT, đa dạng hóa hướng dẫn theo ngành nghề Luật LĐ hoàn chỉnh quy định ATVSLĐ NNghiệp đặc biệt XD thiết lập hoàn thiện hệ thống bảo hiểm TNLĐ - BNN Giải tồn phát triển hệ thống quản lý ATVSLĐ khu vực tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Hoàn thiện biện pháp giảm nguy tiền ẩn theo hướng hệ thống hóa, chuyên môn hóa hoạt động hệ thống quản lý ATVSLĐ DN, kết hợp hài hòa sx - kinh doanh Hệ thống điều chỉnh để cân đối suất sản phẩm hiệu biện pháp phòng chống có tÝnh hƯ thèng TT Qc gia óc-Niu zil©n Trung Quốc Hồng Kông ấn Độ Indonesia Nhật Hàn Quốc Malaysia Đẩy mạnh công tác kiểm tra coi cốt yếu hệ thống Singapore 10 Thái Lan Mở rộng đối tượng bắt buộc áp dụng hệ thống Vai trò Chính phủ thay đổi từ gián tiếp sang trực tiếp hỗ trợ DN ( tư vấn ) Những quy định nội quy hệ thống ATVSLĐ đựợc đề cập Luật BHLĐ (Labour Protection ACT), thiết kế theo loại hình DN Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Lun Thc s QTKD 91 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phô lôc - Sơ đồ máy thực công tác ATVSLĐ Việt Nam Đại diện người lao động: - Tổng LĐLĐVN - Hội Nôngdân VN Đại diện người sử dụng lao động: - Phòng TM&CNVN - Liên minh HTX VN ChÝnh phđ BL§TBXH (Cơc ATL§, T.tra Bộ) Bé Y tÕ ( Cơc YTDP) Bé GD&§T Quan hƯ chØ đạo Quan hệ phối hợp Bộ KHCN (TCĐLCL) Bộ, Ngành khác UBND tỉnh TPTW Sở Y tế Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Sở LĐTBXH Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 92 Phơ lơc 5- Tai n¹n lao động 2004 phân theo yếu tố gây chấn thương TCty XD Hµ Néi X X 01 01 X 01 01 0 04 03 01 02 Vơ cã ng­êi chÕt 02 Tõ nËn nh©n trë lªn 02 01 0 Ng· cao 01 Các loại khác Tổng cộng 04 03 TSố Điện (trong có điện cao thế) Phóng xạ Do phương tiện vận tải Do thiết bị chịu áp lực Do thiết bị nâng, thang máy Nổ vật liệu nổ Máy móc, thiết bị cán, cuốn, kẹp, cắt, va đập Bỏng hóa chất Ngộ độc hóa chất Cháy nổ xăng dầu 10 11 12 13 14 15 Trong ®ã TSè ng­êi chÕt Giá trị thiết bị, tài sản bị thiệt hại (1000đ) 02 Trong ®ã Tổng chi phí cho người lao động tính bng tin (1000) Bị thương nặng Khụng cú hoc khụng sử dụng trang ế Chưa huấn luyện kỹ thuật an tồn ấ ầ Khơng có quy trình, biện pháp lm vic Nạn nhân iu kin lm vic, thit b làm việc Sè vơ ThiƯt h¹i Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động (kể ngày nghỉ chế ) Nguyên nhân Nguyờn nhõn khỏc TNLĐ theo mức độ Vi phạm quy trình biện pháp làm việc TT 120.265 X 90 15.500 10.000 Sập đổ công trình Sập lò, sập đất, đátrong xây dựng, khai thác, thăm dò khoáng sản Cây, vật đổ, đè, cành rơi (Nguồn Bộ LĐTB-XH) Nguyễn Thị Nga (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Qu¶n lý X X 47.294 90 183.059 10.000 ... đưa số biện pháp để tăng cường công tác quản lý ATVSLĐ ngành xây dựng Việt Nam Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu yêu cầu: - Làm rõ khái niệm an toàn vệ sinh lao động thực trạng tình hình ATVSLĐ... sinh lao động Chương II: Thực trạng công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta năm gần Chương III: Phương hướng số biện pháp tăng cường quản lý công tác ATVSLĐ ngành xây dựng nước ta giai đoạn Nguyễn... lý chọn đề tài Thực trạng số biện pháp tăng cường quản lý An toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng Việt Nam ii Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Luận văn nhằm nâng cao nhận thức cán công nhân viên ngành

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w