Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện tiền hải tỉnh thái bình

125 16 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện tiền hải tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN KHẮC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN Tiến sĩ Phạm Thị Kim Ngọc Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” tác giả nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Phạm Văn Khắc Phạm Văn Khắc – CH2013A i Luận văn thạc sỹ ngành QTKD LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, học viên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Phạm Thị Kim Ngọc, người tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn cho học viên suốt thời gian thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, viên chức Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp ln cổ vũ, động viên, khích lệ, giúp đỡ cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Học viên Phạm Văn Khắc Phạm Văn Khắc – CH2013A ii Luận văn thạc sỹ ngành QTKD MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt .vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BHXH 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BHXH 1.1.1 Khái niệm BHXH .6 1.1.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc 1.2 VAI TRÕ CỦA BHXH BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM 1.2.1.Vai trò quỹ BHXH Việt Nam 1.2.2.Vai trò BHXH xã hội 10 1.2.3.Vai trò BHXH kinh tế thị trường 11 1.3 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM 11 1.3.1 Khái niệm quản lý quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 11 1.3.2 Đặc điểm quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam .13 1.3.3 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 14 1.3.4 Bộ máy quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 15 1.3.5 Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam .16 a) Xây dựng kế hoạch thu BHXH bắt buộc năm .16 b) Quy trình tổ chức thực cơng tác quản lý thu BHXH BB Việt Nam 17 c) Công tác kiểm tra, tra công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 20 Phạm Văn Khắc – CH2013A iii Luận văn thạc sỹ ngành QTKD 1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC 22 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC .23 1.5.1 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 23 1.5.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 24 1.6 KINH NGHIỆM CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC CỦA BHXH HUYỆN, THÀNH PHỐ CÙNG CẤP Ở TRONG NƢỚC…………… 25 1.6.1 Kinh nghiệm BHXH huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình……….… 25 1.6.2 Kinh nghiệm BHXH thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 26 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG I 27 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 29 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH huyện Tiền Hải 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 30 2.1.3 Đội ngũ viên chức, lao động hợp đồng BHXH huyện Tiền Hải 33 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BHXH HUYỆN TIỀN HẢI TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2013 34 2.2.1 Công tác thu BHXH, BHYT, BHTN mở rộng đối tượng 34 2.2.2 Công tác chi trả chế độ BHXH, BHYT 36 2.2.3 Công tác khác 38 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 38 Phạm Văn Khắc – CH2013A iv Luận văn thạc sỹ ngành QTKD 2.3.1 Phân tích cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 38 2.3.1.1 Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc .39 2.3.1.2 Công tác quản lý tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc 44 2.3.1.3 Phân tích cơng tác tổ chức thực quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải 46 2.3.2 Phân tích cơng tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải 52 2.3.3 Công tác tra, kiểm tra công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 59 2.3.4 Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT .62 2.3.5 Công tác tiếp nhận quản lý hồ sơ 62 2.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI .63 2.4.1 Các yếu tố bên 63 2.4.1.1 Đặc điểm kinh tế vĩ mô huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 63 2.4.1.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 67 2.4.1.3 Đặc điểm đối tượng nộp BHXH địa bàn huyện Tiền Hải .68 2.4.2 Các yếu tố bên .69 2.4.2.1 Trình độ đội ngũ viên chức thu BHXH bắt buộc 69 2.4.2.2 Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc 69 2.4.2.3 Phương pháp quản lý thu BHXH bắt buộc 70 2.4.2.4 Cơ cấu tổ chức 71 2.4.2.5 Điều kiện sở vật chất, công nghệ .72 2.4.2.6 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin 72 2.4.2.7 Công tác tuyên truyền chế độ sách BHXH 73 2.5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, TỒN TẠI HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC VÀ NGUYÊN NHÂN73 2.5.1 Những kết đạt đƣợc nguyên nhân 73 2.5.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 75 Phạm Văn Khắc – CH2013A v Luận văn thạc sỹ ngành QTKD TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG II .80 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI 82 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 82 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 20152020 84 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH 85 3.3.1 Tổ chức thực công tác tuyên truyền, giáo dục Luật BHXH 85 3.3.2 Giải pháp thực chế phối hợp với quan chức để tuyên truyền, vận động mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 88 3.3.3 Tăng cường biện pháp để quản lý nguồn thu BHXH 89 3.3.4 Biện pháp xử lý, khắc phục tình trạng nợ đọng tiền BHXH 91 3.3.5 Cải thiện phương thức quản lý thu BHXH bắt buộc 93 3.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra để xử phạt, khen thưởng 95 3.4 KIẾN NGHỊ 97 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG III .102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Phạm Văn Khắc – CH2013A vi Luận văn thạc sỹ ngành QTKD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ASXH: An sinh xã hội - BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp - BHXH: Bảo hiểm xã hội - BHYT: Bảo hiểm y tế - BNN: Bệnh nghề nghiệp - CNTT: Công nghệ thông tin - DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước - DSPHSK: Dưỡng sức phục hồi sức khỏe - HCSN: Hành nghiệp - HĐLĐ: Hợp đồng lao động - HĐND: Hội đồng nhân dân - HTX: Hợp tác xã - ILO: Tổ chức lao động quốc tế - KCB: Khám chữa bệnh - SXKD: Sản xuất kinh doanh - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TNLĐ: Tai nạn lao động - UBND: Ủy ban nhân dân Phạm Văn Khắc – CH2013A vii Luận văn thạc sỹ ngành QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết thực kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn 2009 – 2013….……………………………………………….….35 Bảng 2.2 Kết chi trả lương hưu trợ cấp BHXH từ năm 2009 đến năm 2013… 37 Bảng 2.3 Kết chi trả chế độ ngắn hạn BHXH từ năm 2009 đến 2013…… …37 Bảng 2.4 Kết chi phí khám chữa bệnh BHYT từ năm 2009 đến năm 2013… …… 38 Bảng 2.5 Loại hình số lao động tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 43 Bảng 2.6 Tổng quỹ tiền lương đóng BHXH khối loại hình tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2009-2013….…………………….………………… ….45 Bảng 2.7 Kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải từ năm 2009 đến năm 2013 53 Bảng 2.8 Kết thực thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải từ năm 2009 đến năm 2013…………………………………………… …………… ….…54 Bảng 2.9 So sánh kết thực thu BHXH bắt buộc so với kế hoạch giao từ năm 2009 đến năm 2013…………………………………………………… …… 55 Bảng 2.10 Số tiền nợ đọng BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải từ năm 2009 đến năm 2013…………………………………… …………………… ……… 56 Bảng 2.11 Các hình thức kiểm tra giai đoạn 2009 - 2013 59 Phạm Văn Khắc – CH2013A viii Luận văn thạc sỹ ngành QTKD DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bộ máy quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam……………………… …16 Hình 1.2 Quy trình tổ chức quản lý thu BHXH bắt buộc…………… …… …… ………20 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức máy BHXH huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 33 Hình 2.2 Tình hình thực kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn 2009 –2013 …………………………………… .……………… 36 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn thay đổi số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình tính từ năm 2009 đến năm 2013 BHXH huyện Tiền Hải ………… .… 41 Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn thay đổi số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình tính từ năm 2009 đến năm 2013 BHXH huyện Tiền Hải ……… .……42 Hình 2.5 Quy trình thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải ………… ……….52 Hình 2.6 Biểu đồ biểu diễn kết thu BHXH bắt buộc từ năm 2009 đến năm 2013 BHXH huyện Tiền Hải .58 Hình 2.7: Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình …………… .……….…….81 Phạm Văn Khắc – CH2013A ix Luận văn thạc sỹ ngành QTKD BHXH huyện Tiền Hải; Nâng cấp hệ thống máy vi tính, máy in máy móc, thiết bị cơng nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn cho BHXH huyện Tiền Hải để thực tốt nhiệm vụ giao 3.4.4 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam + Phối hợp với quan Bộ, ngành chức xây dựng văn Luật để hướng dẫn thực Luật BHXH (sửa đổi) kịp thời; + Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội trung ương cấp ủy đảng, quyền tỉnh, thành phố phương tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, thực sách BHXH địa phương; + Hỗ trợ kinh phí tuyên truyền quan thông tin đại chúng từ Trung ương đến địa phương, BHXH cấp huyện để truyên truyền, phổ biến sâu rộng sách BHXH đến người sử dụng lao động, người lao động tầng lớp nhân dân; + Nâng cao công tác quản lý đầu tư phát triển Quỹ BHXH bảo đảm cân đối dài hạn; đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực giới, nâng cao vị BHXH Việt Nam thời kỳ đất nước hội nhập sâu rộng; + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, máy móc cơng nghệ thơng tin, máy móc thiết bị phục vụ chun mơn cho BHXH cấp huyện; + Có chế sách nhằm thực việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức ngành; Tổ chức phát động phong trào thi đua năm để thực việc khen thưởng, kỷ luật, tạo động lực thúc đẩy cho cán bộ, công chức, viên chức ngành đơn vị, tổ chức ngành chủ sử dụng lao động, người lao động tham gia BHXH 3.4.5 Kiến nghị với Chính phủ + Ban hành hệ thống thang lương, bảng lương áp dụng cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh quy định mức đóng BHXH cụ thể lao động thuộc hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác; + Chỉ đạo Bộ, ngành chức tăng cường công tác quản lý nhà nước BHXH địa phương, gắn trách nhiệm phối hợp quan liên quan quyền địa phương cấp với quan BHXH việc quản lý đối tượng tham gia BHXH từ thành lập đơn vị; + Giao thẩm quyền tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật BHXH cho BHXH Việt Nam, bổ sung vào Luật BHXH; bổ sung tội danh vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH vào dự thảo Bộ Luật Hình (sửa đổi); + Tăng mức phạt lên cao số tiền doanh nghiệp trốn đóng BHXH; tăng mức tính lãi suất chậm đóng BHXH lên với lãi suất vay Ngân hàng tăng lên gấp đôi so với quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ xử lý hành lĩnh vực lao động; + Kiến nghị với Chính phủ đạo Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ y tế bộ, ngành liên quan cần kịp thời giải khó khăn, vướng mắc lĩnh vực BHXH theo đề nghị BHXH Việt Nam; + Chỉ đạo ngành Thanh tra, Tư pháp, Tòa án mở lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH; + Cho phép quan BHXH tỉnh sử dụng số từ nguồn thu BHXH để đầu tư tăng trưởng quỹ giúp doanh nghiệp có thêm vốn sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nhằm tham gia tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp mở rộng SXKD gặp khó khăn thiên tai, hỏa hoạn; + Tăng mức đãi ngộ chế độ tiền lương khoản phụ cấp theo lương, quỹ phúc lợi cho cán bộ, cơng chức, viên chức ngành BHXH để động viên khích lệ tinh thần trình thực nhiệm vụ giao TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG III Từ nguyên nhân dẫn đến công tác thu BHXH bắt buộc số tồn hạn chế trình bày chương định hướng phát triển BHXH BHXH Việt Nam, BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn 2015- 2020 Học viên đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm cải thiện công tác quản lý thu BHXH nói chung cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Các giải pháp gồm: Tổ chức thực tuyên truyền, giáo dục Luật BHXH tới cấp ủy, quyền, quan đoàn thể, chủ sử dụng lao động người lao động; Phối hợp với quan, ban ngành chức hữu quan liên quan thực tuyên truyền, vận động, tăng cường công tác quản lý để phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhằm hoàn thành kế hoạch tiêu đảm bảo tăng trưởng quỹ BHXH; Biện pháp xử lý, khắc phục tình trạng thu hồi nợ đọng BHXH đơn vị doanh nghiệp nhằm giải chế độ, sách cho người lao động giảm tỉ lệ nợ đọng BHXH bắt buộc năm xuống mức tối thiểu khơng cịn nợ đọng BHXH xảy năm; Cải thiện phương thức quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH để nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin, tư duy, phong cách cán bộ, công chức, viên chức quan BHXH nhằm phục vụ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ngày tốt hơn, phù hợp với xu phát triển đất nước, địa phương; Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành thực chế độ sách BHXH tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, v.v, để từ uốn nắn, chỉnh đốn xử lý khen thưởng Học viên đề xuất số kiến nghị với cấp quan tâm tạo điều kiện cho BHXH huyện Tiền Hải triển khai áp dụng giải pháp vào công tác quản lý thu BHXH bắt buộc, qua đánh giá tính khả thi hiệu giải pháp KẾT LUẬN Thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Q trình đổi tác động tích cực đến kinh tế, khơi dậy, phát huy khai thác tiềm to lớn vốn, lao động, tài nguyên, trí tuệ, kinh nghiệm, khả kinh doanh, khả quản lý, quan hệ xã hội, thông tin nguồn lực khác thành phần kinh tế để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng Kết thực sách BHXH nói chung, quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng BHXH huyện Tiền Hải đóng góp phần khơng nhỏ vào việc hoạch định, hồn thiện chế sách BHXH nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy, quyền, ban ngành, đồn thể việc thực sách BHXH người lao động Nhận thức tầm quan trọng quản lý thu BHXH bắt buộc điều kiện mới, học viên nghiên cứu Đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình" Trong Luận văn học viên đưa sở lý luận, khái niệm BHXH, khái niệm quản lý thu BHXH, phân tích nội dung quản lý thu BHXH nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu quản lý thu BHXH Từ vấn đề lý luận nêu trên, học viên vận dụng, đối chiếu với tình hình thực tiễn hoạt động cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Qua phân tích, đánh giá cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2009-2013, nêu lên kết đạt hạn chế, tồn tại, nguyên nhân cách toàn diện, khách quan cụ thể Để khắc phục tồn tại, hạn chế nâng cao kết hoạt động công tác quản lý thu BHXH bắt buộc địi hỏi cần đổi sách, chế Nhà nước BHXH Bên cạnh địi hỏi ngành BHXH nói chung BHXH huyện Tiền Hải nói riêng cần nỗ lực phấn đấu, khơng ngừng đổi mới, sáng tạo động để thích ứng, phù hợp với tình hình Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước, thực nhiệm vụ xác định chiến lược phát triển Ngành xuất phát từ thực tế BHXH huyện Tiền Hải Hy vọng kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao kết hiệu công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tiền Hải thời gian tới, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hệ thống ASXH địa bàn huyện Tiền Hải, mở rộng phát triển gia tăng đối tượng tham gia BHXH; góp phần giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng, ổn định sống cho người lao động./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm Xã hội, Quốc hội khóa 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20112020 Tạp chí Bảo hiểm xã hội (2013): Công tác mở rộng đối tượng tham gia BHXH thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Kỳ 2-Tháng 12/2013, Tổng quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008): Quỹ phòng xa Trung ương (CPF) Singapore tăng mức đóng Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiệnBHXH nước khu vực số nước giới Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực BHXH nước khu vực số nước giới Đỗ Văn Sinh (2007), "Bảo hiểm xã hội Việt Nam phát triển hội nhập", Tạp chí Bảo hiểm xã hội Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Đặng Ngọc Liên (2004), Quản lý thu BHXH khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội.Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Một số vấn đề BHXH 14 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động Thương binh & Xã hội, tập I, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Ban (1999), Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 16 Nguyễn Văn Châu (1996), Thực trạng quản lý thu BHXH biện pháp nâng cao hiệu công tác thu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Vệt Nam 17 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 18 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2009), Báo cáo thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2009 19 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2010 20 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2011), Báo cáo thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2011 21 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2012), Báo cáo thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2012 22 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2013), Báo cáo thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2013 23 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 24 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 25 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 26 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 27 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 28 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2009), Báo cáo công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2009 29 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2010 30 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2011), Báo cáo công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2011 31 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2012), Báo cáo công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2012 32 Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải (2013), Báo cáo công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2013 33 UBND huyện Tiền Hải (2013): Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 34 Chi cục thống kê Tiền Hải (2013): Báo cáo thống kê năm 2013 35 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 25/10/201, việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT 36 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 1333/QĐ-BHXH, ngày 21/2/2008, sửa đổi, bổ sung số điểm Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 37 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH, ngày 26/6/2007 quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 38 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 39 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 195/2003/QĐ-BHXH-TCCB ngày 19/02/2003 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chế độ quản lý phòng trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 40 Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP việc sử đổi số điều Điều lệ BHXH ban hành theo Nghị định số 12/CP 41 Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 42 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXHTCCB ngày 17/12/2002 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội địa phương 43 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1998), Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1998 tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội 44 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, http://vi.wilipedia.org Phụ lục số Mẫu số: A01-TS BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM - Ảnh 3x4 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỜ KHAI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ Mã số: I THÔNG TIN CỦA NGƢỜI THAM GIA: [01] Họ tên (viết chữ in hoa): [02] Giới tính: Nam Nữ [03] Ngày tháng năm sinh: / / , [04] Dân tộc: , [05] Quốc tịch: [06] Hộ thường trú tạm trú: [07] Địa liên hệ: [08] Số điện thoại liên hệ (nếu có) cố định: , động: [09] CMT số: , ngày cấp: / / ., nơi cấp: II THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC, BẢO HIỂM Y TẾ: [10] Quyết định tuyển dụng, hợp đồng lao động (hoặc HĐLV): số ngày / / có hiệu lực từ ngày / / loại hợp đồng [11] Tên quan, đơn vị, địa chỉ: [12] Nơi làm việc: [13] Chức vụ, chức danh nghề, công việc: [14] Lương chính: [15] Phụ cấp: [15.1] PCCV , [15.2] TNN ., [15.3] TNVK ., [15.4] Khác [16] Mã số sổ bảo hiểm xã hội cấp (nếu có): [17] Mã số thẻ bảo hiểm y tế cấp (nếu có): [18] Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu (theo hướng dẫn quan BHXH): [19] Quyền lợi hưởng bảo hiểm y tế (nếu có): Xác nhận ngƣời sử dụng lao động Tôi xin cam đoan nội dung kê khai Sau kiểm tra, đối chiếu xác nhận thật xin chịu hoàn toàn nội dung kê khai xin chịu trách nhiệm trước pháp luật hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật …… , ngày … tháng … năm ……… …… , ngày … tháng … năm ……… Ngƣời khai Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Duyệt quan bảo hiểm xã hội: Cán thu (ký, ghi rõ họ tên) Cán sổ, thẻ (ký, ghi rõ họ tên) ………, ngày … tháng … năm ……… Giám đốc BHXH (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC: THỜI GIAN LÀM VIỆC CÓ ĐÓNG BHXH CHƢA HƢỞNG MỘT LẦN Từ tháng năm Đến tháng năm Diễn giải Tỷ lệ đóng (%) Căn đóng BHXH BHTN Phụ lục số Tên đơn vị: Mã đơn vị: Điện thoại liên hệ: Địa chỉ: STT Họ tên I Tăng I.1 Lao động I.2 Mức đóng Cộng tăng II Giảm II.1 Lao động II.2 Mức đóng DANH SÁCH LAO ĐỘNG THAM GIA BHXH, BHYT Đợt: … Tháng………Năm……… Mẫu D02-TS Cấp Mức đóng cũ Mức đóng bậc, Phụ cấp Phụ cấp chức vụ, chức Từ Đến Mã số Ngày Nữ danh Không Ghi tháng tháng Tiền Tiền TN TN TN TN BHXH sinh (x) nghề, trả thẻ năm năm điều lương CV VK nghề Khác lương CV VK nghề Khác (%) (%) (%) (%) kiện, nơi làm việc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cộng giảm III Thay đổi chức danh công việc, nghề, điều kiện, nơi làm việc Cán thu Cán cấp sổ thẻ Cũ ……., ngày … tháng … năm … Giám đốc BHXH Mới Ngƣời lập biểu … , ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị Phụ lục số Mẫu D01b-TS Đơn vị:……… Số:………/…… CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày … tháng … năm 20… Kính gửi: Bảo hiểm xã hội ……………………………… - Tên đơn vị: - Mã số quản lý: - Địa chỉ: Nội dung: Lý do: Hồ sơ gửi kèm: Đề nghị quan bảo hiểm xã hội xem xét, giải theo quy định Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VT Thủ trƣởng đơn vị (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) ... ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ ? ?Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? tác. .. cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội cấp huyện cao Từ lý luận quản lý tài nhà nước, lý luận cơng tác quản lý chế độ sách Bảo hiểm xã hội thực tiễn công tác quản lý thu. .. - xã hội huyện, tỉnh tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước ta Từ học viên chọn đề tài ? ?Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tiền

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan