1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp khai thác tiềm năng du lịch trên địa bàn huyện nam đàn tỉnh nghệ an

122 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN DUY THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN DUY THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MẠNH CƯỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, luận văn trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn xác có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thảo LỜI CẢM ƠN Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - Tiến sỹ Dương Mạnh Cường - Giảng viên Viện Quản lý Kinh tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo huyện Nam Đàn, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành chương trình học tập luận văn Tác giả luận văn (Nguyễn Duy Thảo) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận du lịch khai thác tiềm du lịch 1.1.1 Tổng quan du lịch 1.1.2 Tiềm du lịch 1.1.3 Một số vấn đề khai thác tiềm du lịch 10 1.1.4 Sự cần thiết khai thác tiềm lịch 13 1.2 Các nội dung để khai thác tiềm du lịch 15 1.2.1 Điều tra, đánh giá xác định mục tiêu khai thác tiềm du lịch địa phương 15 1.2.2 Phát huy vai trị, hiệu quản lý quyền địa phương khai thác tiềm du lịch 16 1.2.3 Sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ du lịch .17 1.2.4 Tuyên truyền quảng bá mở rộng thị trường du lịch 18 1.2.5 Bảo vệ tài nguyên du lịch 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch địa phương.20 1.3.1 Nhân tố bên 20 1.3.2 Nhân tố bên .24 1.4 Kinh nghiệm địa phương học thực tiễn từ khai thác tiềm du lịch 28 1.4.1 Kinh nghiệm khai thác số địa phương 28 1.4.2 Bài học thực tiễn từ khai thác tiềm du lịch 30 Tiểu kết chương 1: .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN 32 2.1 Tổng quan tiềm du lịch địa bàn huyện Nam Đàn 32 2.1.1 Tiềm du lịch tự nhiên 32 2.1.2 Tiềm du lịch lịch sử - văn hoá 36 2.1.3 Những kết đạt khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Nam Đàn thời gian qua .43 2.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Nam Đàn 45 2.2.1 Thực trạng công tác điều tra tiềm năng, đánh giá thực trạng xác định mục tiêu khai thác tiềm du lịch địa phương 46 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác tiềm du lịch .48 2.2.3 Thực trạng công tác cung ứng sản phẩm dịch vụ du lịch 52 2.2.4 Thực trạng công tác tuyên truyền quảng bá mở rộng thị trường du lịch 55 2.2.5 Thực trạng công tác bảo vệ tài nguyên du lịch .57 2.3 Các nhân tố tác động ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch huyện 62 2.3.1 Tác động tích cực 62 2.3.2 Tác động tiêu cực 66 Tiểu kết chương 2: .70 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN 72 3.1 Những đề xuất phương hướng giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch địa bàn huyện Nam Đàn 72 3.1.1 Căn xu hướng phát triển du lịch nước quốc tế 72 3.1.2 Căn định hướng, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Nghệ An 73 3.1.3 Căn phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển du lịch huyện Nam Đàn xác định thời gian qua .75 3.2 Đề xuất phương hướng giải pháp khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn thời gian tới 76 3.2.1 Phương hướng khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn thời gian tới 76 3.2.2 Các giải pháp khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn thời gian tới 79 3.2.2.1 Thu hút, đào tạo, bồi dưỡngng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch .79 3.2 2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 81 3.2.2.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch .91 3.2.2.4 Tăng cường tuyên truyền quảng bá, liên kết phát triển du lịch 97 2.2.2.5 Tăng cường giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch .99 3.2.2.6 Sớm xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống chế thu hút đầu tư phát triển du lịch địa bàn huyện 104 3.2.2.7 Quan tâm công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng môi trường du lịch thân thiện, an toàn, văn minh 105 Tiểu kết chương 3: 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN BTV CNH- HĐH DL DTLS ĐVT HU LHQ LK THCS UBND UNESCO VHTT-TT WTO Nghĩa chữ viêt tắt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Ban Thường vụ Cơng nghiệp hóa - đại hóa Du lịch Di tích lịch sử Đơn vị tính Huyện ủy Liên hợp quốc Lượt khách Trung học sở Ủy ban Nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Văn hóa Thơng tin - Thể thao Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số liệu 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Trang Bảng thống kê số lượng khách đến tham quan du lịch 44 Nam Đàn từ năm 2008 đến năm 2013 Bảng thống kê tỷ lệ khách nước đến tham quan 44 du lịch Nam Đàn bình quân hàng năm Bảng thống kê tỷ lệ khách quốc tế đến tham quan du 44 lịch Nam Đàn bình quân hàng năm 2.4 Bảng thống kê tổng thu nhập hộ kinh doanh 45 dịch vụ du lịch địa bàn xã Kim Liên từ năm 2006 đến năm 2013 2.5 2.6 Bảng tỷ trọng cấu kinh tế huyện từ năm 2009 đến năm 2013 Bảng thống kê tỷ lệ khách du lịch lưu trú địa bàn 45 47 huyện Nam Đàn so với tổng lượng khách du lịch đến tham quan Nam Đàn từ năm 2006 đến năm 2013 2.7 Bảng số tiêu phát triểu du lịch huyện xác định 48 năm 2015 2020 2.8 Bảng thống kê số cán cấp huyện phụ trách lĩnh vực 50 du lịch từ năm 2010 - 2014 2.9 Bảng thống kê số lượng cán quan Khu di tích 51 Kim Liên, từ năm 2010 - 2014 2.10 Bảng thống kê số di tích lịch sử văn hóa địa bàn 52 huyện có người bảo vệ thường xuyên, từ năm 2010 2014 2.11 Bảng thống kê số lượng nhà hàng ăn uống phục vụ 53 điểm du lịch, từ năm 2010 - 2014 2.12 Bảng số liệu sở lưu trú địa bàn huyện thời điểm 12/2014 54 2.13 Bảng tổng kinh phí đầu tư xây dựng, trùng tu 60 DTLS địa bàn huyện Nam Đàn từ năm 2005 đến 2014 3.1 Bảng số tiêu du lịch Việt Nam năm 73 2015 2020 3.2 Bảng số tiêu du lịch tỉnh Nghệ An năm 75 2015 2020 3.3 Danh mục dự kiến chi phí đầu tư cho cơng tác tun 98 truyền quảng bá, liên kết để phát triển, khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn thời gian tới: 3.4 Đề xuất phân cấp quản lý di tích xếp hạng địa bàn huyện thời gian tới 102 khoảng 2Km) thuận lợi cho du khách tham quan di tích quê nội - quê ngoại thăm đến thờ gia đình Bác Hồ, thăm chùa Đạt Núi Chung Việc giải tòa 02 bến xe cũ (tại quê nội quê ngoại Bác Hồ) xây dựng bến xe này, vừa tạo không gian, cảnh quan đẹp cho di tích, vừa có khoảng cách qng đường đến di tích phù hợp đủ để du khách phương tiện xe điện, xích lơ, taxi, vào thăm di tích, qua có thời gian tìm hiểu mua sắm hàng hóa lưu niệm, sử dụng dịch vụ giải khát, vui chơi giải trí khác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân doanh nhiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn + Ngoài việc đầu tư xây bến xe xã Kim Liên, huyện cần đầu tư nâng cấp bến đậu xe khu vực Đền Vua Mai, khu lưu niệm cụ Phan Bội Châu; nâng cấp bến đò Sa Nam nhằm phục vụ hoạt động du lịch du thuyền sông Lam 3.2.2.4 Tăng cường tuyên truyền quảng bá, liên kết phát triển du lịch Công tác tuyên truyền, quảng bá phải quan tâm triển khai thực trở thành nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy, quyền địa phương Hàng năm huyện cần quan tâm bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương (mỗi năm khoảng - tỷ đồng), đồng thời kêu gọi ủng hộ giúp đỡ tỉnh Nghệ An, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh, phối hợp với quan chức năng, doanh nghiệp, quan báo chí ngồi tỉnh tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, quảng bá tiềm sản phẩm du lịch tiêu biểu huyện Nam Đàn Cách thức thông tin, tuyên truyền phải đổi thật phong phú đa dạng nhiều hình thức khác như: tuyên truyền qua phương tiện báo chí, đài phát truyền hình địa phương nước báo, đài Trung ương; qua trang thông tin điện tử huyện, ấn phẩm, tờ rơi, tờ gấp, qua hội chợ, hội thảo trực tiếp gián tiếp; thường xuyên rà sốt, chọn lọc thơng tin, hình ảnh đặc sắc Nam Đàn để dịch sang tiếng nước (trước mắt tiếng Anh); phối hợp với trung tâm Công nghệ - Thông tin tỉnh để nâng cấp đổi pano bố cục Website huyện; cung cấp ấn phẩm cho quan, tổ chức, cá nhân tỉnh tổ chức hội thảo, hội nghị, 97 hội chợ, tư vấn cho công ty lữ hành thông tin điểm du lịch huyện Xây dựng kế hoạch triển khai liên kết phát triển du lịch với địa phương tỉnh Thành phố Vinh, Thị xã Cữa Lò, huyện Hưng Nguyên, huyện Đô Lương tỉnh Thành phố có điểm du lịch tiếng, có di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thanh hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt để cao công tác tuyên truyền, quảng bá, cung cấp thông tin lẫn địa phương; tham gia hội chợ triển lãm du lịch, liên hoan du lịch làng nghề truyền thống tỉnh bạn; liên kết xây dựng tour, tuyến tham quan, điểm đến du lịch thực hấp dẫn Nam Đàn với địa phương Bảng 3.3 Danh mục dự kiến chi phí đầu tư cho cơng tác tuyên truyền quảng bá, liên kết để phát triển, khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn thời gian tới: Danh muc Tuyên đầu tư Nâng cấp Phát hành Panô, áp Tham gia truyền trang ấn phích hội chơ, báo, đài thơng tin phẩm, tờ tuyên hội thảo điện tử rơi truyền trực liên kết huyện quan khai thác du lịch Kinh phí 0,7 0,35 0,65 0,4 1,2 đầu tư/năm (tỷ đồng) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán nhân dân địa bàn huyện, giúp người dân nhận thấy tiềm du lịch huyện lợi ích lớn kính tế - xã hội du lịch mang lại Từ nâng cao ý thức cho người dân ý thức bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch; nâng cao văn hóa giao tiếp, ứng xử, xây dựng môi trường du lịch lành, thân thiện mến khách 98 2.2.2.5 Tăng cường giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch - Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tồn môi trường định, mơi trường gìn giữ, bảo vệ, lưu giữ với vẻ nguyên sơ ban đầu tài ngun du lịch có sức lan toả hấp dẫn để thu hút khách đến tham quan Cần xác định rõ quan điểm không phát triển du lịch giá, mà cần tính đến mặt trái du lịch để lại hậu mơi trường văn hố xã hội để có giải pháp khắc phục Vấn đề bảo tồn gìn giữ mơi trường sinh thái thiên nhiên mục tiêu then chốt để phát triển du lịch bền vững Để triển khai thực có hiệu cơng tác này, huyện Nam Đàn cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm hành động thực tiễn người dân, doanh nghiệp cộng đồng sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Công bố, công khai rộng rãi, kịp thời quy hoạch phát triển du lịch tài nguyên du lịch tự nhiên huyện trang thông tin điện tử, trụ sở UBND từ xã đến huyện Tiến hành điều tra, kiểm kê, đánh giá tiềm đất đai, tài nguyên nước, rừng, cảnh quan môi trường làm sở để xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn Thực đồng quy hoạch phát triển du lịch với quy hoạch lĩnh vực đất đất đai, rừng nguồn nước; lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ diễn biến mơi trường, phịng ngừa ngăn chặn có hiệu cố môi trường; kiên xử lý nghiêm, dứt điểm sai phạm khai thác rừng, khai thác sử dụng nguồn nước, sai phạm gây ô nhiễm môi trường tự nhiện điểm có quy hoạch phát triển du lịch Kim Liên, Nam Giang, Nam Anh, Vân Diên, Thị Trấn - Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch lịch sử văn hóa: + Đối với bảo vệ giá trị di tích lịch sử văn hóa (vật thể): 99 Phải xác định rõ quan điểm, phát triển du lịch sở khai thác di tích cần gắn với cơng tác bảo tồn tính đa dạng, gìn giữ giá trị di tích lịch sử văn hố Hay nói cách khác, phát triển du lịch mục tiêu văn hố; đồng thời, việc bảo vệ, tơn tạo di tích phải hướng tới phục vụ ngày tốt đối tượng đến tham quan nghiên cứu, có khách du lịch Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn di tích, phục hồi giá trị văn hoá truyền thống Phát triển du lịch văn hoá nhiệm vụ quan trọng lâu dài quan chức Trong đó, khai thác di tích lịch sử văn hố phục vụ cho phát triển du lịch Nam Đàn phải đạt mục tiêu: Giáo dục truyền thống lịch sử, lịng tự hào tình u q hương, đất nước; giới thiệu cho khách du lịch nước quốc tế lịch sử, văn hoá, nét đẹp quê hương Nam Đàn; hạn chế thấp tác động xấu từ hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hố; thực phương châm "lấy di tích để ni di tích" Để đạt mục tiêu trên, hoạt động du lịch cần phải tính đến vấn đề như: phải khai thác sản phẩm du lịch hợp lý, thích hợp, lựa chọn đối tượng di tích phù hợp tạo nguyên liệu cho sản phẩm du lịch, thu hút nhiều nguồn khách, đem lại thu nhập cao, sử dụng hiệu vốn đầu tư, thường xuyên trùng tu, sửa chữa để kéo dài thời gian sử dụng di tích sở vật chất kỹ thuật di tích; cần phải cố gắng trì diện mạo nguyên thuỷ nó, tránh sửa chữa cách mức phá cũ xây hồn tồn; coi mơi trường tự nhiên văn hố di tích mơi trường du lịch quan trọng Mở rộng mối quan hệ tỉnh, nước quốc tế lĩnh vực bảo vệ khai thác di tích để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần, kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển di tích, góp phần vào công bảo tồn phát huy giá trị di tích Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực bảo tồn phát huy di tích Đẩy mạnh cơng tác quản lý giám sát, nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác phục vụ khách tham quan điểm di tích Tạo điều kiện 100 cho cán quản lý ngành du lịch văn hoá học tập kinh nghiệm địa phương nước, chí nước ngồi Tập trung nghiên cứu, thống kê, rà sốt lại tất di tích địa bàn du lịch trọng điểm, từ phân loại, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư khai thác phục vụ du lịch Đề xuất với tỉnh Nghệ An sớm nghiên cứu ban hành chế phân cơng, phân cấp quản lý di tích cách phù hợp (những năm trước di tích chủ yếu giao cho huyện quản lý, huyện khơng có đủ điều kiện để thực cơng tác này) Trong thời gian tới, việc phân cấp quan lý cần theo hướng tỉnh, huyện xã phân cấp quản lý, qua để phát huy nội lực nhân dân địa phương công tác bảo vệ, trùng tu di tích 101 Bảng 3.4: Đề xuất phân cấp quản lý di tích xếp hạng địa bàn huyện thời gian tới: TT Tên di tích, danh thắng Địa điểm phân Cấp xếp Cấp quản bố hạng lý Cụm di tích Hoàng Trù Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Nhà cụ Nguyễn Sinh Sắc Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Nhà cụ Vương Thúc Quý Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Lò rèn cố Điền Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Giếng Cốc Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Nhà thờ họ Nguyễn Sinh Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Sân vận động đình Sen Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Núi Chung Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh 10 Mộ bà Hoàng Thị Loan Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh 11 Đình Làng Sen Xã Kim Liên Quốc gia Tỉnh Quốc gia Tỉnh Quốc gia Huyện 12 Nhà lưu niệm cụ Phan Bội Thị trấn Nam Đàn Châu 13 Cụm di tích Vua Mai Vân Diên, Thị Trấn, Nam Thái 14 Đình Hồnh Sơn Xã Khánh Sơn Quốc gia Xã 15 Đình Trung Cần mộ Tống xã Nam Trung Quốc gia Xã Xã Nam Kim Quốc gia Xã Xã Xuân Hòa Quốc gia Xã Xã Nam Trung Quốc gia Xã Tất Thắng 16 Núi Thiên nhẫn thành Lục Niên 17 Mộ đ/c Lê Hồng Sơn đền Tán Sơn 18 Nhà lưu niệm đ/c Nguyễn Tiềm 102 19 Chùa Đức Sơn Xã Vân Diên Quốc gia Xã 20 Đền Nậm Sơn Xã Vân Diên Quốc gia Xã 21 Đền Hồng Long Xã Hồng Long Quốc gia Xã 22 Nhà thờ họ Từ Xã Nam Cường Quốc gia Xã Xã Nam Kim Quốc gia Xã 24 Đình Đơng Viên Xã Nam Phúc Quốc gia Xã 25 Nhà thờ họ Nguyễn Thiện Xã Khánh Sơn Tỉnh Xã Xã Khánh Sơn Tỉnh Xã Xã Hùng Tiến Tỉnh Xã Hồng Long Tỉnh Xã Xã Xuân Lâm Tỉnh Xã Xã Nam Cát Tỉnh Xã Xã Nam Trung Tỉnh Xã Xã Nam Lĩnh Tỉnh Xã Xã Nam Thượng Tỉnh Xã Xã Nam Nghĩa Tỉnh Xã 35 Đình Giáp Đơng Xã Nam Kim Tỉnh Xã 36 Đình Đơng Châu Xã Nam Trung Tỉnh Xã 23 Mộ La sơn phu tử Nguyễn Thiếp mộ tiến sỹ Nguyễn Thiện Chương 26 Nhà thờ mộ thám hoa Nguyễn Đức Đạt 27 Đền thờ Lê Đức Tuy 28 Nhà thờ mộ tiến sỹ Nguyễn Khắc Văn 29 Đền Giáp Cả 30 Đền Chỉ Thiện 31 Nhà thờ họ Nguyễn Nhân mộ Nguyễn Nhân Mỹ 32 Đền Trung Chính 33 Đình Khả Lãm 34 Đền Rú Lá + Đối với bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống (phi vật thể): Mặc dù có nhiều cố gắng, song địa phương khác nước, Nam Đàn cịn nhiều khó khăn trình bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nguy thất truyền, mai loại hình di 103 sản văn hóa phi vật thể hữu như: lễ hội truyền thống, điệu dân ca Ví-Giặm, văn hóa tâm linh Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện, việc cần thiết đưa di sản văn hóa trở lại với đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng Thực tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật hệ thống tư liệu hóa, vật thể hóa Tăng cường công tác quản lý nhà nước, gắn trách nhiệm cấp quyền, đồn thể cơng tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tăng cường tuyên truyền sâu rộng cho người dân Đưa di sản văn hóa phi vật thể vào phục vụ du lịch, bảo quản kho tư liệu, vào giảng dạy nhà trường, vào sinh hoạt cộng đồng dân cư Có sách, chế độ ưu tiên nghệ nhân, cá nhân có cơng sức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2.2.6 Sớm xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống chế thu hút đầu tư phát triển du lịch địa bàn huyện: Trong tất hoạt động kinh doanh du lịch, huyện cần xây dựng chế thông thoáng, phù hợp để thu hút đầu tư vào phát triển du lịch Trong đó, cần ban hành chế sách nhằm thu hút đầu tư như: Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch nhiều hình thức khác nhau; thực sách xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, danh thắng, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề để phát triển du lịch Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý, thu hút đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch; đặc biệt quan tâm thực tốt việc giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút dự án, dự án lớn du lịch Tạo bình đẳng đầu tư nước đầu tư nước Quan vâm tạo chế thuận lợi để kêu gọi doanh nghiệp em người Nam Đàn người Nghệ An, hội đồng hương Nam Đàn sinh sống, làm việc nước đầu tư quê hương doanh nghiệp Bảo 104 Sơn, Mường Thanh Hà Nội, doanh nghiệp Tấn Lộc Thành phố Hồ Chí Minh, hội doanh nhân Nam Đàn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.7 Quan tâm công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng môi trường du lịch thân thiện, an toàn, văn minh Huyện cần tập trung đạo quan chức năng, lực lượng công an, tổ tự quản làm tốt công tác đảm bảo an ninh, trật tự điểm du lịch Tuyên truyền, phát động nhân dân hộ kinh doanh địa điểm liên quan đến hoạt động du lịch nâng cao ý thức bảo đảm an toàn cho khách tham quan Gắn việc bảo vệ an ninh, trật tự hoạt động du lịch với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, nhiệm vụ không triển khai thực vào ngày lễ lớn mà cần triển khai cách thường xuyên, liên tục hiệu Phấn đấu không để xẩy cố lớn, cần tập trung khắc phục cho tình trạng trộm cắp, gây gỗ, chèo kéo du khách, hoạt động phi pháp điểm di tích, khơng để cắp vật quý di tích không để xẩy hỏa hoạn làm hư hại di tích Trên sở lý luận thực tiễn, từ thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn thời gian qua; dựa xu hướng phát triển chung du lịch nước quốc tế; phương hướng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An từ học rút trình khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn, tác giả mạnh dạn đề xuất phương hướng giải pháp để khai thác tốt tiềm du lịch vốn có huyện Về phương hướng là: thực khai thác tiềm du lịch bền vững; khai thác tiềm du lịch phải gắn với bảo đảm an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa; biết phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài; phải đặt mối quan hệ với địa phương có liên quan; đồng thời phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư Còn phần giải pháp, thực tế cần nhiều giải pháp đồng để khai thác có hiệu tiềm du lịch, song để phù hợp với Nam Đàn tác giả đề xuất sau giải pháp 105 là: Thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch; Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch; Tuyên truyền quảng bá, liên kết phát triển du lịch; Tăng cường giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch; Quan tâm thực công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng mơi trường du lịch thân thiện, an tồn, văn minh Những nội dung tác giả đề xuất chưa thực tồn diện, song khn khổ hạn chế luận văn, tác giả cố gắng đưa giải pháp mà theo nhìn nhận chủ quan giải pháp vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài thiết thực Nếu quan tâm triển khai thực đồng sớm khắc phục hạn chế yếu kém, bước nâng cao sức hấp dẫn môi trường du lịch địa bàn huyện, thu hút ngày đông khách du lịch nước đến với Nam Đàn thời gian tời 106 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, Nam Đàn địa phương có nhiều tiềm phát triển du lịch; đó, mạnh bật tiềm du lịch văn hóa Nếu quan tâm đầu tư mức, triển khai giải pháp đồng để khai thác tài nguyên cách hiệu quả, du lịch Nam Đàn thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, bước đưa Nam Đàn phát triển nhanh hơn, toàn diện bền vững Làm để khai thác có hiệu tiềm du lịch, tốn khó địi hỏi ngành chức huyện Nam Đàn cần nỗ lực tâm cao Đổi mạnh mẽ tư duy, quan điểm, phải thực coi trọng nhiệm vụ phát triển du lịch; đổi cách nghĩ, cách làm để phù hợp với yêu cầu xu phát triển chung du lịch thời kỳ hội nhập Thực tế năm qua cho thấy, với thành tựu chung tỉnh nước, nỗ lực cố gắng mình, du lịch Nam Đàn có bước chuyển biến tích cực Một số tài nguyên du lịch giữ gìn, bảo vệ đưa vào khai thác có hiệu quả, khách đến tham quan ngày đơng, bình qn hàng năm có khoảng - 2,5 triệu lượt khách; tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch tăng từ 21,8% năm 2009 lên 24,8% năm 2013; hệ thống di tích lịch sử đưa vào quản lý, bảo vệ, trùng tu, tôn tạo tương đối đảm bảo; sở hạ tầng giao thông phục vụ du lịch đầu tư xây dựng đồng bộ; nhiều danh thắng bảo vệ tạo nên nét chấm phá đặc sắc; đời sống phận nhân dân phục vụ lĩnh vực du lịch cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, du lịch Nam Đàn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém: Công tác điều tra tiềm năng, đánh giá thực trạng xác định mục tiêu khai thác tiềm du lịch địa phương chưa triển khai kịp thời; quản lý nhà nước du lịch chưa thực đồng hiệu quả; cung ứng sản phẩm dịch vụ du lịch đơn điệu, chất lượng thấp; tuyên truyền quảng bá mở rộng thị trưởng du lịch chưa quan tâm mức; công tác bảo vệ tài nguyên du lịch nhiều bất cập 107 Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương; trước thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện Nam Đàn, mách bảo tác giả nghiên cứu tìm hiểu tiềm năng, thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện nhà năm vừa qua, từ mạnh dạn nêu số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác tiềm du lịch thời gian tới Trước hết thể tình cảm, trách nhiệm địa phương, đồng thời nhiệm vụ người cán huyện cịn có nhiều khó khăn kinh tế Sau nữa, đề tài thiết thực cho công tác học tập, nghiên cứu, đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Nam Đàn Với tinh thần đó, tác tác giả nỗ lực hết mình, với giúp đỡ người hướng dẫn khoa học - Tiến sỹ Dương Mạnh Cường, luận văn hoàn thành mong muốn góp phần thiết thực cho trình triển khai chiến lược phát triển du lịch huyện Nam Đàn thời gian tới là: Luận văn thực hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch khai thác tiềm du lịch, kinh nghiệm thực tiễn khai thác tiềm du lịch Đánh giá thực trạng tiềm nguồn lực cho phát triển du lịch huyện Nam Đàn thời gian qua Trên sở số liệu thu thập được, luận văn sâu phân tích làm sáng tỏ thực trạng khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Kết đạt hạn chế yếu rõ luận văn, sở để tác giả đề xuất bảy giải pháp cho phát triển du lịch huyện Nam Đàn đến năm 2020 hướng tới 2030 Các giải pháp trình bày có hệ thống, nhằm thuận tiện cho việc triển khai thực mục tiêu đưa Nam Đàn trở thành vùng du lịch trọng điểm tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tài nghiên cứu lĩnh vực du lịch địa bàn huyện Nam Đàn, tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn, nhà khoa học đồng chí lãnh đạo huyện Nam Đàn để luận văn hồn thiện Bởi việc nghiên 108 cứu, tìm hiểu lĩnh vực có tầm quan trọng vấn đề khai thác tiềm du lịch ln cần có bổ sung, phát triển cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, xu phát triển chung du lịch nước quốc tế./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 92/NĐ CP ngày 01/6/2007, quy định chi tiết thi hành số Điều Luật du lịch, Hà Nội Trịnh Xuân Dũng (1989), Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam, Luận án tiến sỹ Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hịa (1995), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2013), Địa danh di tích lịch sử - văn hóa Lễ hội Vua Mai Nam Đàn, Nhà xuất Lao động Nghệ An, Nguyễn Thị Hoài (2008), Du lịch Nghệ An - Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh, số 3B (tập 36), trang 31-35 Huyện ủy Nam Đàn (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Nam Đàn lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Huyện ủy Nam Đàn, Nghị số 23- NQ/HU ngày 16/1/2012 Về phát triển du lịch huyện Nam Đàn giai đoạn 2012 - 2015 có tính đến 2020 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bùi Tiến Q (2000), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Thái Thanh Quý (2012), Khai thác tiềm du lịch địa bàn tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An (2009), Phát triển du lịch miền tây Nghệ An - Định hướng giải pháp 12 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (2010), Di tích Danh thắng tỉnh Nghệ An 13 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (2012), Du lịch Nghệ An tiềm phát triển, Nhà xuất Lao động, Nghệ An 14 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (1999), Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2000 - 2010 15 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 197/2007/QĐ - TTg ngày 28/12/2007, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 16 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 1618/QĐ-UBND-VX ngày 23/12/2009, Chương trình xúc tiến du lịch Nghệ An đến năm 2015 17 UBND tỉnh Nghệ An (2011), số 10171/QĐ.UBND.VX, Quyết định phân cấp quản lý di tích, danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An 18 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2020 19 UBND huyện Nam Đàn (2006), Đề án bảo tồn phát triển hát ví phường vải dân ca Nghệ Tĩnh Nam Đàn 20 UBND huyện Nam Đàn (2011), Đề án bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Nam Đàn giai đoạn 2011 - 2015, có tính đến 2020 21 UBND huyện Nam Đàn (2013), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn đến năm 2020 22 Ngồi ra, tác giả cịn nghiên cứu báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội, báo cáo kết công tác du lịch UBND huyện Nam Đàn; thị, nghị Huyện ủy UBND huyện Nam Đàn có liên quan đến du lịch từ 2005 đến tháng 6/2013 số báo, tạp chí viết du lịch ... nghiệm thực tiễn khai thác tiềm du lịch Chương 2: Thực trạng khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Nam Đàn Chương 3: Phương hướng giải pháp khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Nam Đàn Chương CƠ... THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận du lịch khai thác tiềm du lịch Nội dung tập trung nghiên cứu: Tổng quan du lịch; Tiềm du lịch; Một số vấn đề khai thác tiềm du lịch; Sự... KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận du lịch khai thác tiềm du lịch 1.1.1 Tổng quan du lịch 1.1.2 Tiềm du lịch 1.1.3 Một số vấn đề khai thác tiềm du lịch

Ngày đăng: 27/02/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w