Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TRỌNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM MARKETING DỊCH VỤ NGUYỄN ĐỨC TRỌNG 2007-2009 Hà Nội, tháng 9/2009 HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM MARKETING DỊCH VỤ Người thực hiện: NGUYỄN ĐỨC TRỌNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1.1 Dịch vụ kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.1.3 Quá trình tổ chức cung ứng dịch vụ 1.1.2 Tổng quan marketing dịch vụ 1.1.2.1 Khái niệm marketing dịch vụ 1.1.2.2 Marketing dịch vụ hỗn hợp 10 1.1.2.3 Những vấn đề quản trị marketing dịch vụ 12 1.2 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - MỘT HÌNH THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ 14 1.2.1 Khái quát giáo dục 14 1.2.2 Đào tạo đại học – hình thức tổ chức cung cấp dịch vụ 15 1.3 HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 17 1.3.1 Một số vấn đề chung hệ thống GDĐH Việt Nam 17 1.3.2 Cải cách hệ thống GDĐH Việt Nam 19 1.4 KINH NGHIỆM TỔ CHỨC ĐÀO TẠO ĐH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 21 1.4.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 21 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 24 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I: 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI TỪ GÓC ĐỘ MARKETING DỊCH VỤ 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 28 2.1.1 Thông tin chung Trường ĐHBK Hà Nội 28 2.1.2 Vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo mơ hình tổ chức quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 29 2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỪ GÓC ĐỘ MARKETING DỊCH VỤ 30 2.2.1 Công tác đào tạo trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 30 2.2.2 Mơ hình quản lý đào tạo trường ĐH Bách Khoa Hà Nội xét theo góc độ cung cấp dịch vụ 33 2.2.3 Nghiên cứu thành phần marketing dịch vụ có ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo đại học ĐHBK Hà Nội 33 2.2.3.1 Chương trình giá trị gia tăng 34 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống phục vụ học tập 55 2.2.3.3 Học phí, học bổng khoản đóng góp khác 70 2.2.3.4 Đội ngũ cán 71 2.2.3.5 Quá trình cung ứng giáo dục đại học 82 2.2.3.6 Hoạt động xúc tiến truyền thông 85 2.2.3.7 Địa điểm cung ứng giáo dục đại học 90 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG II: 92 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 93 3.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XEM XÉT HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO DƯỚI GÓC ĐỘ MARKETING DỊCH VỤ 93 3.1.1 Xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam 93 3.1.2 Quan điểm Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo 94 3.1.3 Định hướng phát triển công tác đào tạo trường ĐHBK Hà Nội 95 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 97 3.2.1 Xây dựng chương trình đào tạo theo hướng thị trường lao động 97 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy 100 3.2.3 Quản lý đội ngũ giáo viên 101 3.2.4 Một số giải pháp khác 105 3.3 KIẾN NGHỊ 106 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III: 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ năm 1967, nhà kinh tế Mỹ Edward Denison chứng minh tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào việc tăng số lượng yếu tố sản xuất tư lao động mà vào phẩm chất nguồn nhân công giáo dục tạo Tuy nhiên, chưa lịch sử nhân loại, thịnh vượng quốc gia lại phụ thuộc mạnh mẽ trực tiếp vào quy mô chất lượng giáo dục đại học Điều chứng minh vai trò giáo dục việc tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao kinh tế tri thức Có thể thấy, thời đại kinh tế tri thức, phát triển quốc gia khơng cịn phụ thuộc q nhiều vào yếu tố tài nguyên mà phụ thuộc vào phát triển khoa học, công nghệ thông tin, yếu tố lại phụ thuộc vào tiềm lực người, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao từ đào tạo đại học Tại Việt Nam, quan điểm gắn giáo dục đại học với thực tế kinh doanh trở nên yêu cầu thiết Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần đây, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Nhà nước xã hội quan tâm “Quốc sách” thể qua hoạt động đổi rộng khắp đặc biệt hoạt động đầu tư cho lĩnh vực Đặc biệt, xu hội nhập tồn cầu hóa, ngành giáo dục đào tạo phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh với nước khu vực giới Singapore, Thái Lan, Australia, Mỹ Theo lộ trình cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), từ 01/01/2009 có trường đào tạo 100% vốn nước đầu tư vào Việt Nam nên sở giáo dục đào tạo nước phải cạnh tranh liệt với sở giáo dục nước với tư cách 12 loại hình dịch vụ theo quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trước sức ép đó, sở đào tạo muốn nâng cao vị khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng đào tạo hướng chủ đạo đột phá khâu quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường đại học kỹ thuật trọng điểm nước Trong 53 năm xây dựng phát triển, Nhà trường ln trì vị trường kỹ thuật đầu ngành có uy tín chất lượng đạo tạo Tuy nhiên, trước yêu cầu xu hội nhập, Nhà trường đòi hỏi đổi nhiều mặt, có u cầu quản lý q trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường đại học công lập khác Việt Nam thực ba nhiệm vụ quan trọng Đó nhiệm vụ đào tạo, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhiệm vụ thứ ba - nhiệm vụ đặt giai đoạn Việt Nam không trường đại học lớn giới – tạo nguồn tài từ giá trị tri thức kết tinh nghiên cứu khoa học Nhà trường Giống chuyển đổi chế quản lý kinh tế, chủ trương phát triển, cải cách đổi hệ thống giáo dục đại học đòi hỏi cách tiếp cận đa dạng với quan niệm phương thức quản lý hoạt động đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học cho đạt hiệu cao nhất, nhìn từ nhiều phía: người quản lý-nhà giáo sinh viên; xã hội gia đình, nhà nước doanh nghiệp sử dụng đầu giáo dục đại học Nghiên cứu hoạt động đào tạo trường đại học từ góc nhìn marketing dịch vụ nhằm tìm mối quan hệ hữu thành viên trình đào tạo đại học, từ tổ chức cá nhân tham gia vào trình cung cấp đầu vào, tổ chức tham gia đào tạo tổ chức cá nhân sử dụng đầu nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ từ cử nhân trở lên Tất nhân tố chủ đầu tư (Nhà nước, gia đình, xã hội, doanh nghiệp…), nhà giáo, nhà quản lý sinh viên đóng vai trị quan trọng trình tương tác định tới chất lượng đào tạo Việc đưa lý thuyết marketing vào trình đào tạo xem ứng dụng triết lý marketing vào trình cung ứng dịch vụ, đảm bảo hiệu đầu tư gia đình, nhà trường xã hội cơng cải cách giáo dục đại học Việt Nam nói chung giáo dục ĐH trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng Việc nhìn nhận q trình đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo định hướng hồn thiện quy trình làm marketing dịch vụ cho phép gia tăng hiệu đào tạo hiệu đầu tư thành tố tham gia vào trình đào tạo, giúp đảm bảo cung cấp thị trường lao động cử nhân kỹ sư lành nghề, yêu nghề có đầy đủ kỹ cần thiết khác Với mong muốn đóng góp ý kiến cho phát triển chung nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế, chọn đề tài nghiên cứu : “Nghiên cứu hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo quan điểm marketing dịch vụ” Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo quan điểm marketing dịch vụ nhằm đưa số giải pháp hồn thiện quy trình quản lý đào tạo Nhà trường Các vấn đề cần giải Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu hoạt động quản lý đào tạo theo quan điểm marketing dịch vụ; qua đó, xác định khó khăn, thuận lợi áp dụng quan điểm vào trường đại học Việt Nam; - Làm rõ vấn đề lý luận quản trị marketing dịch vụ liên hệ giáo dục đại học góc nhìn marketing dịch vụ; xem xét khả điều kiện áp dụng mơ hình tổ chức cung ứng dịch vụ vào (các) trường đại học Bách Khoa Hà Nội; - Từ góc độ marketing dịch vụ, đề xuất số giải pháp hồn thiện q trình quản lý đào tạo trường Đại học Bách Khoa Những nghiên cứu có Trên giới, quan niệm quản lý đào tạo trường đại học theo quan điểm marketing dịch vụ phổ biến quốc gia phát triển Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Australia, Thụy Điển ngày phổ biến rộng rãi Một số cơng trình khoa học, báo, tập san kỷ yếu trường đại học lớn giới đề cập tới nội dung nghiên cứu quản trị trường đại học cập nhật, tham khảo chuyên san Đại học Harvard, Tạp chí Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, Đại học Pari I, III với nguồn tài liệu khác công bố Ở nước, số hội thảo, hội nghị giáo dục, số thuật ngũ “thị trường giáo dục” hay “dịch vụ giáo dục” hay “thương mại hóa giáo dục” đề cập tất mức độ khơi gợi vấn đề chưa vào nghiên cứu cụ thể từ góc độ marketing dịch vụ Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận Dưới góc nhìn cán cơng tác trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, học viên hồn thành mơn học chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, tham khảo ý kiến chuyên gia marketing quản trị kinh doanh - người trực tiếp đào tạo tham gia vào trình đào tạo nhiều trường ĐH, qua nhiều loại hình cấp độ đào tạo khác Tác giả cố gắng tiếp cận vấn đề theo định hướng khách hàng – định hướng marketing Chính vậy, vấn đề mà đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu dựa không đánh giá nhà quản lý đào tạo, giảng viên mà dựa đánh giá khách hàng - sinh viên đã, theo học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đánh giá phụ huynh học sinh tìm hiểu thơng tin từ cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức-nơi sử dụng sinh viên tốt nghiệp-những sản phẩm đầu giáo dục ĐH Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài mang tính ứng dụng cao, vậy, ngồi phương pháp nghiên cứu truyền thống so sánh, lịch sử, logíc , cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu đại khác như: Phương pháp tổng hợp, phân tích: Dựa sở liệu có sẵn, tác giả tổng hợp để có nhìn tổng quan chế quản lý điều hành trình đào tạo đại học trường ĐH Việt Nam Đại học Bách Khoa Hà Nội Bên cạnh đó, đề tài kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khác có liên quan, biên dịch tài liệu cần thiết cho nội dung lý luận đề tài Phương pháp điều tra khảo sát: Để có thơng tin đánh giá khách quan từ phía sinh viên, giáo viên, cán quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; doanh nghiệp tổ chức , tác giả sử dụng phương pháp điều tra khảo sát với đối tượng Phương pháp chuyên gia: Để có nhìn tổng thể xu hướng phát triển hệ thống giáo dục học đại nói chung giáo dục đại học nói riêng chế tài có liên quan, tác giả tìm cách vấn trực tiếp số quan chức, số nhà khoa học, nhà quản lý để có thơng tin giúp cho việc đưa kiến nghị, giải pháp mang tính dài hạn khả thi Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận: đề tài tập trung tìm hiểu làm rõ vấn đề marketing dịch vụ vận dụng marketing dịch vụ vào trình quản lý đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với tư cách tổ chức cung ứng dịch vụ Về thực tiễn: cập nhật thông tin học kinh nghiệm giới mơ hình quản trị trường đại học theo định hướng tổ chức làm marketing dịch vụ; nghiên cứu thực trạng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết cầu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu chương: Chương I: Cơ sở lý luận marketing dịch vụ dịch vụ giáo dục đại học Chương II: Thực trạng hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa từ góc độ marketing dịch vụ Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo đại học trường Đại học Bách Khoa hà Nội theo quan điểm marketing dịch vụ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1.1 Dịch vụ kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Trong xã hội đại, dịch vụ lĩnh vực sản xuất vật chất lớn Xã hội sau công nghiệp xã hội dịch vụ; vậy, với phát triển xã hội, hoạt động dịch vụ ngày gia tăng quy mô chất lượng nhằm thoả mãn tốt nhu cầu đời sống cộng đồng Nhiều quốc gia giới từ lâu nhận rằng: phát triển dịch vụ chìa khố để tăng trưởng kinh tế Nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực dịch vụ, Chính phủ Việt Nam đề Chiến lược phát triển giai đoạn 2006-2010 với ưu tiên cho nhiều ngành mũi nhọn, đưa kinh tế phát triển theo chiều sâu, có sức kích thích lơi ngành, lĩnh vực khác Thực tế giai đoạn phát triển kinh tế nước ta chứng minh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nhanh gắn liền với việc phát triển ngành dịch vụ chủ chốt Tuy nhiên, chưa thể rút ngắn khoảng cách mà quốc gia phát triển có tỷ lệ dịch vụ đóng góp vào GDP lên tới 70% mục tiêu đặt tới năm 2010 số 40-41% Việt Nam [4] Như vậy, để phấn đấu đạt vượt tiêu cần có chuyển biến mạnh mẽ hiểu biết, tư nghiên cứu phương thức ứng dụng quản trị dịch vụ vào thực tiễn ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội nước ta Đây điều dễ dàng đạt đồng thuận nhà nghiên cứu nhà quản lý Về lý thuyết, thảo luận khái niệm dịch vụ, nhiều quan điểm ý kiến khác đưa phân tích, mổ xẻ từ nhiều góc độ nghiên cứu Nhưng lại, khái niệm nhằm vào việc mô tả mối quan hệ bên tham gia vào trình hoạt động nhằm “hiện thực hoá” giải pháp mà phía “cung” đưa (chào bán thoả mãn) để phục vụ cho phía “cầu” khách hàng Dưới số khái niệm phổ biến: Dịch vụ hoạt động, công việc việc thực thể 3.2.1.2 Mục tiêu giải pháp - Việc đổi nội dung chương trình đào tạo trước hết phải gắn nội dung đào tạo nhà trường với thực tế xã hội Giảm ngăn cách lý luận thực tiễn, đưa hoạt động đào tạo nhà trường hoà nhập với xã hội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội nhân lực - Tăng tính chuẩn mực nội dung chương trình đào tạo đồng thời tăng tính thống nội dung sở đào tạo từ tăng cường, hợp tác, trao đổi, giúp đỡ lẫn sở đào tạo - Việc quản lý chặt chẽ nội dung chương trình lý thuyết, thực hành, thực tập thông qua việc kiểm tra, đơn đốc q trình biên soạn chương trình, giáo trình, giáo án đảm bảo quy định nghiệp vụ sư phạm, tạo nếp kỷ cương hoạt động chuyên môn nhà trường 3.2.1.3 Nội dung giải pháp - Ban giám hiệu cần tổ chức tập huấn đổi nội dung chương trình đào tạo học tập lại quy chế chun mơn cách có hệ thống nhằm giúp cho cán quản lý giáo viên nắm quy định chuyên môn, hiểu rõ nhiệm vụ để thực tốt - Chỉ đạo việc cải tiến đổi nội dung chương trình cụ thể, sâu sát: Các khoa, tổ môn phải tổ chức hội thảo, đề lịch trình, thống kê danh mục cần đổi theo hướng tăng kiến thức thực tế, tập thực hành, cải tiến nội dung thực tập tốt nghiệp Cần giao cho giáo viên có lực, có trình độ phụ trách vấn đề sau báo cáo trước khoa, tổ môn để người góp ý, thống - Chỉ đạo kiểm tra định kỳ đột xuất biên soạn bổ sung giảng, giáo án có nhận xét đánh giá khen thưởng kịp thời - Chỉ đạo khoa, tổ mơn bố trí giáo viên thực tế nghiên cứu vấn đề sản xuất, kinh doanh Từ lấy tư liệu để làm sở bổ sung giảng làm đề tài khoa học - Hướng việc sinh hoạt tổ môn tập trung chủ yếu vào việc sinh hoạt chuyên môn (bàn học thuật, thống nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy, bàn tổ chức học tập cho sinh viên ) giảm bớt công việc hành chính, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ môn 99 - Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trường mặt, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Tranh thủ nguồn tài liệu, tư liệu mời chuyên gia lĩnh vực chuyên môn đến báo cáo thực tế 3.2.1.4 Điều kiện để thực biện pháp - Thành lập ban đạo xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo, sưu tầm, hệ thống hoá, xây dựng luận để cải tiến nội dung chương trình - Mỗi giáo viên phải thực tự giác, coi việc đổi nội dung chương trình đào tạo công việc quan trọng, bảo đảm vị bục giảng - Có đủ tài liệu, tư liệu cho việc nghiên cứu, có tư liệu làm việc thu thập thông tin lý luận thực tiễn - Có biện pháp kiểm tra, đơn đốc chế độ động viên khen thưởng kịp thời 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy 3.2.2.1 Cơ sở đề giải pháp Song song với việc đổi nội dung chương trình việc đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy cần thiết lẽ mục tiêu đào tạo xác định, nội dung chương trình cải tiến việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu bắt buộc Ngày phương tiện giảng dạy phục vụ cho việc dạy học phong phú nên phương pháp giảng dạy truyền thống hỗ trợ nhiều phương tiện đại giúp cho sinh viên lĩnh hội tri thức dễ dàng Ngoài ra, cần đổi phương pháp dạy học theo hướng thầy người điều khiển, nêu vấn đề, cịn trị chủ động tìm tòi, khám phá lĩnh hội tri thức 3.2.4.2 Mục tiêu giải pháp - Giúp cho sinh viên dễ hiểu bài, chủ động tiếp thu lĩnh hội làm chủ tri thức, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực lao động cho xã hội sau - Tạo phong trào cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên trở thành thường xuyên, nhu cầu khơng thể thiếu q trình giảng dạy 100 3.2.4.3 Đề xuất biện pháp thực - Nhà trường cần quán triệt lại quan điểm thái độ đến với việc đổi phương pháp giảng dạy đào tạo toàn thể giáo viên, cán quản lý nhằm nâng cao nhận thức, tính tích cực, chủ động, sáng tạo họ, coi công việc quan trọng có ý nghĩa sống cịn nghiệp đào tạo - Tổ chức hội nghị bàn đổi phương pháp giảng dạy, mời chuyên gia dạy mẫu để toàn trường rút kinh nghiệm học tập - Chỉ đạo khoa, tổ môn lập kế hoạch tổ chức đổi phương pháp giảng dạy đơn vị - Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp sở nhà trường, tiêu trí đánh giá giảng phải áp dụng phương pháp giảng dạy mới, có đồ dùng dạy học 3.2.3 Quản lý đội ngũ giáo viên 3.2.3.1 Cơ sở đề giải pháp Quản lý đội ngũ giáo viên yếu tố quan trọng nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo Nhà trường Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên xây dựng cấu đội ngũ giáo viên hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, kiểm tra đánh giá kết giảng dạy, tuyển dụng giáo viên v.v… Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Đội ngũ giáo viên trường ĐH Bách Khoa HN lực lượng giảng dạy chủ yếu lực lượng có ý nghĩa định đến chất lượng đào tạo Nhà trường Trong năm qua, đội ngũ giáo viên Nhà trường đào tạo nhiều hệ sinh viên, đóng góp nhiều cơng lao cho nghiệp xây dựng đất nước Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có chất lượng cao, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải nâng cao trình độ mặt, phẩm chất, đạo đức, lực chun mơn, lịng say mê nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm người thầy nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đất nước 101 3.2.3.3 Đề xuất biện pháp thực Quy hoạch đội ngũ giáo viên: Trước hết Nhà trường cần phải quy hoạch đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn chung nhà nước quy định, phân loại chất lượng đội ngũ giáo viên để có kế hoạch sử dụng hợp lý: + Tiến hành điều tra trạng đội ngũ giáo viên + Phân loại quy hoạch sử dụng + Lập kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn cho loại giáo viên + Lập kế hoạch bảo đảm ngân sách cho công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên Để triển khai tốt nội dung nêu cần có phối hợp đồng phận Nhà trường Trên sở điều tra trạng đội ngũ giáo viên Nhà trường, để nghiên cứu, đề xuất sách giải pháp thoả đáng để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng có cấu hợp lý Chú trọng xây dựng giảng viên đầu đàn (bao gồm người có thâm niên giảng dạy lâu năm, có trình độ chun mơn giỏi, có lực sư phạm tốt, có uy tín, có trách nhiệm cao, có tâm huyết với nghề nghiệp, với Nhà trường) để dẫn dắt bồi dưỡng hệ kế tiếp, bảo đảm khơng bị thiếu hụt giáo viên khơng cịn hạn chế phần thực trạng nêu Giải pháp để bổ sung đội ngũ giáo viên đủ số lượng bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu giáo trình có số lượng giáo viên dự trữ để luân phiên học, công tác, tập huấn v.v… giải pháp để tuyển dụng, bổ sung đội ngũ giáo viên phải cụ thể hoá cho phù hợp với khoa, trung tâm Xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn xây dựng đội ngũ giáo viên, tăng cường tiềm lực đội ngũ giáo viên: + Kế hoạch dài hạn (5 năm): Công tác bồi dưỡng dài hạn phải dựa nhu cầu sử dụng Nhà trường nhu cầu thân giáo viên Cần có phân loại giáo viên để xác định nhu cầu cần bồi dưỡng + Kế hoạch ngắn hạn: Dựa nhu cầu thực tế giảng viên, tập trung khắc phục điểm yếu, điểm hạn chế đội ngũ giáo viên năm học Kế 102 hoạch có hiệu cao cần có nhiều giải pháp nguồn lực tăng cường có tính khả thi Hàng năm cần xếp kế hoạch cho giáo viên thực tế sở sản xuất để tích luỹ kiến thức, vừa để nắm chất lượng sản phẩm đào tạo nên; tiếp thu ý kiến đơn vị sử dụng học sinh-sinh viên tốt nghiệp nhằm phục vụ cho việc hoàn thành mục tiêu yêu cầu, điều chỉnh, đổi nội dung chương trình cho phù hợp với thực tiễn đề Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên: Tiến hành đánh giá, phân loại theo trình độ, lực thực tế đội ngũ giáo viên làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có Nhà trường Cần phân theo loại: - Giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy Đối với giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy cần kiên thuyên chuyển bố trí công tác khác hợp lý Nhưng cần ý bảo đảm chế độ sách - Giáo viên đáp ứng cần bổ sung số mặt Đối với giáo viên đáp ứng cần bổ sung số mặt: Nhà trường với khoa, tổ mơn, cần có phối hợp chặt chẽ với quan chức để tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, tạo điều kiện cho họ nâng cao kiến thức, lực giảng dạy - Giáo viên đáp ứng tốt, có khả phát triển Đối với giáo viên có khả phát triển: Cần có sách thoả đáng, đào tạo, bồi dưỡng họ trở thành cốt cán, trọng bồi dưỡng giáo viên trẻ thực có lực, có phẩm chất đạo đức…để bồi dưỡng phát triển họ thành giáo viên đầu đàn Bồi dưỡng kiến thức, kỹ bản, chuyên môn nghiệp vụ: Căn vào kế hoạch dài hạn, ngắn hạn vào chuẩn giáo viên, Nhà trường tổ chức cho lớp bồi dưỡng cử học lớp bồi dưỡng + Trang bị kiến thức, kỹ tối thiểu quy định theo chức danh giảng viên + Chú trọng nâng cao kiến thức bản, sở tăng cường bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự học có hướng dẫn, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ theo mục tiêu xác định 103 + Chú trọng bồi dưỡng nghề cho giáo viên lý thuyết nâng cao tay nghề cho giáo viên dạy thực hành, cách: Mời giảng viên chuyên ngành chuyên gia giỏi viện nghiên cứu tập huấn cho giáo viên theo mục tiêu chương trình duyệt; Hoặc cách: Gửi giáo viên bồi dưỡng ngồi nước Có thể vào khả đào tạo, kế hoạch giảng dạy mà tổ mơn vận dụng linh hoạt để bố trí giáo viên bồi dưỡng nghề tuỳ theo trình độ mà có chương trình bồi dưỡng phù hợp Đồng thời có sách thoả đáng để khuyến khích giáo viên học tập bồi dưỡng Nâng cao lực sư phạm giáo viên: Chỉ đạo khoa, môn quản lý chặt chẽ hoạt động giảng dạy giáo viên biện pháp như: + Yêu cầu giáo viên trọng cải tiến biên soạn giáo án, giảng cho phù hợp, vừa thể đầy đủ nội dung, kiến thức tính vừa sức người học + Yêu cầu giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp cho bài, môn học, phù hợp với đối tượng Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học + Thực quy chế giảng dạy, thi, kiểm tra đánh giá, nắm chất lượng học tập học sinh-sinh viên để điều chỉnh cho phù hợp + Thường xuyên có kế hoạch dự giờ, giảng thử, giảng mẫu để nắm chất lượng giáo viên khoa, tổ để có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cụ thể + Thực tốt kế hoạch nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu chuyên ngành nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo + Nhà trường thường xuyên đạo phòng Đào tạo Khoa, tổ môn + Phân công nhiệm vụ giảng dạy từ đầu năm học, kết hợp biện pháp hành chính, tổ chức để quản lý, theo dõi đơn đốc việc thực + Phát động phong trào thi đua dạy tốt, tổ chức dự giờ, kiểm tra giảng, thi giáo viên dạy giỏi, cuối năm kiểm điểm nhận xét đánh giá chung (gồm tự đánh giá, tập thể đánh giá, thông qua cán quản lý đánh giá) 104 + Tổ chức sinh viên đóng góp ý kiến, nhận xét tinh thần giảng dạy trách nhiệm giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy Dùng hình thức phiếu thăm dị tập hợp ý kiến dân chủ, khách quan thông qua tổ chức lớp + Kiểm tra thường xuyên việc thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên như: thực tiến độ giảng dạy theo kế hoạch, đảm bảo nội dung giảng dạy theo chương trình, đảm bảo đề cương, giáo án lên lớp, kế hoạch thực phương pháp giảng dạy… + Kiểm tra đánh giá phân loại giáo viên theo định kỳ, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi quy định, có chất lượng nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Khuyến khích giáo viên thực tốt nhiệm vụ: Cùng với nội dung giải pháp nêu trên, Nhà trường phải xây dựng cho hệ thống sách xã hội cho phù hợp như: bồi dưỡng giáo viên đầu đàn, phụ cấp chức danh, chế độ đãi ngộ… hệ thống sách động lực thúc đẩy tính tích cực đội ngũ giáo viên, đồng thời động lực thu hút giáo viên giỏi từ nhiều nguồn khác nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực thắng lợi nhiệm vụ mà Nhà trường đề 3.2.4 Một số giải pháp khác - Đổi quy trình cung cấp dịch vụ đại học: Việc khuyến khích tham gia cộng đồng vào trình cung cấp dịch vụ giáo dục, qua thay đổi cách đánh giá chất lượng giáo dục ĐH.Quy trình cung cấp dịch vụ giáo dục ĐH cịn nhiều bất cập Điều ảnh hưởng tới chất lượng hiệu đầu tư cho giáo dục Việc ứng dụng chữ P thứ sáu marketing dịch vụ - PROCESS giúp đảm bảo chất lượng dịch vụ đồng cho dù chất dịch vụ không đồng Quy trình cung cấp dịch vụ ĐH chắn phải thay đổi Sự thay đổi hướng tới việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Do đó, việc tham gia đối tượng học sinh, sinh viên; phụ huynh, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước sử dụng học sinh sinh viên tốt nghiệp, nhà quản lý giáo dục, trường ĐH người cung cấp dịch vụ - giảng viên 105 Nhu cầu thị trường lao động kiến thức kỹ Nhu cầu, khả học sinh định hướng gia đình - Khả cung cấp dịch vụ giáo dục trường ĐH Cung cấp dịch vụ - Khả cung cấp dịch vụ địa phương, ngành - Lượng cầu dịch vụ giáo dục địa phương/ngành - Yêu cầu kỹ kiến thức bổ trợ - Thiết kế chương trình giáo trình - Xác định địa điểm đào tạo, thời gian, thời lượng đào tạo - Lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng giảng viên - Xác định học phí, mức đóng góp, cấu, học bổng - Thiết kế chương trình truyền thơng giáo dục, định hướng nghề nghiệp Kiểm tra đánh giá dịch Điều chỉnh dịch vụ trình cầu thiết Sơ đồ 3.1 Quy trình cung cấp dịch vụ giáo dục - Thực đồng chương trình truyền thơng giáo dục ĐH hướng nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đây thể cụ thể việc áp dụng chữ P thứ tư, truyền thông-xúc tiến (Promotion) marketing dịch vụ vào giáo dục đại học Có thể nói rằng, áp dụng truyền thông marketing giáo dục cần thiết quan trọng, nhằm cung cấp thông tin, thu hút quan tâm, ủng hộ hỗ trợ nhiều mặt xã hội công tác quản lý giáo dục nhà trường Để tạo dựng niềm tin, thu hút quan tâm kêu gọi hỗ trợ công chúng đến hoạt động nhà trường, trước hết trường cần công khai, minh bạch hoạt động công chúng biết 3.3 KIẾN NGHỊ Để thực tốt giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo trường đại học nói chung trường ĐH Bách Khoa HN nói riêng, tơi xin đề xuất: Đối với Bộ giáo dục Đào tạo Cơ chế sách nhà nước ảnh hưởng lớn tới phát triển đào tạo qui mô, cấu chất lượng đào tạo Vì chế, sách nhà nước đào tạo phải đảm bảo: 106 - Khuyến khích cạnh tranh nâng cao chất lượng, tạo mơi trường bình đẳng cho sở đào tạo phát triển nâng cao chất lượng đào tạo - Khuyến khích huy động nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ cho sở đào tạo - Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ cho đội ngũ làm công tác giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên; Có sách cụ thể định hướng đào tạo việc làm cho ngành, nghề trường đại học - Các qui định trách nhiệm mối quan hệ sở đào tạo người sử dụng lao động, quan hệ nhà trường sở sản xuất Với trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Muốn áp dụng quan điểm quản trị marketing dịch vụ vào trường đại học, “nhân vật chính” bao gồm nhà quản lý trường ĐH, giảng viên cán công nhân viên phải hiểu được, phải thấm nhuần tinh thần marketing với định hướng “khách hàng trung tâm” Từ đó, hoạt động quản trị trường ĐH điều hành vận động theo chu trình chuỗi cung ứng giá trị nhìn từ quan điểm marketing dịch vụ - Tiếp theo, việc phân tích đánh giá hoạt động quản trị trường ĐH theo quan điểm giúp cho trường ĐH nhận diện xác khoảng cách “cung cầu thị trường dịch vụ” Với quan điểm “người học trung tâm”, hoạt động marketing đối nội đối ngoại tìm cách làm giảm thiểu độ rộng khoảng cách khoảng cách đánh giá chất lượng dịch vụ Chỉ có đảm bảo tối đa hoá mức độ thoả mãn đối tượng khách hàng GD ĐH - Phát huy vai trò đội ngũ chuyên gia, đội ngũ giảng viên ngành kinh tế quản lý việc nghiên cứu đề xuất ứng dụng kiến thức quản lý kinh tế việc nâng cao hiệu quản lý đào tạo - Cần quan tâm giải pháp mà tác giả đề xuất luận văn tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo nhà trường 107 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III Trong nội dung chương III, tác giả đề cập tới tiền đề để áp dụng quan điểm marketing dịch vụ vào quản lý đào tạo trường Đại học, từ xu hội nhập quốc tế, quan điểm Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo chiến lược phát triển trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong phần đề xuất giải pháp, tác giả tập trung chủ yếu vào cải cách chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên Các yếu tố làm tảng để tăng chất lượng hoạt động đào tạo Ngoài vấn đề truyền thơng quy trình quản lý đào tạo đề cập Từ giải pháp, tác giả đề xuất kiến nghị với đơn vị liên quan việc áp dụng quan điểm marketing dịch vụ vào quản lý đào tạo đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 108 KẾT LUẬN Hơn 50 năm xây dựng trưởng thành, Đại học Bách Khoa Hà Nội đào tạo đóng góp cho Tổ quốc 100.000 cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ tiến sỹ khoa học Các hệ sinh viên học viên tốt nghiệp từ mái trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lao động quên mình, đầy sáng tạo hầu hết lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật quốc phòng - an ninh Rất nhiều người số họ trở thành cán khoa học kỹ thuật đầu đàn, nhà quản lý, nghiên cứu, sản xuất kinh doanh giỏi; Nhiều doanh nhân cán lãnh đạo nhiều doanh nghiệp, nhiều tỉnh thành nước, Bộ, Ban, Ngành… Đảng, Nhà nước Nhân dân tin tưởng bổ nhiệm vào vị trí cơng tác đầy trọng trách Theo tiến trình hội nhập quốc tế, chất lượng nguồn lực cần phải nâng cao lên nhiều, đòi hỏi Nhà trường phải có thay đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo, kịp thời tiếp cận với thực tiễn sản xuất Đề tài nghiên cứu muốn góp thêm quan niệm, cách tiếp cận vào trình đổi cải cách quản lý hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Quản lý đào tạo đại học trường ĐH nội dung rộng, có ý nghĩa lớn, bao quát nhiều vấn đề Tác giả hy vọng ý kiến, đóng góp viết này, cịn sơ khai, góp phần nhỏ vào q trình dựng xây Tác giả nhận thấy số hạn chế cơng trình nghiên cứu này, chẳng việc thu thập liệu sơ cấp bị hạn chế quy mô mẫu nghiên cứu Sẽ tốt mẫu nghiên cứu tăng lên quy mô, đối tượng nghiên cứu mở rộng sang tất đối tượng tham gia vào hoạt động đào tạo trường đại học, sử dụng “thành phẩm” trình đào tạo ĐH v.v Đây hướng mà tác giả mong muốn tiếp tục thực tiếp cận với nguồn kinh phí đầu tư thêm nhân lực thời gian Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ, ủng hộ nhóm nghiên cứu q trình thực đề tài Kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, đơn vị cá nhân quan tâm… giúp hoàn thiện viết 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mc Carthy & Perreault: Basic Marketing, 11th Edition, the Irwin, Inc., 1993 [2] P Kotler & G Armstrong: Principles of Marketing, 9th Edition, Prentice-Hall, Inc., 2001 [3] Quản trị Marketing Dịch vụ, ĐH KTQD, Hà Nội, NXB Lao Động, 1987 [4] Tạp chí Thành Đạt, 8/2007 - Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam [5] Đặng Quốc Bảo, Khái niệm “Quản lý giáo dục chức quản lý”, Tạp chí PTGD - Số 5, 1997 [6] Nguyễn Văn Bình, Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 1999 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục, 1998 [8] Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1986 [9] Đoàn Duy Lục, Giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2004 [10] Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [11] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học: Quan điểm giải pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [12] Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [13] Nguyễn Quang Huỳnh, Cơ sở kinh tế xã hội số vấn đề giáo dục đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ 21, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [14] Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Giáo dục học (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, 1986 [15] Mạc Văn Tiến, Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề, Nhà xuất Lao động xã hội, 2004 [16] Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Tổng quan lý luận quản lý giáo dục, Tập giảng lớp Cao học quản lý giáo dục - Hà Nội, 1999 110 [17] Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ: Từ điển tiếng Việt -Hà Nội, 1992 [18] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2001 [19] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 1997 [20] Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [21] Một số Tập san Báo Giáo dục Thời đại [22] Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2007 [23] Kỷ yếu Hội thảo “Doanh nghiệp Nhà trường”, 2007 [24] 50 năm Đại học Bách Khoa Hà Nội (15/10/1956 – 15/10/2009), 2006 [25] Kỷ yếu Hội thảo “Tương tác trường đại học – doanh nghiệp theo mục tiêu nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội lực cạnh tranh cốt lõi doanh nghiệp”, ĐH Thương Mại, 2009 111 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo quan điểm marketing dịch vụ Ngành: Quản trị kinh doanh Học viên: Nguyễn Đức Trọng Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Hồng Luận văn thực với mục đích ứng dụng nguyên lý kinh tế, cụ thể quan điểm marketing dịch vụ, vào phân tích hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo Trường Kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương I Cơ sở lý luận marketing dịch vụ dịch vụ giáo dục đại học Để tạo sở phân tích đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo quan điểm marketing dịch vụ, chương I đề cập đến số vấn đề liên quan đến dịch vụ, marketing dịch vụ, quan điểm giáo dục - hình thức cung ứng dịch vụ, hệ thống giáo dục Việt Nam kinh nghiệm tổ chức đào tạo đại học số quốc gia… Chương II Thực trạng hoạt động đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội từ góc độ marketing dịch vụ Trên sở lý thuyết trình bày chương I, tác giả nêu vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ đó, phân tích yếu tố liên quan đến trình đào tạo theo thành tố 7P marketing dịch vụ (P1 (Product) – chương trình đào tạo giá trị gia tăng; P2 (Physical Evidence) - Bằng chứng vật chất, P3 (Price) - Học phí, P4 (People) - Đội ngũ cán bộ, P5 (Process) – Quá trình cung ứng, P6 (Promotion) – Các hoạt động xúc tiến, P7 (Place) - Địa điểm cung ứng Kết phân tích cho thấy điểm mạnh điểm hạn chế công tác đào tạo trường Chương III Các giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trên sở hạn chế tìm chương II, tác giả đưa tiền đề để đưa giải pháp giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo Trường, là: a Điều chỉnh mục tiêu, nội dung đào tạo trường phù hợp với thực tiễn b Đổi phương pháp giảng dạy c Nâng cao chất lượng đội ngũ cán SUMMARY OF THESIS Name of thesis: Studying training activities at Hanoi University of Technology on the point of view of service marketing Major: Business Administration Learner: Nguyen Duc Trong Scientific instructor: PhD Pham Thi Thanh Hong The thesis is conducted with the aim to apply economics theories, especially Service Marketing, into the analysis of training activities of Hanoi University of Technology and to propose solutions to perfect these training activities at HUT The thesis comprises of three chapters: Chapter I Literature review on Service Marketing and Education as a Service So as to make basis for analyses and propose solutions to improve training activities at HUT following the Service Marketing theories Chapter mentions issues relate to Services, Service marketing, Education as a Service, Education System in Vietnam and experiences of some countries Chapter II Reality of training activities at Hanoi University of Technology from the point of view of service marketing dịch vụ Base on the Literature Review which covers major issues relate to training activities at HUT, factors relate to training activities are analyzed according to the 7P theory: (P1 (Product) – training curriculum and added values; P2 (Physical Evidence), P3 (Price), P4 (People), P5 (Process), P6 (Promotion), P7 (Place) The results show strengths an shortcomings in training activities of HUT Chapter III Solutions for perfect training activities at Hanoi University of Technology Base on the shortcomings figured out in Chapter II, the author proposes initials for solutions and solutions for improving training activities at HUT, including: - Customization of goals, training curriculum to meet current situation’s demands - Innovating the teaching methodology - Improve the quality of lecturers - Enhance promoting activities ... trạng hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa từ góc độ marketing dịch vụ Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo đại học trường Đại học Bách Khoa hà Nội theo quan điểm marketing. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM MARKETING. .. triển chung nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế, chọn đề tài nghiên cứu : ? ?Nghiên cứu hoạt động đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo quan điểm marketing dịch vụ? ?? Mục đích nghiên cứu Phân