Tăng cường ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO TS 16949 2002

121 11 0
Tăng cường ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO TS 16949 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -[\ [\ - TẠ THANH TUẤN TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS 16949:2002 TẠI CÔNG TY TNHH SUMI-HANEL Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS 16949 : 2002…………… 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM………… 1.1.1.Khái niệm sản phẩm…………………………………………… 1.1.2.Một số quan điểm chất lượng sản phẩm…………………… 1.1.3.Phân loại chất lượng sản phẩm……………………………… 1.1.3.1.Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO 9000………… 1.1.3.2.Phân loại theo mục đích cơng dụng sản phẩm…… 1.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm……………… 1.1.4.1.Các yếu tố bên ngoài…………………………………… 1.1.4.2.Các yếu tố bên trong…………………………………… 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP……………………………………………………………… 1.2.1.Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm……………………… 1.2.2.Một số mơ hình quản lý chất lượng sản phẩm………………… 10 1.2.2.1.Mơ hình ISO…………………………………………… 10 1.2.2.2.Mơ hình TQM………………………………………… 11 1.2.3.Các nguyên tắc quản lý chất lượng……………………… 13 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ISO/TS 16949…………………………… 13 1.3.1.Giới thiệu ISO/TS 16949…………………………………… 13 1.3.2.Mục tiêu tiêu chuẩn ISO/ TS 16949……………………… 14 1.3.3.Cách tiếp cận theo trình…………………………………… 15 1.4 LỢI ÍCH TỪ VIỆC ÁP DỤNG VÀ ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ISO/TS 16949………………………………………………………………… 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG ISO/TS 18 16949………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS 16949:2002 TẠI CÔNG TY TNHH SUMI-HANEL…………………………… 17 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY……………………………………… 21 2.1.1.Sự đời phát triển………………………………………… 21 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ công ty……………………………… 22 2.1.3.Đặc điểm cấu tổ chức công ty………………………… 23 2.1.4.Đặc điểm lao động………………………………………… 26 2.1.5.Đặc điểm sản phẩm thị trường tiêu thụ………………… 28 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG………… 31 2.2.1.Sơ đồ tổ chức quản lý q trình cơng ty SUMI – HANEL 31 2.2.2.Thực trạng trình chính………………………………… 33 2.2.2.1.Q trình phát triển sản phẩm mới……………………… 33 2.2.2.2.Quá trình lập kế hoạch sản xuất………………………… 38 2.2.2.3.Quá trình mua hàng……………………………………… 39 2.2.2.4.Quá trình sản xuất……………………………………… 41 2.2.2.5.Quá trình giao hàng…………………………………… 45 2.2.3.Thực trạng trình quản lý……………………………… 47 2.2.3.1 Quá trình xem xét lãnh đạo………………………… 47 2.2.3.2 Hành động khắc phục phòng ngừa……………………… 50 2.2.3.3 Quá trình theo dõi đo lường sản phẩm ……………… 51 2.2.3.4 Quá trình theo dõi, đo lường trình…………… 52 2.2.3.5 Quá trình đánh giá nội bộ……………………………… 54 2.2.3.6 Quá trình cải tiến liên tục……………………………… 56 2.2.3.7 Quá trình theo dõi thỏa mãn khách hàng……… 57 2.3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS 16949 58 : 2002 Ở CÔNG TY SUMI-HANEL………………………………… 2.3.1.Ưu điểm………………………………………………………… 58 2.3.2.Nhược điểm…………………………………………………… CHƯƠNG : GIẢI PHẤP NÂNG CAO HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS16949:2002……………………………………………………… YÊU CẦU CẤP BÁCH VIỆC ĐƯA RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/TS 16949 : 2002 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 3.2 MỚI…………………………………………………………………… 3.2.1.Căn hình thành giải pháp…………………………………… 59 61 61 62 62 3.2.2.Mục tiêu………………………………………………………… 62 3.2.3 Nội dung giải pháp……………………………………………… 62 3.2.4 Nguồn lực thực hiện…………………………………………… 66 3.2.5 Kết mong đợi……………………………………………… 66 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH KHĂC PHỤC PHỊNG 3.3 66 NGỪA………………………………………………………………… 3.3.1.Căn hình thành giải pháp…………………………………… 66 3.3.2.Mục tiêu………………………………………………………… 67 3.3.3 Nội dung giải pháp……………………………………………… 67 3.3.4 Nguồn lực thự hiện…………………………………………… 69 3.3.5 Kết mong đợi……………………………………………… 70 3.4 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CẢI TIẾN LIÊN TỤC …… 70 3.4.1.Căn hình thành giải pháp…………………………………… 70 3.4.2.Mục tiêu………………………………………………………… 70 3.4.3 Nội dung giải pháp…………………………………………… 70 3.4.4 Nguồn lực thực hiện………………………………………… 72 3.4.5 Kết mong đợi…………………………………………… 73 3.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ……… 73 3.5.1.Căn hình thành giải pháp…………………………………… 73 3.5.2.Mục tiêu………………………………………………………… 74 3.5.3 Nội dung giải pháp……………………………………………… 74 3.5.4 Nguồn lực thực hiện…………………………………………… 79 3.5.5 Kết mong đợi……………………………………………… 79 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH KIỂM SỐT Q TRÌNH 3.6 80 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ……………………………… 3.6.1.Căn hình thành giải pháp…………………………………… 80 3.6.2.Mục tiêu………………………………………………………… 80 3.6.3 Nội dung giải pháp…………………………………………… 81 3.6.4 Nguồn lực thực hiện………………………………………… 83 3.6.5 Kết mong đợi…………………………………………… 83 3.7 GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC HỆ VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ 83 CHẤT LƯỢNG ISO/TS 16949 : 2002……………………………… 3.7.1.Căn hình thành giải pháp…………………………………… 83 3.7.2 Mục tiêu……………………………………………………… 84 3.7.3 Nội dung giải pháp…………………………………………… 84 3.7.4 Nguồn lực thực hiện………………………………………… 3.7.5 Kết mong đợi…………………………………………… 3.8 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 85 86 86 88 89 BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Tỷ lệ góp vốn 22 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động công ty Sumi Hanel 26 Bảng 2.3: Kết tiêu thụ sản phẩm hai năm 2008,2009 28 Bảng 2.4: Bảng kết nghiên cứu sản phẩm năm 2008–2009 35 Bảng 2.5 :So sánh kết nghiên cứu sản phẩm năm 2008 2009 36 Bảng 2.6: Các vấn đề tồn trình làm sản phẩm .36 Bảng 2.7 : Một số đơn vị cung cấp vật tư cho Sumi Hanel 40 Bảng 2.8: Tỷ lệ giao hàng thời hạn công ty Sumi Hanel 46 Bảng 2.9: Xếp hạng chất lượng cơng ty tập đồn SUMITOMO .48 Bảng 2.10: Mục tiêu chung công ty Sumi Hanel năm 2009 49 Bảng 2.11: Thống kê tình hình lỗi lặp lại phận lắp ráp năm 2008,2009 50 Bảng 2.12: Chi phí sửa kiểm hàng năm 2008 2009 51 Bảng 2.13: Bảng tổng kết vấn đề tồn phận đợt kiểm tra ISO/TS 16949 : 2002 nội năm 2008 2009 55 Bảng 2.14: So sánh vần đề tồn ISO/TS16949 năm 2008 2009 55 Bảng 2.15: KQ đánh giá trình độ hiểu biết tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2002 .56 Bảng 2.16: Tổng kết số lượng cải tiến phận năm 2008,2009 .56 Bảng 3.1: Bảng số đánh giá hiệu trình 63 Bảng 3.2: Bảng mức tiền thưởng ứng với số ngày liên tiếp không lỗi 68 Bảng 3.3 : Mức tiền thưởng ứng với loại cải tiến 70 BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc mơ hình q trình .15 Hình 1.2: Mơ hình quản lý chất lượng dựa trình 16 Hình 2.1: Cơng ty hệ thống dây Sumi Hanel 20 Hình 2.2: Bộ dây điện cho xe ô tô Suzuki Wagon Engine .23 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức công ty Sumi Hanel 25 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ hàng xuất nội địa 30 Hình 2.5: Biểu đồ thị phần khách hàng năm 2009 30 Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ dịng sản phẩm xuất năm 2009 31 Hình 2.7: Tổ chức quản lý q trình cơng ty Sumi Hanel .32 Hình 2.8: Quy trình công nghệ sản xuất dây điện ô tô Sumi Hanel 42 Hình 2.9: Biểu đồ lỗi phận lắp ráp .45 Hình 2.10: Biểu đồ thơng tin khiếu nại 58 BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Seiri- Seiton-Seiso-Seiketsu-Shitsuke 5S ASSY ACC ADM Sorting, Straightening, Systematic cleaning, Standardizing, and Sustaining Assembly Accountant Administration APQP Advance Product Quality Planning C&C Cp Cut and Crimp Capability Process FMEA Failure Mode and Effect Analysis LSL MC MSA PE PC Ppm QCC QA International Organization for Standardization International Automotive Task Force Japan Automobile Manufactures Association Lower Specification Limit Material Control Measurement Systems Analysis Production Engineering Production Control Part per million Quality Control Circle Quality Assurance SPC Statistical Process control TQM USL Total Quality Management Upper Specification Limit ISO IATF JAMA Sàng lọc- Sắp xếp- Sạch sẽSăn sóc- Sẵn sàng Lắp ráp Kế tốn Hành tổng hợp Hoạch định chất lượng sản phẩm Gia công bao ép Năng lực q trình Phân tích khả lỗi hỏng ảnh hưởng Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Hiệp hội ô tô quốc tế Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Nhật Giới hạn Quản lý vật tư Phân tích hệ thống đo lường Kỹ thuật sản xuất Quản lý sản xuất Một phần triệu Nhóm kiểm sốt chất lượng Đảm bảo chất lượng Q trình kiểm sốt dựa thống kê Quản lý chất lượng toàn diện Giới hạn PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong chế thị trường để đứng vững, tồn phát triển doanh nghiệp phải ưu tiên vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, chất lượng sản phẩm định thành bại doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm vấn đề sống doanh nghiệp Một hệ thống quản trị tốt giúp cải tiến hoạt động doanh nghiệp, việc nâng cao chất lượng quản trị góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty TNHH Sumi Hanel công ty gia công xuất khẩu, chuyên sản xuất hệ thống dây điện sử dụng xe ôtô Toyota, Honda, Suzuki, Daihatsu Mitsubishi Sau 14 năm hoạt động, phương thức quản lý sản xuất cũ dẫn đến chất lượng sản phẩm công ty ngày giảm sút Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 dùng ngành công nghiệp ôtô lộc số thiếu sót Do đó, yêu cầu đặt phải thay hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 Hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho công ty ngành công nghiệp ôtô đưa với thống Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO), Hiệp hội Ơ tơ Thế giới (IATF) Hiệp hội tô Nhật Bản (JAMA).Hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 đưa yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho hoạt động thiết kế phát triển; sản xuất, lắp ráp cung ứng dịch vụ liên quan đến ngành công nghiệp ô tô Năm 2007, công ty Sumi Hanel bắt đầu áp dụng hệ thống ISO/TS 16949 Tuy nhiên công ty Sumi Hanel bỡ ngỡ với yêu cầu hệ thống chất lượng Do tơi chọn đề tài luận văn: “Tăng cường ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949:2002 Công ty TNHH Sumi Hanel” khóa học Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, niên khóa 2008-2010 -1- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Về mặt lý luận: luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 áp dụng cho công ty ngành công nghiệp ơtơ Về mặt thực tiễn: luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng công ty theo yêu cầu ISO/TS 16949, từ đề xuất biện pháp đẩy mạnh ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm công ty ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định hệ thống quản lý chất lượng công ty TNHH hệ thống dây Sumi Hanel • Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống quản lý chất lượng công ty TNHH hệ thống dây Sumi Hanel giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 ĐÓNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần đẩy mạnh ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 công ty Sumi - Hanel, làm sở nhân rộng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ôtô Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng sản phẩm hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 : 2002 Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 Công ty TNHH Sumi Hanel Chương 3: Giải pháp nâng cao hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 công ty TNHH Sumi Hanel -2- 7.3.2c thông tin từ thiết kế tương tự trước 7.3.2d yêu cầu khác Đầu vào phải xem xét tính thích đáng, đầy đủ không mơ hồ 7.3.2.1 Đầu vào thiết kế sản phẩm Tổ chức phải xác định, văn hóa xem xét yêu cầu đầu vào thiết kế, bao gồm: 7.3.2.1a yêu cầu khách hàng chẳng hạn đặc tính đặc biệt, nhận biết, 7.3.2.1b thơng tin từ thiết kế trước đó, phân tích sản phẩm cạnh tranh 7.3.2.1c mục tiêu chất lượng sản phẩm 7.3.2.2 Đầu vào thiết kế trình sản xuất Tổ chức phải xác định, văn hóa xem xét yêu cầu đầu vào thiết kế trình, bao gồm: 7.3.2.2a liệu đầu thiết kế sản phẩm; 7.3.2.2b mục tiêu suất, lực trình chi phí 7.3.2.2c yêu cầu khách hàng (nếu có), 7.3.2.2d kinh nghiệm từ lần thiết kế trước Việc thiết kế trình sản xuất phải bao gồm việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa sai lỗi với mức độ phù hợp với tầm quan trọng vấn đề tương xứng với rủi ro gặp phải 7.3.2.3 Đặc tính đặc biệt Tổ chức phải xác định đặc tính đặc biệt và: 7.3.2.3a thể đặc tính đặc biệt kế hoạch kiểm soát 7.3.2.3b tuân thủ định nghĩa dấu hiệu khách hàng 7.3.2.3c sử dụng dấu hiệu khách hàng dấu hiệu riêng tổ chức 7.3.3 Đầu thiết kế phát triển Đầu thiết kế phải dạng cho cho kiểm tra xác nhận theo đầu vào phê duyệt trước ban hành Đầu phải: 7.3.3a đáp ứng yêu cầu đầu vào 7.3.3b cung cấp thông tin thích hợp cho việc mua hàng, sản xuất 7.3.3c chuẩn mực chấp nhận sản phẩm 7.3.3d xác định đặc tính cốt yếu cho an tồn sử dụng sản phẩm 7.3.3.1 Đầu thiết kế phát triển - Bổ sung Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Đầu thiết kế phải thể dạng phù hợp để kiểm tra xác nhận xác nhận giá trị sử dụng so với yêu cầu đầu vào thiết kế Đầu phải bao gồm: 7.3.3.1a FMEA thiết kế, kết thử độ tin cậy 7.3.3.1b Các đặc tính đặc biệt sản phẩm yêu cầu kỹ thuật 7.3.3.1c Phương pháp ngăn ngừa sai lỗi, thích hợp 7.3.3.1d Mơ tả sản phẩm bao gồm vẽ liệu điện tử 7.3.3.1e Kết xem xét thiết kế 7.3.3.1f Các hướng dẫn phân tích, chẩn đốn (sai hỏng) 7.3.3.2 Đầu thiết kế trình Đầu phải thể dạng phù hợp để kiểm tra xác nhận xác nhận giá trị sử dụng so với yêu cầu đầu vào thiết kế Đầu phải bao gồm: 7.3.3.2a Yêu cầu kỹ thuật vẽ 7.3.3.2b Sơ đồ trình sản xuất 7.3.3.2c FMEA trình sản xuất 7.3.3.2d Kế hoạch kiểm sốt 7.3.3.2e Hướng dẫn cơng việc 7.3.3.2f Tiêu chuẩn chấp nhận phê duyệt trình 7.3.3.2g Dữ liệu phục vụ cho công tác chất lượng, khả bảo dưỡng, đo lường 7.3.3.2h Kết hoạt động ngăn ngừa sai lỗi 7.3.3.2i Phương pháp để phát phản hồi nhanh chóng điểm khơng phù hợp 7.3.4 Xem xét thiết kế phát triển Việc xem xét thiết kế phải thực giai đoạn thích hợp để: 7.3.4a đánh giá khả đáp ứng yêu cầu 7.3.4b nhận biết vấn đề Người tham dự phải bao gồm đại diện từ phận liên quan, phải trì hồ sơ Việc xem xét bao gồm xem xét thiết kế trình 7.3.4.1 Theo dõi Các phép đo lường phải thực cơng đoạn cụ thể q trình thiết kế, phân tích báo cáo tóm tắt đầu vào cho việc xem xét lãnh đạo Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Ghi chú: Các phép đo lường bao gồm rủi ro chất lượng, chi phí, thời gian thực hiện, đo lường khác thích hợp 7.3.5 Kiểm tra xác nhận thiết kế phát triển Việc kiểm tra xác nhận phải thực theo bố trí hoạch định để đảm bảo đầu thiết kế đáp ứng yêu cầu đầu vào thiết kế 7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế phát triển Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế phát triển phải thực để đảm bảo sản phẩm tạo có khả đáp ứng yêu cầu sử dụng dự kiến 7.3.6.1 Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế phát triển - Bổ sung Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế phát triển phải thực theo yêu cầu khách hàng bao gồm yêu cầu mặt kế hoạch thời gian 7.3.6.2 Chương trình chế thử Khi có yêu cầu khách hàng, tổ chức phải thực chương trình sản xuất vật mẫu kế hoạch kiểm soát cho việc sản xuất thử Khi sản xuất thử tổ chức, có thể, phải sử dụng nhà cung cấp, cơng cụ q trình sản xuất giống trình sản xuất hàng loạt Tất hoạt động thử nghiệm tính sản phẩm phải theo dõi để đảm bảo thời gian đáp ứng yêu cầu Khi dịch vụ th ngồi tổ chức phải chịu trách nhiệm dịch vụ này, bao gồm vai trò đạo kỹ thuật 7.3.6.3 Quá trình phê duyệt sản phẩm Tổ chức phải tuân thủ trình phê duyệt sản phẩm trình sản xuất khách hàng định Ghi chú: Việc phê duyệt sản phẩm nên thực sau kiểm tra xác nhận trình sản xuất Quá trình phê duyệt sản phẩm trình sản xuất sản phẩm phải áp dụng nhà cung ứng 7.3.7 Kiểm soát thay đổi thiết kế Những thay đổi thiết kế phải nhận biết lưu hồ sơ Những thay đổi phải xem xét, kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng phê duyệt trước thực Việc xem xét thay đổi thiết kế phải bao gồm đánh giá tác động thay đổi lên phận cấu thành sản phẩm chuyển giao 7.4 Mua hàng Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 7.4.1 Quá trình mua hàng Phải đảm bảo sản phẩm mua vào đáp ứng yêu cầu định Các nhà cung ứng vật tư ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải đánh giá, lựa chọn đánh giá lại 7.4.1.1 Tuân thủ luật định Tất sản phẩm vật tư mua sử dụng cho sản phẩm phải tuân thủ qui định pháp luật liên quan 7.4.1.2 Phát triển hệ thống chất lượng nhà cung ứng Tổ chức phải có chương trình phát triển hệ thống quản lý chất lượng nhà cung ứng với mục tiêu phù hợp với tiêu chuẩn (TS 16949) Phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 bước để đạt mục tiêu Ghi chú: Việc chọn nhà cung ứng để ưu tiên phát triển hệ thống quản lý chất lượng phụ thuộc vào khả đáp ứng chất lượng nhà cung ứng tầm quan trọng sản phẩm cung cấp Trừ có định cụ thể khách hàng, nhà cung ứng tổ chức phải chứng nhận phù hợp với ISO 9001:2000 bên chứng nhận thứ thừa nhận 7.4.1.3 Nguồn cung cấp khách hàng định Khi định hợp đồng (ví dụ: vẽ kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật), tổ chức phải mua vật tư dịch vụ từ nguồn khách hàng phê duyệt Việc sử dụng nguồn khách hàng định, bao gồm công cụ/đồ gá không giúp tổ chức tránh khỏi trách nhiệm đảm bảo phù hợp chất lượng hàng hóa mua 7.4.2 Thông tin mua hàng Thông tin mua hàng phải mô tả sản phẩm mua, phải bao gồm: 7.4.2a yêu cầu phê duyệt sản phẩm, trình 7.4.2b yêu cầu trình độ người 7.4.2c yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Phải đảm bảo tính thỏa đáng thơng tin mua hàng trước gửi 7.4.3 Kiểm tra hàng mua Phải thực kiểm tra hoạt động khác để đảm bảo hàng hóa mua đáp ứng yêu cầu Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Khi có ý định thực kiểm tra sở nhà cung ứng phải cơng bố thông tin mua hàng 7.4.3.1 Chất lượng sản phẩm mua Phải có q trình để đảm bảo chất lượng hàng hóa mua (xem 7.4.3) sử dụng biện pháp sau: a Nhận đánh giá liệu thống kê, b Kiểm tra và/hoặc thử nghiệm nhận chẳng hạn lấy mẫu dựa lực nhà cung ứng c Đánh giá bên thứ hai thứ ba sở nhà cung ứng d Thử nghiệm sản phẩm phịng thí nghiệm định e Các phương pháp khác thống với khách hàng 7.4.3.2 Theo dõi nhà cung ứng Năng lực nhà cung ứng phải theo dõi thông qua số sau: a Chất lượng sản phẩm giao, b Các trường hợp gián đoạn sản xuất gây cho khách hàng c Khả giao hàng (bao gồm chi phí phụ trội), d Các thơng báo tình trạng đặc biệt cho khách hàng Tổ chức phải khuyến khích nhà cung ứng theo dõi lực trình sản xuất họ 7.5 Sản xuất cung cấp dịch vụ 7.5.1 Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch vụ Lập kế hoạch, tiến hành sản xuất cung cấp dịch vụ điều kiện kiểm sốt, bao gồm: 7.5.1a sẵn có thơng tin mơ tả sản phẩm 7.5.1b hướng dẫn công việc 7.5.1c thiết bị thích hợp 7.5.1d sẵn có sử dụng thiết bị đo thích hợp 7.5.1e thực đo lường 7.5.1f thực thông qua, giao hàng hoạt động sau giao hàng 7.5.1.1 Kế hoạch kiểm soát Phát triển kế hoạch kiểm soát cấp hệ thống, cấu kiện (chi tiết) và/hoặc vật liệu cho sản phẩm Có kế hoạch kiểm soát cho giai đoạn tiền sản xuất sản xuất phải cân nhắc đến kết FMEA thiết kế FMEA trình sản xuất Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Kế hoạch kiểm soát phải xem xét cập nhật có thay đổi ảnh hưởng đến sản phẩm, trình sản xuất, đo lường, nguồn cung cấp FMEA Phê duyệt khách hàng cần thiết sau xem xét cập nhật kế hoạch kiểm sốt 7.5.1.2 Hướng dẫn cơng việc Tổ chức phải chuẩn bị hướng dẫn dạng văn cho tất nhân viên chịu trách nhiệm cơng đoạn sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các hướng dẫn công việc phải sẵn có cơng đoạn làm việc Hướng dẫn cơng việc phải xây dựng từ thông tin q trình hoạch định chất lượng, kế hoạch kiểm sốt q trình tạo sản phẩm 7.5.1.3 Xác nhận cơng việc cài đặt Cần phải xác nhận thực cài đặt, chẳng hạn cài đặt ban đầu, thay đổi vật liệu thay đổi công việc Phải có hướng dẫn cho người cài đặt Tổ chức phải sử dụng biện pháp thống kê để xác nhận Ghi chú: Tổ chức nên thực so sánh với sản phẩm cuối lần trước 7.5.1.4 Bảo dưỡng phòng ngừa dự báo Tổ chức phải xác định thiết bị quan trọng, cung cấp nguồn lực cho bảo dưỡng, phát triển hệ thống bảo dưỡng phịng ngừa tồn diện Ở mức tối thiểu hệ thống phải bao gồm: Các hoạt động bảo dưỡng lập kế hoạch trước, Đóng gói bảo quản thiết bị, công cụ, đồ gá, Đảm bảo sẵn có phụ tùng thay cho thiết bị quan trọng, Văn hóa, đánh giá cải tiến mục tiêu bảo dưỡng Tổ chức phải sử dụng phương pháp bảo dưỡng dự báo để liên tục cải tiến hiệu lực hiệu thiết bị sản xuất 7.5.1.5 Quản lý công cụ sản xuất Tổ chức phải cung cấp nguồn lực cho việc thiết kế, chế tạo kiểm tra đồ gá, công cụ Tổ chức phải phát triển hệ thống, bao gồm: Nhân dụng cụ để bảo dưỡng, sửa chữa, Lưu giữ phục hồi, Cài đặt, Chương trình thay cơng cụ mịn, Chú thích: chữ đứng u cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Tài liệu thay đổi thiết kế công cụ, bao gồm cấp thay đổi thiết kế, Cập nhật tài liệu có tham chiếu đến cơng cụ thay đổi, Nhận biết tình trạng cơng cụ: dùng cho sản xuất, sửa chữa loại bỏ Tổ chức phải thực trình để theo dõi hoạt động có cơng việc thuê 7.5.1.6 Kế hoạch sản xuất Sản xuất phải lên kế hoạch để đáp ứng yêu cầu khách hàng, ví dụ hệ thống vừa lúc (just-in-time) trợ giúp hệ thống thông tin cho phép truy cập đến thông tin sản xuất công đoạn sản xuất quan trọng định hướng đơn hàng 7.5.1.7 Thông tin phản hồi từ phận dịch vụ Một q trình trao đổi thơng tin dịch vụ cần quan tâm với phận sản xuất, kỹ thuật, thiết kế phải thiết lập trì Ghi chú: Mục đích việc sử dụng thuật ngữ “dịch vụ cần quan tâm” nhằm đảm bảo tổ chức cảnh báo khơng phù hợp xảy bên tổ chức 7.5.1.8 Dịch vụ thỏa thuận với khách hàng Khi có thống với khách hàng dịch vụ, tổ chức phải đánh giá hiệu lực của: Bất trung tâm dịch vụ tổ chức, Bất dụng cụ có mục đích đặc biệt thiết bị đo, Đào tạo nhân viên dịch vụ 7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng trình Xác nhận giá trị sử dụng trình mà kết đầu khơng thể kiểm tra xác nhận sau Tổ chức phải xếp điều sau: 7.5.2a chuẩn mực để xem xét phê duyệt trình 7.5.2b phê duyệt thiết bị trình độ người 7.5.2c sử dụng phương pháp thủ tục cụ thể 7.5.2d yêu cầu hồ sơ 7.5.2e xác nhận lại 7.5.2.1 Xác nhận giá trị sử dụng trình - Bổ sung Yêu cầu trình 7.5.2 phải áp dụng cho tất trình sản xuất cung cấp dịch vụ 7.5.3 Nhận biết truy tìm Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Khi cần thiết tổ chức phải nhận biết sản phẩm suốt trình sản xuất Nhận biết trạng thái sản phẩm tương ứng với yêu cầu theo dõi đo lường Duy trì hồ sơ để truy tìm nguồn gốc 7.5.3.1 Nhận biết truy tìm - Bổ sung Từ “khi có thể” yêu cầu 7.5.3 không áp dụng cho TS 16949 7.5.4 Tài sản khách hàng Nhận biết, kiểm tra xác nhận bảo vệ tài sản khách hàng cung cấp Các vật liệu đóng gói tái sử dụng khách hàng nằm phạm vi yêu cầu 7.5.4.1 Công cụ khách hàng Các công cụ, thiết bị sản xuất, đo lường khách hàng phải đánh dấu (có tính lâu dài) để dễ dàng xác định mắt chủ sở hữu vật dụng 7.5.5 Bảo quản sản phẩm Bảo toàn phù hợp sản phẩm suốt trình nội giao hàng Việc bảo toàn phải bao gồm nhận biết, xếp dỡ, bao gói, lưu giữ, bảo quản 7.5.5.1 Lưu kho kiểm kê Để phát hư hỏng, tình trạng sản phẩm lưu kho phải đánh giá định kỳ với chu kỳ thích hợp Tổ chức phải sử dụng hệ thống kiểm soát lưu kho để tối ưu hóa vịng quay kho, chẳng hạn “vào trước, trước” Các sản phẩm lỗi thời phải kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 7.6 Kiểm soát thiết bị theo dõi đo lường Xác định việc theo dõi đo lường cần thiết để cung cấp chứng phù hợp sản phẩm Đảm bảo thiết bị đo lường: 7.6a hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận định kỳ 7.6b hiệu chỉnh hiệu chỉnh lại 7.6c nhận biết 7.6d giữ gìn để tránh bị hiệu chỉnh 7.6e bảo vệ tránh hư hỏng Đánh giá ghi nhận giá trị hiệu lực kết đo trước thiết bị phát khơng phù hợp với u cầu Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Xác nhận phần mềm kiểm tra trước áp dụng 7.6.1 Phân tích hệ thống đo Tổ chức phải thực nghiên cứu xác suất để phân tích biến động kết hệ thống đo Yêu cầu phải áp dụng cho hệ thống đo tham chiếu kế hoạch kiểm sốt Phương pháp phân tích chuẩn chấp nhận phải phù hợp với sổ tay phân tích hệ thống đo khách hàng Tổ chức sử dụng phương pháp phân tích chuẩn chấp nhận khác đồng ý khách hàng 7.6.2 Hồ sơ hiệu chuẩn/kiểm tra xác nhận Hồ sơ hiệu chuẩn/kiểm tra xác nhận tất dưỡng kiểm, thiết bị theo dõi đo lường dùng để cung cấp chứng phù hợp sản phẩm, kể dụng cụ khách hàng công nhân giữ, phải bao gồm: a Nhận dạng thiết bị, bao gồm tiêu chuẩn sử dụng để hiệu chuẩn, b Lần sửa đổi phù hợp với sửa đổi thiết kế (áp dụng cho dưỡng kiểm), c Hồ sơ giá trị đo nằm tiêu chuẩn d Hồ sơ đánh giá tác động tình trạng nằm ngồi tiêu chuẩn, Cơng bố tình trạng phù hợp với tiêu chuẩn sau hiệu chuẩn, Thông báo cho khách hàng có sản phẩm trạng thái nghi ngờ chuyển 7.6.3 Yêu cầu phịng thí nghiệm 7.6.3.1 Phịng thí nghiệm nội Nếu có phịng thí nghiệm tổ chức phải mơ tả phạm vi phịng thí nghiệm bao gồm lực thực phép kiểm tra, thử nghiệm hiệu chuẩn Phạm vi phịng thí nghiệm phải phần hệ thống tài liệu quản lý chất lượng Phải xác định triển khai (để đáp ứng) yêu cầu kỹ thuật tối thiểu về: a Sự đầy đủ thủ tục phịng thí nghiệm, b Năng lực nhân viên phịng thí nghiệm, c Thử nghiệm sản phẩm, d Khả thực dịch vụ cách xác, có khả truy tìm tới tiêu chuẩn liên quan e Xem xét hồ sơ liên quan 7.6.3.2 Phịng thí nghiệm bên ngồi Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 1.2.5 YÊU CẦU VỀ ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN BAO GỒM MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN NHƯ SAU: Đo lường, phân tích cải tiến 8.1 Tổng quát Hoạch định triển khai trình đo lường, theo dõi cải tiến để 8.1a chứng tỏ phù hợp sản phẩm 8.1b đảm bảo phù hợp hệ thống quản lý chất lượng 8.1c cải tiến liên tục Phải bao gồm việc xác định kỹ thuật thống kê mức độ sử dụng chúng 8.1.1 Xác định công cụ thống kê Các công cụ xác suất thống kê thích hợp trình phải xác định trình hoạch định chất lượng mơ tả kế hoạch kiểm sốt 8.1.2 Kiến thức khái niệm kỹ thuật thống kê Các khái niệm biến động, kiểm sốt (ổn định), lực q trình điều chỉnh phải thấu hiểu sử dụng toàn tổ chức 8.2 Đo lường theo dõi 8.2.1 Sự thỏa mãn khách hàng Tổ chức phải theo dõi thông tin chấp nhận khách hàng việc tổ chức có đáp ứng u cầu khách hàng hay khơng, coi thước đo mức độ thực hệ thống quản lý chất lượng 8.2.1.1 Sự thỏa mãn khách hàng - Bổ sung Sự thỏa mãn khách hàng cần theo dõi thông qua việc thường xuyên đánh giá lực trình Chỉ số lực phải liệu khách quan, bao gồm (tuy nhiên không hạn chế): Chất lượng sản phẩm giao, Các trường hợp gián đoạn gây cho khách hàng kể hàng trả từ thị trường, Khả giao hàng hạn (bao gồm chi phí phát sinh), Các thơng báo cho khách hàng vấn đề chất lượng, giao hàng Tổ chức phải theo dõi lực trình sản xuất để chứng tổ phù hợp với yêu cầu khách hàng chất lượng hiệu suất trình 8.2.2 Đánh giá nội Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội định kỳ theo kế hoạch để xác định: 8.2.2a phù hợp với yêu cầu 8.2.2b hiệu lực Kế hoạch đánh giá phải ưu tiên tầm quan trọng Xác định rõ phạm vi, chuẩn mực tần suất Khách quan độc lập Xác định trách nhiệm yêu cầu Thực không chậm trễ hành động khắc phục 8.2.2.1 Đánh giá hệ thống Tổ chức phải tiến hành đánh giá hệ thống quản lý chất lượng để xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn yêu cầu khác áp dụng 8.2.2.2 Đánh giá trình sản xuất Tổ chức phải tiến hành đánh giá trình sản xuất để xác định hiệu lực chúng 8.2.2.3 Đánh giá sản phẩm Tổ chức phải tiến hành đánh giá sản phẩm cơng đoạn thích hợp q trình sản xuất vận chuyển để xác nhận phù hợp với tất yêu cầu định chẳng hạn kích thước, chức năng, bao gói nhãn mác với chu kỳ định 8.2.2.4 Kế hoạch đánh giá nội Kế hoạch phải bao gồm tất trình, hoạt động ca sản xuất, kế hoạch phải lập sở kế hoạch năm Khi có không phù hợp xác định nội bộ/bên ngồi có phàn nàn khách hàng tần suất đánh giá phải tăng lên cách thích hợp 8.2.2.5 Phê duyệt trình độ đánh giá viên nội Tổ chức phải có chuyên giá đánh giá nội có đủ lực đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn 8.2.3 Theo dõi đo lường trình Tổ chức phải áp dụng phương pháp thích hợp cho việc theo dõi và, có thể, đo lường q trình hệ thống quản lý chất lượng Các phương pháp phải chứng tỏ khả trình để đạt kết hoạch định Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Khi không đạt kết theo hoạch định, phải tiến hành việc khắc phục hành động khắc phục 8.2.3.1 Theo dõi đo lường trình sản xuất Tổ chức phải tiến hành nghiên cứu tất trình sản xuất (kể lắp ráp) để xác nhận lực q trình cung cấp thơng tin đầu vào cho kiểm sốt q trình Kết việc nghiên cứu q trình phải văn hóa u cầu kỹ thuật, có thể, dạng hướng dẫn sản xuất, hướng dẫn kiểm tra hướng dẫn bảo dưỡng Các tài liệu phải bao gồm mục tiêu lực q trình, tính ổn định, khả bảo dưỡng sẵn có, chuẩn chấp nhận Tổ chức phải trì lực trình sản xuất khách hàng định trình phê duyệt sản phẩm Tổ chức phải đảm bảo kế hoạch kiểm soát sơ đồ trình xây dựng gắn chặt với: a Các kỹ thuật đo lường cụ thể, b Kế hoạch lấy mẫu cụ thể, c Tiêu chuẩn chấp nhận cụ thể, d Kế hoạch đối phó khơng đáp ứng chuẩn chấp nhận Tổ chức phải thực biện pháp đối phó đề cập kế hoạch kiểm sốt đặc tính khơng ổn định Kế hoạch đối phó phải bao gồm việc chặn sản phẩm lại kiểm tra 100% thích hợp Tổ chức sau cần lập kế hoạch khắc phục ghi rõ thời gian trách nhiệm để đảm bảo trình trở nên ổn định có đủ lực Các kiện quan trọng thay đổi công cụ sửa chữa thiết bị phải lưu hồ sơ Tổ chức phải lưu hồ sơ ngày hiệu lực thay đổi trình 8.2.4 Theo dõi đo lường sản phẩm Tổ chức phải theo dõi đo lường đặc tính sản phẩm để kiểm tra xác nhận yêu cầu sản phẩm đáp ứng Bằng chứng phù hợp với chuẩn mực chấp nhận phải trì Hồ sơ phải người có quyền hạn việc thơng qua sản phẩm Chú thích: chữ đứng u cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 Chỉ thông qua sản phẩm chuyển giao dịch vụ hoàn thành thoả đáng hoạt động theo hoạch định 8.2.4.1 Kiểm tra bố trí thử nghiệm chức Việc kiểm tra bố cục chức sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật tiêu chuẩn tính khách hàng phải thực mô tả kế hoạch kiểm soát Kết phải cung cấp cho khách hàng xem xét 8.2.4.2 Mục ngoại quan Nếu tổ chức sản xuất sản phẩm khách hàng coi “sản phẩm ngoại quan” phải cung cấp: Đầy đủ nguồn lực bao gồm ánh sáng để kiểm tra sản phẩm, Mẫu chuẩn để kiểm tra màu, độ chói,… Bảo dưỡng kiểm sốt mẫu chuẩn thiết bị đánh giá, 8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm không phù hợp với yêu cầu nhận biết kiểm sốt để phịng ngừa việc sử dụng chuyển giao vơ tình Phải xác định thủ tục dạng văn việc kiểm soát, trách nhiệm quyền hạn có liên quan sản phẩm không phù hợp 8.3a tiến hành loại bỏ không phù hợp phát hiện; 8.3b cho phép sử dụng, thông qua chấp nhận nhân nhượng người có thẩm quyền; 8.3c tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng áp dụng dự kiến ban đầu Phải trì hồ sơ chất khơng phù hợp hành động tiến hành, kể nhân nhượng có Khi sản phẩm không phù hợp khắc phục, chúng phải kiểm tra xác nhận lại để chứng tỏ phù hợp với yêu cầu Khi sản phẩm không phù hợp phát sau chuyển giao bắt đầu sử dụng, tổ chức phải có hành động thích hợp tác động hậu tiềm ẩn không phù hợp 8.3.1 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp - Bổ sung Sản phẩm không nhận biết trạng thái nghi ngờ coi sản phẩm không phù hợp 8.3.2 Kiểm soát sản phẩm làm lại Hướng dẫn làm lại bao gồm yêu cầu kiểm tra lại phải sẵn có sử dụng cá nhân thích hợp Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 8.3.3 Thông báo cho khách hàng Khách hàng phải thông báo sớm xảy trường hợp sản phẩm không phù hợp giao 8.3.4 Sự chấp nhận khách hàng Tổ chức phải có nhượng cho phép điều chỉnh khách hàng trước tiếp tục sản xuất (không điều chỉnh) sản phẩm trình sản xuất bị sai khác so với chuẩn mực phê duyệt Tổ chức phải lưu hồ sơ ngày hết hạn số lượng cho phép Tổ chức phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu kỹ thuật ban đầu mà cho phép khách hàng hết hiệu lực Các sản phẩm chuyển với cho phép khách hàng phải nhận dạng thùng chứa Yêu cầu áp dụng với sản phẩm mua Tổ chức phải thống với nhà cung cấp trước đệ trình cho khách hàng 8.4 Phân tích liệu Tổ chức phải xác định, thu thập phân tích liệu tương ứng để chứng tỏ thích hợp tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng đánh giá xem cải tiến thường xuyên hiệu lực hệ thống chất lượng tiến hành đâu Việc phân tích liệu phải cung cấp thơng tin về: 8.4a thỏa mãn khách hàng 8.4b phù hợp sản phẩm 8.4c xu hướng trình sản phẩm 8.4d nhà cung ứng 8.4.1 Phân tích sử dụng liệu Xu hướng thay đổi chất lượng lực phải so sánh với tiến trình thực mục tiêu từ thực hành động phục vụ cho việc: a Xác định mức độ ưu tiên giải pháp giải vấn đề b Xác định xu hướng thay đổi quan trọng c Thiết lập hệ thống thông tin cho việc báo cáo kịp thời thông tin sản phẩm 8.5 Cải tiến 8.5.1 Cải tiến liên tục Tổ chức phải thường xuyên nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 8.5.1.1 Cải tiến liên tục tổ chức Tổ chức phải xác định trình cho việc cải tiến liên tục 8.5.1.2 Cải tiến trình sản xuất Cải tiến trình sản xuất phải tập trung vào giảm biến động đặc tính sản phẩm thơng số q trình 8.5.2 Hành động khắc phục Tổ chức phải thực hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp để ngăn ngừa tái diễn 8.5.2a xem xét không phù hợp 8.5.2b xác định nguyên nhân gốc rễ 8.5.2c xác định hành động cần thiết 8.5.2d xác định thực hành động cần thiết 8.5.2e lưu hồ sơ 8.5.2f xem xét hiệu lực 8.5.2.1 Giải vấn đề Tổ chức phải xác định trình để giải vấn đề mà mục tiêu nhận biết loại bỏ nguyên nhân gốc rễ Nếu khách hàng có biểu mẫu cụ thể phục vụ giải vấn đề phải dùng biểu mẫu khách hàng 8.5.2.2 Ngăn ngừa sai lỗi Tổ chức phải áp dụng biện pháp ngăn ngừa sai lỗi trình khắc phục 8.5.2.3 Tác động hành động khắc phục Tổ chức phải áp dụng hành động khắc phục cho trình tương tự để loại bỏ ngun nhân khơng phù hợp 8.5.2.4 Phân tích sản phẩm bị trả lại Tổ chức phải phân tích sản phẩm bị loại nhà máy khách hàng, trạm dịch vụ Tổ chức phải giảm thiểu thời gian thực công việc Tổ chức phải thực phân tích đưa hành động khắc phục để tránh tái diễn 8.5.3 Hành động phòng ngừa Chú thích: chữ đứng yêu cầu ISO 9001:2000; chữ nghiêng yêu cầu riêng ISO/TS 16949:2002 ... đầu áp dụng hệ thống ISO/ TS 16949 Tuy nhiên công ty Sumi Hanel bỡ ngỡ với yêu cầu hệ thống chất lượng Do chọn đề tài luận văn: ? ?Tăng cường ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/ TS 16949: 2002. .. gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng sản phẩm hệ thống quản lý chất lượng ISO/ TS 16949 : 2002 Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng ISO/ TS 16949 Công ty TNHH Sumi Hanel... pháp nâng cao hệ thống quản lý chất lượng ISO/ TS 16949 công ty TNHH Sumi Hanel -2- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO/ TS 16949 : 2002 1.1 KHÁI

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan