1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp đảm bảo việc làm tại tỉnh tiền giang đến năm 2020

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC LÀM TẠI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 TRẦN QUỐC VIỆT HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC LÀM TẠI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: TRẦN QUỐC VIỆT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM 05 1.1 Lý luận lao động-việc làm 05 1.1.1 Một số khái niệm lao động-việc làm 05 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế-xã hội 12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp, tạo việc làm 13 1.2 Lý luận quản lý nguồn nhân lực 18 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 18 1.2.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực 19 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực 20 1.2.4 Hệ thống quản lý nguồn nhân lực 21 Tóm tắt chương 27 Chương HIỆN TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM TỈNH TIỀN GIANG 28 2.1 Tình hình đặc điểm kinh tế-xã hội 28 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 36 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 39 2.2.1 Thực trạng dân số 39 2.2.2 Thực trạng nguồn lao động 45 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn lao động giải việc làm 52 2.3 Đánh giá trạng lao động-việc làm tỉnh Tiền Giang 59 Tóm tắt chương 62 Chương GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực Tỉnh đến 2020 63 63 3.1.1 Phương pháp dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực 63 3.1.2 Cơ sở dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực 66 3.1.3 Kết dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực 67 3.2 Giải pháp đảm bảo việc làm tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 69 3.2.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm 69 3.2.2 Cải cách thể chế hành tạo điều kiện đảm bảo việc làm 77 3.2.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83 3.2.3 Hỗ trợ, tạo hội tìm việc làm tự tạo việc làm 94 PHẦN KẾT LUẬN 107 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững mục tiêu mà tất quốc gia giới hướng tới Nguồn lực đóng vai trị định phát triển kinh tế-xã hội quốc gia giai đoạn người Chính nguồn nhân lực với tiềm tri thức lợi cạnh tranh lớn quốc gia Do đó, quản lý sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã hội vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt nhằm phát triển kinh tế-xã hội Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa, Việt Nam có nhiều hội để phát triển, phải đối mặt với thách thức lớn, có vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực xã hội Hơn lúc hết, nguồn nhân lực Việt Nam đứng trước nguy gia tăng thất nghiệp không đáp ứng yêu cầu chất lượng, đặc biệt lĩnh vực hoạt động địi hỏi trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cao; trình chuyển đổi cấu kinh tế… Tiền Giang tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long, mạnh nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, du lịch-thương mại; nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, chất lượng lao động thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu xu hướng phát triển tương lai Hơn nữa, Tiền Giang Chính phủ xếp vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hình thành khu cơng nghiệp (Mỹ Tho, Tân Hương) địi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao với cấu hợp lý Để đáp ứng yêu cầu trên, Tỉnh xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 Theo đó, vấn đề lao động-việc làm đặt lên hàng đầu Được yêu cầu giúp đỡ Sở Lao động-Thương binh Xã Học viên: Trần Quốc Việt, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội hội tỉnh Tiền Giang, mạnh dạn chọn nội dung đề tài "Phân tích đề xuất giải pháp đảm bảo việc làm tỉnh Tiền Giang đến năm 2020" Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thị trường lao động, nhân tố tác động tạo mở việc làm chắp nối cung cầu lao động Các số liệu sử dụng luận văn chủ yếu tỉnh Tiền Giang với đặc điểm tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động thấp chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Vì giải pháp luận văn coi nghiên cứu điển hình, từ liên hệ sang địa phương khác, đặc biệt với tỉnh đồng sông Cửu Long Phạm trù thị trường lao động tạo mở việc làm rộng lớn, luận văn giới hạn việc phân tích đặc điểm, cấu, chất lượng dân số Phân tích chất lượng, cấu nguồn nhân lực đặc biệt xem xét vấn đề cung lao động qua đào tạo cầu lao động, sử dụng thời gian lao động theo hành lang pháp lý Việt Nam lao động Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng kết nghiên cứu cung-cầu lao động, nhân tố tác động tạo mở việc làm, luận văn tập trung làm rõ tình hình thất nghiệp, thiếu việc làm, cân đối cung cầu lao động, dự báo khả năng, nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang, từ đề xuất giải pháp tạo mở việc làm, chắp nối cung cầu lao động nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động, ổn định việc làm có thu nhập cao Tỉnh Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp hệ thống hóa, thống kê, kết hợp so sánh điển hình, tổng hợp phân tích, phương pháp khảo sát thực tế, ý kiến chuyên gia… Học viên: Trần Quốc Việt, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn sử dụng số liệu sơ cấp thứ cấp; số liệu sơ cấp thu thập từ số liệu thống kê kết điều tra khảo sát, từ báo cáo tổng kết, báo chí, mơ hình tạo mở việc làm điển hình… số liệu thứ cấp sử dụng từ đề tài nghiên cứu, Nghị định, Thông tư, Bộ Luật Lao động Những đóng góp luận văn Thuật ngữ việc làm, thất nghiệp vấn đề có nhiều quan điểm nghiên cứu khác vấn đề Về thống với quy định điều 13 Bộ Luật lao động Ở Việt Nam có số nghiên cứu lý thuyết thực tiễn giải việc làm Trong có Dự án SIDA-CIEM “Xu hướng việc làm Việt nam giai đoạn 2006-2015 ” Viện Khoa học Lao động Xã hội (2006); “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004) Trên sở kế thừa tham khảo số khái niệm, quan điểm giải vấn đề Từ sâu vào vấn đề tạo mở việc làm, chắp nối cung cầu lao động, khắc phục tình trạng thất nghiệp phát huy vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang Luận văn cơng trình nghiên cứu kết hợp sở lý luận thực tiễn thị trường lao động, đề xuất giải pháp tạo mở việc làm, chắp nối cung cầu sở phát triển kinh tế, cải cách hành chính, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo hội tìm việc làm tự tạo việc làm vốn chưa phù hợp với nhu cầu hệ thống thị trường lao động tỉnh Tiền Giang Luận văn mang ý nghĩa tham khảo máy quản lý cấp, quan quản lý hành chính, doanh nghiệp, hộ gia đình người lao động việc tạo mở việc làm, chắp nối cung cầu góp phần nâng cao hình ảnh lao động Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Học viên: Trần Quốc Việt, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương với nội dung chính: Chương Lý luận lao động-việc làm; Chương Hiện trạng lao động -việc làm tỉnh Tiền Giang; Chương Giải pháp đảm bảo việc làm tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Luận văn hoàn thành theo yêu cầu, quy định chương trình đào tạo Cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các nội dung trình bày phần luận văn Học viên: Trần Quốc Việt, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG U LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM 1.1 Lý luận lao động-việc làm 1.1.1 Một số khái niệm lao động-việc làm 1.1.1.1 Dân cư dân số Dân cư tập hợp người cư trú lãnh thổ định Lãnh thổ xã, huyện, tỉnh, nước, châu lục hay toàn trái đất Khi nói đến dân cư thơng tin quan trọng cần thiết thường tìm hiểu qui mơ nó, tức tổng số dân Để hiểu rõ dân cư, người ta lại phân chia tổng số dân thành nhiều nhóm nhỏ khác tiêu thức định Đó q trình nghiên cứu cấu dân cư Dân số dân cư xem xét hai góc độ: quy mơ cấu Quy mô dân số hiểu tổng số dân sinh sống vùng lãnh thổ vào thời điểm xác định Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân vùng lãnh thổ thành nhóm, phận theo hay nhiều tiêu thức Các tiêu thức thường sử dụng giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, nơi cư trú, dân tộc… 1.1.1.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định địa phương, ngành, vùng, quốc gia, khu vực hay toàn giới Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội, nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, đóng vai trò tạo giá trị cải vật chất, văn hóa dịch vụ cho xã hội Học viên: Trần Quốc Việt, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Quan niệm nguồn nhân lực có số khác biệt quốc gia Theo từ điển Thuật ngữ Pháp (1977-1985), nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động mong muốn có việc làm Như vậy, người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng mong muốn có việc làm, theo quan niệm này, khơng tính vào nguồn nhân lực Một số quốc gia khác có quan niệm chỗ nguồn nhân lực khơng có giới hạn tuổi bao gồm người khơng mong muốn có việc làm, tức quy mơ nguồn nhân lực theo quan niệm lớn quan niệm Ở Việt Nam, theo quy định Tổng cục Thống Kê, nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động, có tính thêm lao động trẻ em lao động cao tuổi Lao động trẻ em lao động chưa đủ 15 tuổi, chưa trưởng thành thể chất tinh thần để làm việc Lao động cao tuổi lao động độ tuổi lao động theo quy định Pháp luật (trên 55 nữ 60 tuổi nam) làm việc Khi nói đến nguồn nhân lực không đơn số lượng lao động mà tổng hợp số lượng chất lượng phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế-xã hội Chất lượng nguồn nhân lực thể tiêu tình trạng thể lực; trình độ học vấn; trình độ chun mơn, kỹ thuật; kỹ nghiệp vụ, nghề; tính động xã hội (khả sáng tạo, tính linh hoạt, mức độ sẵn sàng tham gia lao động…); tác phong nghề nghiệp;… 1.1.1.3 Nguồn lao động Nguồn lao động toàn người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người độ tuổi lao động, có khả lao động thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình chưa có nhu Học viên: Trần Quốc Việt, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý ... dựng giải pháp đảm bảo việc làm cho người lao động tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 nhằm mục đích Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận liên quan đến lao động -việc làm, phân tích thực trạng lao động -việc. .. sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội hội tỉnh Tiền Giang, mạnh dạn chọn nội dung đề tài "Phân tích đề xuất giải pháp đảm bảo việc làm tỉnh Tiền Giang đến năm 2020" Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối... dụng nguồn lao động giải việc làm 52 2.3 Đánh giá trạng lao động -việc làm tỉnh Tiền Giang 59 Tóm tắt chương 62 Chương GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Dự báo khả

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN