Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến II.SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ... Trên khoảng Khi x tăng thì fx giảm Ta nói hàm số nghịch biến trên 0; +∞... Nhận xétTrong bảng biến thiên Mũi tên đi l
Trang 1Chương II Bài1 HÀM SỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm TXĐ của các hàm số sau:
f x = x −
Trang 2Hướng dẫn Hàm số xác định khi:
x − ≥ ⇔ ≥ x
Vậy, TXĐ của hàm số là:
)
1;
= +∞
Trang 3BÀI MỚI
1 Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
II.SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Trang 41.1 Ví dụ mở đầu
Cho hàm số f(x) = -x2
Dựa vào đồ thị của hàm số
Trên khoảng khi x tăng thì f(x)
tăng hay giảm? ( −∞ ;0 )
( 0;+∞)
f(x)=-x^2
T ập hợp 1
T ập hợp 2
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-6 -4 -2
2 4 6 8
x y
(0,0) (1,-1)
(2,-4) (-2,-4)
Trên khoảng khi x tăng thì f(x) tăng hay giảm?
Trang 5Trả lời:
Trên khoảng
( 0; +∞ )
( −∞ ; 0 )
( −∞ ;0 )
Khi x tăng thì f(x) cũng tăng
Ta nói hàm số đồng biến trên
Trên khoảng
Khi x tăng thì f(x) giảm
Ta nói hàm số nghịch biến trên
( 0; +∞ )
Trang 6Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b)
< ⇒ <
Trang 7Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
1 2
Trang 82 Bảng biến thiên
2.1ĐVĐ
2.2.Ví dụ Xét bảng biến thiên của đồ thị hàm số f(x) = -x2.
x - 0 +
y 0
Trang 9
Nhận xét
Trong bảng biến thiên
Mũi tên đi lên thể hiện tính đồng biến, mũi tên đi xuống thể hiện tính nghịch biến.
Trang 10III TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
1 Hàm số chẵn Hàm số lẻ
1.1 Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x2
1 / Hãy tìm TXĐ của hàm số đó
2 /Hãy tính f(-x) và so sánh với f(x)
Trang 11Trả lời 1/ Đây là hàm đa thức nên có TXĐ là D = R
2/ Ta có: f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x)
Ta nói: f(x) là hàm số chẵn
Trang 12Như vậy, thế nào là hàm số chẵn
thế nào là hàm số lẻ?
1.2 Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D
1).
∈ ⇒ − ∈
( y= f(x) chẵn )
( y= f(x) lẻ) 1).
∈ ⇒ − ∈
Trang 13Bài toán:
Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau?
f(x) = x3
CÁC BƯỚC ĐỂ XÉT TÍNH CHẴN LẺ
B1 : Tìm TXĐ
Kiểm tra điều kiện 1
-Nếu không thỏa mãn thì kết luận hàm số không phải h/s chẵn, hay lẻ
- Nếu thỏa mãn thì qua bước 2
Trang 14B2 Tính f(-x) và so sánh với f(x)
Nếu thỏa mãn đk 2 thì kết luận hàm số là hàm chẵn
Nếu thỏa mãn đk 3 thì kết luận hàm số là hàm lẻ
Nếu không thỏa mãn đk 2, hoặc đk 3 thì hàm số không lẻ cũng không chẵn
Trang 15Giải Bài toán
Ta có, f(x) là hàm đa thức nên có TXĐ là R
Vì vậy, x thuộc D thì –x thuộc D
Xét f(-x) = (-x)3 = -x3 = -f(x)
Vậy, hàm số đã cho là hàm số lẻ
Trang 16MỘT SỐ CHÚ Ý
Một hàm số không nhất thiết phải là
chẵn hoặc lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn, đối xứng nhau qua trục tung
Đồ thị của hàm số lẻ, đối xứng nhau
qua gốc tọa độ
Trang 17BÀI TẬP VỀ NHÀ
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau? a/ f(x) = -x – x3
b/ g( x) = -x2
c/ h(x) = x+1