Giáo án tin học lớp 10 theo công văn 5512

140 514 10
Giáo án tin học lớp 10 theo công văn 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức – Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. 2. Năng lực – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. – Năng lực riêng: Năng lực nhận biết hệ soạn thảo văn bản. 3. Phẩm chất – Có thái độ học tập nghiêm túc. – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học. 2. Học sinh: SGK, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò của hs về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Dẫn dắt: Soạn thảo văn bản trên máy tính trở nên phổ biến và cần thiết hơn bao giờ hết. Sau khi hiểu được cấu trúc máy tính thì ứng dụng đầu tiên chúng ta được làm quen là hệ soạn thảo văn bản. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đặt vấn đề: GV nêu ra một số vấn đề về soạn thảo văn bản cho HS thảo luận. a. Mục tiêu: b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: 1. Nêu một số công việc liên quan đến soạn thảo văn bản? 2. So sánh việc soạn thảo bằng máy tính với việc soạn thảo bằng phương tiện truyền thống? 3. Cho biết một số thao tác soạn thảo trên máy tính nhanh hơn các phương tiện truyền thống? 4. Khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường có các thao tác sửa đổi nào? 5. Cho biết các kiểu định dạng kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản mà các em biết? 6. Hãy nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản mà các em biết ? GV: + GV giới thiệu một số văn bản trình bày đẹp, để học sinh tham khảo. + GV giới thiệu thêm một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. 1. Làm thông báo, báo cáo, đơn từ, viết bài trên lớp, …. 2. PP truyền thống: – gắn liền soạn thảo và trình bày – lưu trữ cồng kềnh 3. – tự động xuống dòng – độc lập giữa soạn thảo và trình bày 4. Xoá, chèn, thay thế … 5. Định dạng kí tự: + Cỡ chữ, kiểu chữ,… Định dạng đoạn văn bản: + Vị trí lề trái, phải. + Căn lề, … Định dạng trang văn bản: + Hướng giấy + Tiêu đề trang, … 6. – Tìm kiếm và thay thế. – Đánh số trang tự động. – Kiểm tra chính tả. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: + GV giới thiệu sơ lược các đơn vị xử lí trong văn bản. Minh hoạ bằng một trang văn bản. + Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. + Em hãy cho biết một vài dấu ngắt câu? + GV đưa ra một số câu với các vị trí khác nhau của dấu ngắt câu rồi cho HS nhận xét. • Chú ý: Đôi khi vì lí do thẩm mĩ, người ta không theo các qui ước này. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đó có nhiều văn bản không tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự không nhất quán và thiếu tôn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán và khoa học. NV3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Đặt vấn đề: Hiện nay có một số phần mềm xử lí được các chữ như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ có những phần mềm hỗ trợ chữ của những dân tộc khác ở Việt Nam. + Muốn gõ tiếng Việt phải trang bị thêm các phần mềm gõ tiếng Việt. + Các em đã biết những chương trình gõ tiếng Việt nào? + GV giới thiệu 2 kiểu gõ tiếng Việt: Telex và Vni. + Cho một câu rồi viết tường minh cách gõ theo kiểu Telex? + Cho một câu dạng tường minh theo kiểu gõ Telex, đọc câu đó? + GV giới thiệu một số bộ mã thông dụng hiện nay. Các em thường dùng bộ mã nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. + Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ phông chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau. + Hiện nay các hệ soạn thảo đều có chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp.. cho một số ngôn ngữ nhưng chưa có tiếng Việt. Để kiểm tra máy tính có thể làm được các công việc đó với văn bản tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. a. Nhập và lưu trữ văn bản. – Soạn thảo văn bản nhanh – Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy. b. Sửa đổi văn bản – Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bản c. Trình bày văn bản • Khả năng định dạng kí tự • Khả năng định dạng đoạn văn bản • Khả năng định dang trang văn bản 2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản a. Các đơn vị xử lí trong văn bản – Kí tự (character). – Từ (word). – Câu (sentence). – Dòng (line). – Đoạn văn bản (paragraph) – Trang (page). b. Một số qui ước trong việc gõ văn bản – Các dấu ngắt câu như: (.), (,), (:), (;), (), (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. – Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần Enter. – Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc, … phải được đặt sát vào bên trái (bên phải) của từ đầu tiên và từ cuối cùng. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản a. Xử lí chữ Việt trong máy tính Bao gồm các việc chính sau: • Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. • Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. b. Gõ chữ Việt Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến như hiện nay là: • Kiểu Telex • Kiểu VNI. c. Bộ mã chữ Việt • Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: TCVN3, VNI. • Bộ mã chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode. d. Bộ phông chữ Việt • Phông dùng cho bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ: .Vn như: .VnTime, .VnArial, … • Phông dùng bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI– như: VNI–Times, VNI–Helve, … • Phông dùng bộ mã Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma, … e. Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt Hiện nay, đã có một số phần mềm tiện ích như kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt, … đã và đang được phát triển. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Một trong đặc trưng của hệ soạn thảo văn bản là độc lập giữa việc soạn thảo và trình bày văn bản. Khả năng lưu trữ để sau này có thể sửa chữa hoặc sử dụng lại. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: Tìm hiểu các hệ soạn thảo văn bản phổ biến trong thực tế. Hệ soạn thảo em đang sử dụng là gì? Tìm hiểu cách thức làm việc với các hệ soạn thảo online? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – Bài 1 SGK. – Đọc tiếp bài: “Khái niệm soạn thảo văn bản

Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Nắm chức chung hệ soạn thảo văn bản, khái niệm liên quan đến việc trình bày văn Năng lực – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải vấn đề, tự học – Năng lực riêng: Năng lực nhận biết hệ soạn thảo văn Phẩm chất – Có thái độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học Học sinh: SGK, sách tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò hs học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Dẫn dắt: Soạn thảo văn máy tính trở nên phổ biến cần thiết hết Sau hiểu cấu trúc máy tính ứng dụng làm quen hệ soạn thảo văn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đặt vấn đề: GV nêu số vấn đề soạn thảo văn cho HS thảo luận a Mục tiêu: b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến NV1: Các chức chung - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: hệ soạn thảo văn GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Hệ soạn thảo văn Nêu số công việc liên quan đến soạn thảo phần mềm ứng dụng cho phép thực thao tác liên văn bản? So sánh việc soạn thảo máy tính với việc soạn thảo phương tiện truyền thống? Cho biết số thao tác soạn thảo máy tính nhanh phương tiện truyền thống? quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ in văn Khi soạn thảo văn giấy ta thường có a Nhập lưu trữ văn thao tác sửa đổi nào? – Soạn thảo văn nhanh Cho biết kiểu định dạng kí tự, đoạn văn – Có thể lưu trữ lại để tiếp tục bản, trang văn mà em biết? hoàn thiện hay in giấy Hãy nêu số chức khác hệ soạn b Sửa đổi văn thảo văn mà em biết ? GV: – Sửa đổi kí tự từ + GV giới thiệu số văn trình bày đẹp, để – Sửa đổi cấu trúc văn học sinh tham khảo + GV giới thiệu thêm số công cụ giúp tăng hiệu việc soạn thảo văn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến Làm thông báo, báo cáo, đơn từ, viết lớp, … c Trình bày văn • Khả định dạng kí tự • Khả định dạng đoạn văn • Khả định dang trang văn PP truyền thống: – gắn liền soạn thảo trình bày – lưu trữ cồng kềnh – tự động xuống dòng – độc lập soạn thảo trình bày Xố, chèn, thay … Định dạng kí tự: + Cỡ chữ, kiểu chữ,… Định dạng đoạn văn bản: + Vị trí lề trái, phải + Căn lề, … Định dạng trang văn bản: + Hướng giấy + Tiêu đề trang, … – Tìm kiếm thay – Đánh số trang tự động – Kiểm tra tả - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức NV2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: + GV giới thiệu sơ lược đơn vị xử lí văn Minh hoạ trang văn Một số qui ước việc gõ văn a Các đơn vị xử lí văn + Cho HS nêu ví dụ minh hoạ – Kí tự (character) + Em cho biết vài dấu ngắt câu? – Từ (word) + GV đưa số câu với vị trí khác – Câu (sentence) dấu ngắt câu cho HS nhận xét – Dịng (line) • Chú ý: Đơi lí thẩm mĩ, người ta khơng – Đoạn văn (paragraph) theo qui ước - Bước 2: Thực nhiệm vụ: – Trang (page) b Một số qui ước việc Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến gõ văn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: – Các dấu ngắt câu như: (.), + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại (,), (:), (;), (!), (?), phải + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho đặt sát vào từ đứng trước nó, - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác dấu cách sau cịn nội dung hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Ngày nay, tiếp xúc nhiều với văn – Giữa từ dùng kí gõ máy tính, số có nhiều văn tự trống để phân cách Giữa không tuân theo quy ước chung việc đoạn xuống dòng soạn thảo, gây sự không quán thiếu tôn lần Enter trọng người đọc Một yêu cầu quan trọng bắt – Các dấu mở ngoặc, đóng đầu soạn thảo văn phải tôn trọng quy ngoặc, … phải đặt sát định chung để văn soạn thảo vào bên trái (bên phải) từ quán khoa học từ cuối NV3: Chữ Việt soạn thảo - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: văn GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: a Xử lí chữ Việt máy Đặt vấn đề: Hiện có số phần mềm xử lí tính chữ như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, có phần mềm hỗ trợ chữ dân tộc khác Việt Nam + Muốn gõ tiếng Việt phải trang bị thêm phần mềm gõ tiếng Việt + Các em biết chương trình gõ tiếng Việt nào? Bao gồm việc sau: • Nhập văn chữ Việt vào máy tính • Lưu trữ, hiển thị in ấn văn chữ Việt b Gõ chữ Việt + GV giới thiệu kiểu gõ tiếng Việt: Telex Vni Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến là: + Cho câu viết tường minh cách gõ theo • Kiểu Telex kiểu Telex? + Cho câu dạng tường minh theo kiểu gõ • Kiểu VNI Telex, đọc câu đó? c Bộ mã chữ Việt + GV giới thiệu số mã thơng dụng • Bộ mã chữ Việt dựa mã ASCII: TCVN3, VNI Các em thường dùng mã nào? • Bộ mã chung cho ngôn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: ngữ quốc gia: Unicode Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến d Bộ phơng chữ Việt - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: • Phông dùng cho mã + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại TCVN3 đặt tên với tiếp + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho đầu ngữ: Vn như: VnTime, + Để hiển thị in chữ Việt, cần có VnArial, … phông chữ Việt tương ứng với mã Có • Phơng dùng mã VNI nhiều phơng với nhiều kiểu chữ khác + Hiện hệ soạn thảo có chức đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI– như: VNI–Times, kiểm tra tả, xếp cho số ngôn ngữ VNI–Helve, … chưa có tiếng Việt Để kiểm tra máy tính có • Phơng dùng mã Unicode: thể làm cơng việc với văn tiếng Times New Roman, Arial, Việt, cần dùng phần mềm tiện ích Tahoma, … riêng e Các phần mềm hỗ trợ - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác tiếng Việt hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hiện nay, có số phần mềm tiện ích kiểm tra tả, xếp, nhận dạng chữ Việt, … phát triển C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức b Nội dung : HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm : HS làm tập d Tổ chức thực hiện: - Một đặc trưng hệ soạn thảo văn độc lập việc soạn thảo trình bày văn - Khả lưu trữ để sau sửa chữa sử dụng lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung : HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm : HS làm tập d Tổ chức thực hiện: - Tìm hiểu hệ soạn thảo văn phổ biến thực tế Hệ soạn thảo em sử dụng gì? Tìm hiểu cách thức làm việc với hệ soạn thảo online? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – Bài SGK – Đọc tiếp bài: “Khái niệm soạn thảo văn Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Nắm cách khởi động kết thúc Word – Biết cách tạo văn mới, mở văn có, lưu văn – Biết ý nghĩa số đối tượng hình làm việc Word Năng lực – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải vấn đề, tự học – Năng lực riêng: Năng lực sử dụng Word Phẩm chất – Có thái độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học Học sinh: SGK, sách tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: a Mục tiêu: Khơi gợi hứng khởi, tò mò cho HS học b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề: Từ này, tìm hiểu hệ soạn thảo văn thông dụng Microsoft Word ( gọi tắt Word) hãng phần mềm Microsoft thực hệ điều hành Windows nên Word tận dụng tính mạnh Windows B HOẠT ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Màn hình làm việc GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Word + Word khởi động phần mềm – Cách 1: Nháy đúp chuột lên Windows biểu tượng + Nêu cách khởi động Word? hình Word + Cho HS quan sát hình vẽ SGK giới – Cách 2: Kích chuột vào thiệu hình làm việc Word: Start → All Programs → – Thanh tiêu đề Microsoft Word – Thanh bảng chọn – Thanh công cụ chuẩn ………… a) Các thành phần hình • GV giới thiệu cho HS mục bảng Word cho phép người dùng chọn thực thao tác văn • GV giới thiệu cơng dụng công cụ (các nhiều cách: nút lệnh) – sử dụng lệnh bảng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chọn SGK Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến – Nháy đúp lên biểu tượng – Kích chuột vào Start → All Programs → Microsoft Word - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: chọn – biểu tượng (nút lệnh) tương ứng cơng cụ – tổ hợp phím tắt b) Thanh bảng chọn Mỗi bảng chọn chứa lệnh + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại chức nhóm Thanh + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho bảng chọn chứa tên bảng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức chọn: File, Edit, View, Insert, Format, … c) Thanh công cụ: Để thực lệnh, cần NV2: nháy chuột vào biểu tượng - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: tương ứng công cụ GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Kết thúc phiên làm việc • Soạn thảo văn thường bao gồm: gõ nội dung với Word văn bản, định dạng, in Văn lưu trữ để sử dụng lại • Để lưu văn thực • Cho nhóm thảo luận: Trước kết thúc cách sau: phiên làm việc với Word, ta thực thao tác gì? – Cách 1: Chọn File → Save • GV giới thiệu cách lưu văn – Cách 2: Nháy chuột vào nút • Cho nhóm thảo luận: Phân biệt sự khác lệnh  công cụ File → Save File → Save As chuẩn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: – Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến Ctrl + S • Các nhóm thảo luận trả lời • Để kết thúc phiên làm việc – Lưu văn ( Save) với văn bản, chọn File → • Các nhóm thảo luận trả lời Close nháy chuột nút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho bên phải bảng chọn • Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực 10 cho banner cùng, dải điều hướng bên trái nơi đặt thông tin quyền bên Tiếp theo tạo bảng bên để đặt menu điều hướng Bảng gồm cột hàng (tương ứng với trang website) Thực bước sau để tạo bảng con: Đặt trỏ ô bên trái Chọn Table, Table Properties, Cell Đánh dấu chọn ô Preferred Width nhập giá trị độ rộng 1,7 inch Chọn Table, Insert, Table để lồng bảng bên bảng khác Thiếp lập cột hàng nhấn OK Chọn Table, Table Properties, Column Đánh dấu chọn ô Preferred Width nhập giá trị độ rộng 1,6 inch Lưu file (save) 126 Đặt banner Thực theo bước sau: Đặt dấu nháy muốn đặt hình Chọn Insert, Picture, From File Duyệt folder chọn hình, nhấn OK Loại bỏ đường kẻ Thực theo bước sau: Chọn bảng Nhấn phải chọn menu Borders anh Shading Nhấn thẻ Borders nhấn None Thực tương tự cho tất bảng Menu liên kết Bắt đầu việc nhập Home ô (dải điều hướng bên trái) Kế tiếp, nhập cho ô bên tên trang cịn lại Ví dụ, 127 xây dựng website cho cửa hàng bán quà lưu niệm Ngoài trang chủ (home), tạo trang thiệp, trang hàng thủ công - mỹ nghệ, trang hàng đồ chơi, trang giới thiệu dịch vụ cuối trang thông tin liên hệ Home Thiệp Thủ công - mỹ nghệ Đồ chơi Dịch vụ Liên hệ Liên kết mục menu đến trang khác site Phương thức không liên kết tất trang mà đồng thời thiết lập sơ đồ tổ chức website Chọn mục menu đầu tiên, Home Chọn Insert, Hyberlink nhấn Create New Document, chọn để soạn trang sau 128 Nhập tên trang nội dung đầu tiên, đặt index.html Nhớ ghi phần mở rộng html lưu vào folder webdev Thực tương tự cho tất mục menu, đặt tên trang dễ gợi nhớ dùng chữ thường khơng có khoảng trắng Kiểm tra Chọn File>Web Page Preview Đưa vào text hình Tặng quà Giáng Sinh Home Thiệp Thủ công - mỹ nghệ Lễ hội Giáng Sinh ngày lễ lớn đông đảo Đồ chơi người mong đợi Dịch vụ khí đồn tụ gia đình Liên hệ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức b Nội dung : HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm : HS làm tập d Tổ chức thực hiện: Tạo trang web cá nhân Word lưu dạng HTML? 129 Cho nhóm thảo luận trình bày thẻ dung để định dạng chèn tệp đa phương tiện vào nội dung trang web? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung : HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm : HS làm tập d Tổ chức thực hiện: Thiết kế blog, web cá nhân, * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học cũ Tìm hiểu cơng cụ khác cho phép thiết kế web chun nghiệp mà khơng cần biết lập trình 130 KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Mạng máy tính Biết nhu cầu mạng máy tính lĩnh vực truyền thơng Biết khái niệm mạng máy tính Biết số mạng máy tính – Mạng thơng tin tồn cầu Internet Biết khái niệm mạng thơng tin tồn cầu internet lợi ích Biết phương thức kết nối thơng dụng với internet.Biết sơ lược cách kết nối mạng internet – Một số dịch vụ internet Biết khái niệm trang Web, Website Biết chức trình duyệt Web Biết dịch vụ – Khái niệm soạn thảo văn Biết chức chung hệ soạn thảo văn Biết số quy ước soạn thảo văn Biết khái niệm định dạng văn Có khái niệm vấn đề xử lý chữ Việt soạn thảo văn – Làm quen với word Biết hình làm việc hệ soạn thảo văn Hiểu thao tác soạn thảo văn đơn giản: Mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp – Định dạng văn Hiểu khái niệm định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn Biết cách định dạng kí tự, đoạn, trang văn – Một số chức khác, công cụ trợ giúp soạn thảo 131 Biết cách định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng: Kí hiệu dạng số Biết ngắt trang đánh số trang văn Biết cách xem văn trước in biết cách in văn Biết khái niệm thao tác tìm kiếm thay – Tạo làm việc với bảng Biết thao tác: Tạo bảng, chèn, xóa, tách, gộp ơ, hàng cột Biết soạn thảo định dạng bảng Năng lực – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải vấn đề, tự học – Năng lực riêng: Năng lực giải vấn đề Phẩm chất – Có thái độ nghiêm túc, tập trung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Đề KT MA TRẬN ĐỀ TT Chương III: Chủ đề Khái niệm soạn SOẠN thảo văn THẢO Làm quen với VĂN BẢN Nhận Thông Vận biết Hiểu dụng Điểm 1.25đ 2.25đ 2.25đ Microsoft Word Một số chức khác, công cụ trợ giúp soạn thảo 132 Tạo làm việc với 0 1.25đ 19 7đ bảng Tổng: 28 câu Chương IV: Mạng máy tính 1.5đ MẠNG Mạng thông tin 1.25đ 0 0.25đ 3đ MÁY TÍNH tồn cầu Internet VÀ Một số dịch vụ INTERNET Internet Tổng: 12 câu ĐỀ BÀI Chọn đáp án câu sau điền vào bảng đây: Mỗi đáp án 0.25 điểm Câu 1 1 1 1 1 2 Đ/á n Câu 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 9 Đ/á n Câu 1: Trong Word để xuống dịng mà khơng qua đoạn mới, nhấn tổ hợp phím: A Ctrl + Shift B Ctrl + Enter C Shift + Enter D Cả ba câu 133 Câu 2: Để gõ chữ có dấu tiếng Việt với bảng mã VNI-WINDOWS chọn font nào? A Arial, Times New Roman B VNI-Times, VNI-Helve C Cả a b D Cả a b sai Câu 3: Cách bố trí dấu chấm câu sau gõ văn bản: A (Mặt trời nhơ lên phía đơng Một ngày bắt đầu !) B (Mặt trời nhơ lên phía đơng.Một ngày bắt đầu!) C (Mặt trời nhơ lên phía đơng Một ngày bắt đầu!) D (Mặt trời nhơ lên phía đơng Một ngày bắt đầu !) Câu 4: Trong Microsoft Word nhóm lệnh mênu Insert có chức năng: A Định dạng đối tượng văn B Điều chỉnh văn C Chèn đối tượng vào văn D Thiết lập giá trị mặc định cho Word Câu 5: Hãy chọn phương án sai Để in văn ta thực A Nhấp chuột lên biểu tượng cơng cụ B Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P C Lệnh File \ Print D Lệnh File \ Print Preview Câu 6: Trong Microsoft Word nhóm lệnh mênu Edit có chức năng: A Cập nhật văn B Biên tập văn C Chèn đối tượng khác vào văn D Thiết lập giá trị mặc định cho Word Câu 7: Trong soạn thảo Word, muốn định dạng văn theo kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu số thứ tự, ta thực hiện: 134 A Tools / Bullets and Numbering B Format / Bullets and Numbering C File / Bullets and Numberin D Edit / Bullets and Numbering Câu 8: Khi soạn thảo văn Word, thao tác cho phép để mở nhanh hộp thoại Find and Replace (tìm kiếm thay thế): A Ctrl + X B Ctrl + A C Ctrl + C D Ctrl + F Câu 9: Hãy chọn câu sai câu đây: A Mỗi lần lưu văn lệnh FileàSave, người dùng phải cung cấp tên tệp văn đặt tên văn lưu trước đó; B Để kết thúc phiên làm việc với MS - Word chọn File Exit C Để kết thúc phiên làm việc với văn hành chọn File Close D Các tệp soạn thảo MS – Word có phần mở rộng ngầm định doc; Câu 10: Để lưu tập tin với tên khác, vào lệnh: A File / New… B File / Open C File / Save As… D File / Save Câu 11: Chọn câu sai ? A Mạng không dây kết nối máy tính sóng radio, xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh B Mạng có dây đặt cáp đến địa điểm không gian C Mạng không dây không kết nối máy tính mà cịn cho phép kết nối điện thoại di động D Mạng có dây kết nối máy tính cáp Câu 12: Để định dạng cụm từ “Việt Nam” thành “Việt Nam”, sau chọn cụm từ ta cần dùng tổ hợp phím đây: A Ctrl + V B Ctrl + A C Ctrl + U D Ctrl + B Câu 13: Trong Word để xóa dịng khỏi bảng, ta chọn dịng đó, vào: 135 A Table / Delete / Rows B Edit / Insert / Columns C Insert / Columns D Tất sai Câu 14: Để soạn thảo văn Tiếng Việt, máy tính thơng thường cần phải có: A Chương trình hỗ trợ gõ Tiếng Việt phông chữ Việt; B Phần mềm trò chơi C Phần mềm soạn thảo văn D Cả A C Câu 15: Trong chế độ tạo bảng (Table) phần mềm Word, để tách ô thành nhiều ô, ta thực A Tools / Split Cells B Table / Split Cells C Table / Merge Cells D Tools / Merge Cells Câu 16: Hãy chọn phương án Để tự động đánh số trang ta thực : A Insert \ Page Numbers B File \ Page Setup C Insert \ Symbol D Cả ba ý sai Câu 17: Để định dạng trang văn bản, ta cần thực lệnh: A Format Page… B Edit Page… C File Print Setup…; D File Page Setup…; Câu 18: Trong soạn thảo văn Word, để tiến hành tạo bảng (Table), ta thực hiện: A Insert / Table … B Format / Insert / Table … C Window / Insert / Table … D Table / Insert / Table … Câu 19: Tên miền phân cách bởi: 136 A Dấu chấm phẩy B Dấu chấm C Ký tự WWW D Tất Câu 20: Khi soạn thảo văn Word, để xem văn trước in, ta thực hiện: A File / Open B File / Exit C File / New D File / Print Preview Câu 21: Phát biểu giải thích lí máy tính Internet phải có địa ? A Để xác định máy tính mạng B Để tìm lỗi máy tính C Để biết tổng số máy tính Internet D Để tăng tốc độ tìm kiếm Câu 22: Chủ sở hữu mạng Internet là: A Pháp B Khơng có chủ sở hữu C Các tập đoàn viễn thông D Mĩ Câu 23: Về mặt địa lý, ta phân mạng thành loại: (chọn câu đúng) A WAN , Mạng diện rộng B LAN , WAN C Khách _ chủ , ngang hàng D Cục , LAN Câu 24: Trong soạn thảo văn Word, để thoát khỏi chương trình ta phải: A Nháy File / Save B Nháy File / Open C Nháy File / Exit D Nháy File / Print Câu 25: Để xoá phần văn chọn ghi vào nhớ Clipboard , ta thực hiện: A Click vào Copy( )trên công cụ; C Chọn lệnh Edit Copy B Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X; D Chọn Edit Paste; Câu 26: Trong soạn thảo văn Word để lưu hồ sơ có đĩa, thực hiện: A Nháy File – Print B Nháy File Summary Info C Nháy File – Save D Nháy File Open 137 Câu 27: Giao thức truyền thơng gì? A Là giao thức TCP/IP B Là quy tắc phải tuân thủ việc trao đổi thông tin chia sẻ tài thiết bị mạng thiết bị nhận truyền tín hiệu C Là ngơn ngữ chung máy tính mạng D Là quy tắc phải tuân thủ việc trao đổi thông tin mạng thiết bị nhận truyền liệu Câu 28: Trong soạn thảo văn Word, để in tài liệu soạn thảo giấy (máy vi tính nối với máy in tình trạng sẳn sàng) ta phải: A Nháy Tool / Print B Nháy Edit / Print C Nháy Format / Print D Nháy File / Print (Ctrl + P) Câu 29: Thiết bị sau thiết bị mạng A Webcam B Router C Repeater D Hub Câu 30: Để tham gia vào mạng, máy tính cần phải có: A Cáp mạng B Giắc cắm C Vỉ mạng D Cả công cụ Câu 31: Khi soạn thảo văn Word, muốn in đậm đoạn văn ta chọn đoạn văn bản, thực hiện: A Ctrl + B B Ctrl + U C Ctrl + I D Ctrl + L Câu 32: Internet thiết lập năm: A 1973 B 1993 C 1983 D Tất sai Câu 33: Giả sử ta có tập tin gồm 10 trang, để in văn từ trang 4, ta thực hiện: A Edit / Print … → xuất hộp thoại Print → mục Pages ta gõ vào → Ok 138 B File / Print … → C View / Print … xuất hộp thoại Print → D Insert / Print … → hộp thoại Print hộp thoại Print → → → mục Pages ta gõ vào mục Pages ta gõ vào → mục Pages ta gõ vào → Ok Ok → Ok Câu 34: Trong Word để canh dòng văn bản, dùng tổ hợp phím: A Ctrl + E B Ctrl + G C Ctrl + L D Ctrl + R Câu 35: Hãy chọn phương án ghép Để kết nối máy tính người ta A sử dụng đường truyền vô tuyến B sử dụng cáp quang C sử dụng cáp chuyên dụng đường điện thoại D A, B, C Câu 36: Khi làm việc với bảng Word, để gộp nhiều ô thành ô ta thực hiện: A Table / Insert B Table / Split cells C Table / Merge cells D Table / Delete cells Câu 37: Hãy chọn phương án Giả sử ta soạn thảo văn muốn tìm kiếm từ cụm từ ta thực hiện: A Edit \ Find B Edit \ Goto C Edit \ Undo Typing D Edit \ Replace Câu 38: Mạng máy tính gì? A Tập hợp máy tính kết nối với theo phương thức cho chúng trao đổi liệu dùng chung thiết bị B Tập hợp máy tính kết nối với giao thức TCP/IP chúng trao đổi liệu, dùng chung thiết bị chia sẻ tài nguyên C Tập hợp máy tính kết nối với thiết bị mạng cho hai máy giao tiếp với 139 D Tập hợp máy tính kết nối với cho chúng trao đổi liệu dùng chung thiết bị Câu 39: Có cách bố trí mạng máy tính có dây: A B C D Câu 40: Để tạo thêm dịng vào bảng có, ta thực hiện: A Edit / Insert / Rows B Table / Insert / Rows C Insert / Rows D Insert / Columns ĐÁP ÁN Câ u 1 1 1 1 1 2 ĐA B A C C D B B D A C B D A D B A D D B D Câ 2 2 2 2 3 3 3 3 3 u 9 ĐA A B B C B C D D A D A C B A D C A B A B Học sinh: Ơn tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp (1’) – Kiểm tra sĩ số Kiểm tra Hướng dẫn nhà Đánh giá tiết dạy 140 ... độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học Học... độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học Học... độ học tập nghiêm túc – Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, công cụ hỗ trợ dạy học Học

Ngày đăng: 27/02/2021, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

  • Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (Tiết 1)

  • BT&TH6: LÀM QUEN VỚI WORD (Tiết 1)

  • BT&TH6: LÀM QUEN VỚI WORD (Tiết 2)

  • Bài 16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

  • BT&TH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết 1)

  • BT&TH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết 2)

  • Bài 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG

  • BT&TH 9: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP

  • ÔN TẬP

  • KIỂM TRA 1 TIẾT

  • Học sinh nắm vững các kiến thức đã học trong chương 3: Soạn thảo văn bản

  • A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

  • B. ĐỀ KIỂM TRA

  • C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẪM

  • Phần I: Mỗi câu đúng 0.25đ

  • Phần II:

  • Câu 1: 4đ

  • - Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. (1đ)

  • Câu 2: 1đ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan